Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

I. Mục tiêu:

1-Kiến thức: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.

2-Kĩ năng: Nêu đợc vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.

3-Thái độ: Hiểu đợc sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.

II. Đồ dùng dạy – học:

1. 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. Học sinh chuẩn bị bút màu.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: 	Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
2-Kĩ năng: 	Nêu đợc vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
3-Thái độ: 	Hiểu đợc sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
II. Đồ dùng dạy – học:
4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. Học sinh chuẩn bị bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động: 
a) Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 Học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ
 học sinh 1 trả lời câu hỏi: Ngời ta thờng có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? 
Học sinh 2 trả lời câu hỏi: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có vai trò gì? 
Nhận xét, cho điểm học sinh .
Yêu cầu học sinh hãy kể tên các thức ăn hàng ngày các em ăn.
Học sinh nối tiếp nhau trả lời: Cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò...
b) Giáo viên giới thiệu
Lắng nghe
Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
Việc 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.
Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
Gọi học sinh trả lời câu hỏi: giáo viên nhận xét, bổ sung nếu học sinh nói sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên bảng
Học sinh nối tiếp nhau trả lời: cauu trả lời đúng là:
Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho mát, gà.
Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tng, lạc
Việc 2: Giáo viên tiến hành hoạt động cả lớp.
Học sinh nối tiếp nhau trả lời
Hỏi: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày/
Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch...
Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thờng ăn hàng ngày
Thức ăn chứa nhiều chất béo là; dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tơng...
Hoạt động 2 : Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào?
Trả lời: - NX
Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13
2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
Kết luận
Lắng nghe, ghi nhớ
 Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
Việc 1; Giáo viên hỏi học sinh
Học sinh lần lợt trả lời
Thịt gà có nguồn gốc từ đâu
Thịt gà có nguồn gốc từ động vật
Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu
Đậu đũa có nguồn gốc t thực vật
Việc 2: Giáo viên tiến hành trò chơi cả lớp theo định hớng sau:
Chia nhóm học sinh nh các tiết trớc và phát đồ dùng cho học sinh 
Chia nhóm, đồ dùng cho học sinh, chuẩn bị bút màu
Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút
Giáo viên đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hoặc chùm bóng bay
Tiến hành hoạt động trong nhóm
Việc 3: Tổng kết cuộc thi
Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trớc lớp
4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp
Phát phần thởng, tuyên dơng nhóm thắng cuộc
Giáo viên : Nh vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu
Học sinh trả lời: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật
2. Hoạt động kết thúc
Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh , nhóm học sinh tham gia tích cực vào bài, nhắc nhở những học sinh còn cha chú ý.
Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
Dặn Học sinh về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.
toán (+)
Luyện tập: Đọc, viết, xếp thứ tự 
các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
Củng cố các đọc, cách viết số có nhiều chữ số.
Củng cố sắp xép thứ tự các số có nhiêuc chữ số bằng cách so sánh các số đó.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 học sinh nêu ví dị số có 7 chữ số và học sinh dưới lớp viết bảng con
1 học sinh thực hiện trên bảng lớp, học sinh khác thực hiện bảng con.
2. Bài mới.
2.1. Hướng dẫn học sinh luyện tập: đọc, viết số - xếp thứ tự các số có nhiều chữ số.
Bài 1: Viết số biết số đó gồm:
a) hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục nghìn, hai nghìn, hai trăm, hai chục, hai đơn vị.
b) năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năn đơn vị.
c) 25 vạn, 25 trăm, 25 đơn vị.
- Giáo viên chữa bài.
1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh làm VBT.
3 học sinh lên bảng lớp.
Lớp nhận xét - bổ sung.
Bài 2: 
Viết một số có 8 chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị của mỗi lớp đều là chữ số 5.
Đọc lại số em vừa viết.
Giáo viên chữa bài.
Hai học sinh nêu yêu cầu của bài.
1 học sinh viết bảng lớp. HS khác làm vở.
Học sinh nhận xét - bổ sung.
Giáo viên chốt lại qua bài 1, bài 2, củng cố kĩ năng đọc, viết số có nhiểu chữ số.
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) 7630, 7306, 7063, 7603.
b) 95454, 959454, 59454, 95544
Giáo viên chốt lại: qua bài 3 đã củng cố kĩ năng để xếp thứ tự các số tự nhiên.
H nêu yêu cầu của bài.
Học sinh làm vở.
1 học sinh làm bảng.
Học sinh nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên tổng kết giờ học.
Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (+)
Tập làm văn: Ôn tập về văn kể chuyện.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Học sinh củng cố về văn kể chuyện
2. Kĩ năng:	Học sinh nắm chắc được thế nào là văn kể chuyện, từ đó có kĩ năng làm văn kể chuyện “Nàng tiên ốc”.
3. Thái độ:	Giáo dục học sinh khả năng sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là văn kể chuyện?
Học sinh nêu - lớp nhận xét 
2. Bài mới.
Bài 2 (SGK)
a) Cho học sinh đọc đề bài 2. Kể lại câu chuyện Nàng Tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
Học sinh đọc đề bài 2 (T.24-SGK)
Nêu yêu cầu của đề.
b) Cho 1 học sinh kể lại câu chuyện “Nàng Tiên ốc”. 
1 học sinh kể - lớp nhận xét đánh giá.
Hướng dẫn học sinh kể lại chuyện.
Học sinh nghe và biết kết hợp tả ngoại hình của:
Con ốc.
Bà già nghèo.
Nàng tiên ốc.
c) Cho học sinh làm bài. Giúp học sinh yếu.
Học sinh làm vào vở.
Chấm một số bài - nhận xét nêu ý nghĩa của câu chuyện
Học sinh sửa nội dung sai vàê cách diẽn đạt, dùng từ, đặt câu, dấu câu - nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
Nêu những bài tập đọc đã học là bài văn kể chuyện? Vì sao?
Nhận xét tiết học. 
Dặn học sinh về nhà: em nào viết chưa hay về viết tiếp.
TOáN (+)
Luyện tập thực hành viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
Củng cố đặc điểm của hệ thập phân.
Củng cố kĩ năng viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Nắm chắc giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: để viết số tự nhiên người ta dùng mấy ký hiệu (chữ số)
Học sinh trả lời: 10 ký hiệu: 0,1,.9
2. Bài mới
Bài 1: Ghi giá trị của các số 5 trong mỗi số
Số
4.215
15.400
130.578
5.790.400
153.000.100
Giá trị của chữ số 5
1 hoc sinh nêu yêu cầu của bài
Hoc sinh lớp làm nháp
Lần lượt từng hoc sinh ghi nhanh vào ô trống bảng lớp
Hoc sinh nhận xét
Bài 2: Phân tích số 573489 thành 
Giaó viên yêu cầu hoc sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài
1 hoc sinh chữa phần b
Giáo viên chữa chung
Học sinh nhận xét
Bài 3: Cho một số gồm 6 chữ số là 6 số tự nhiên liên tíêp. Số này sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị nếu các chữ số của nó được xếp theo thứ tự ngược lại
Học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh theo dõi lắng nghe
Gọi a là chữ số đầu tiên thì số đã cho là :
a (a+1)(a+2)(a+3)(a+4)(a+5). Số viết ngược lại là:
(a+5)(a+4)(a+3)(a+2)(a+1)a
Vậy số đó sẽ tăng: 500.000 + 30.000 +1000 –100 – 30- 5 = 530.865 đơn vị
Học sinh làm bài vào vở
Giáo viên chốt lại đặc điểm của hệ thập phân
2. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_ban_tong_hop_cac_mon_2_cot.doc