Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 cột hay nhất)

Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA

I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:

 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học:

- Giáo dục học sinh có tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc anh hùng lao động trần đại nghĩa
I.Mục tiêu: :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công trong cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
- .Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
HĐ1.Hướng dẫn luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài.
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
HĐ2.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?
+ Đ1 cho biết điều gì?
-Yêu cầu đọc đoạn 2,3
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?
+ Đ2 và 3 cho em biết điều gì?
-Đọc thầm đoạn còn lại 
+ Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?
+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
HĐ3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm Đ1
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ND, LHGD.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài.
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
- Giới thiêu tiểu sử của nhà KH T.Đ.Nghĩa trước năm 1946.
-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.
+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn.
+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...
+ Những đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc.
-Một em đọc to đoạn cuối
+Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.
+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc...
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư TĐN.
+ HS nêu.
-H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.
- -Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm Đ1.
Nhận xét bình chọn
- H/s nhắc lại ND.
Toán rút gọn phân số
I.Mục tiêu: 
-Học sinh bước đầu biết cách rút gọn về phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản). 
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Nêu t/c chất cơ bản của p/số?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài , ghi bảng.
HĐ1.Tìm hiểu :Thế nào là rút gọn p/số.
- Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.
Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.
- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.
 Vậy 
- Giáo viên kết luận.
HĐ2 Hướng dẫn cách rút gọn phân số. P/số tối giản.
 - Rút gọn p/số?
- G/v kết luận:Phân số là phân số tối giản.
- HD rút ra cách rút gọn PS.	
HĐ3.Luyện tập
Bài số1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được p/số tối giản.
Bài số2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS k.tra các p/số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- Cho HS chữa bài.
Bài số3 (K, G)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Cho HS nhăc lại cách rút gọn p/số?
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh nêu.
-Nhận xét,sửa chữa
- HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày 
Ta có : 
- H/S rút ra nhận xét.
+Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
 Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.
*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. 
- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.
 - Học sinh đọc quy tắc: 
- H/S đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm bài
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại .
Chính tả: (Nhớ - viết) chuyện cổ tích về loài người
I.Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,..
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
- Gíơi thiệu bài , ghi bảng
HĐ1.Hướng dẫn chính tả:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- G/v đọc từ khó:
- G/v nhận xét ,,sửa chữa.
- Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết.
- Yêu cầu học sinh nhớ và viết.
- G/v đọc soát lỗi.
- G/v chấm ,chữa lôĩ.
HĐ2.Luyện tập
Bài số3 :
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
-G/v nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét ,đánh giá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở: CB cho bài sau. 
-Học sinh viết
-Nhận xét,sửa chữa
- H/s theo dõi.
-H/s đọc 4 khổ thơ
-H/s viết từ khó.
-H/s viết bảng, nháp.
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
- H/s viết chính tả.
-H/s soát lỗi.
- H/s đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện h/s chữa bài.
-H/s nhận xét sửa chữa.
- HS đọc
 Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm2010
Toán luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Rút gọn được p/số.
- Nhận biết được t/c cơ bản của p/số.
 II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài số1:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhắc HS rút gọn đến khi được p/số tối giản.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài số2:
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,sửa chữa
Bài số3 : - Tiến hành tương tự BT 2.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm: Tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 và 5 nên ta chia nhẩm cả 2 tích cho 3 và 5.
- Y/c Hs tự làm phần còn lại.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở.
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
Theo dõi mẫu:
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu câu kể ai thế nào?
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?Xác định được bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong câu.
-Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài , ghi bảng.
HĐ1.Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài1,2: Y/C HS đọc thầm đoạn văn :
+ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn ở đoạn văn .
 (Dán phiếu)
- GV kết luận.
Bài3 : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
+ Chốt lại lời giải đúng .
Bài4,5: Y/C HS ;
+ Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu .
+ Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được . 
+ GV nhận xét , chấm điểm .
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ .
HĐ2: Phần luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể : Ai thế nào ?
+ Xác định CN, VN trong từng câu .
 (Dán phiếu)
Bài2: Viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ của mình , có sử dụng câu kể : Ai thế nào ?
+ GV nhận xét, cho điểm .
C.Củng cố – dặn dò : (2’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- HS đọc đề bài :
- HS nêu được :
+ Xanh um, thưa thớt dần , hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh .
+ 1HS lên đánh dấu vào các từ trên phiếu.
- HS nhìn vào những câu văn viết trên phiếu và đặt được các câu hỏi :
 VD : Bên đường cây cối thế nào ?
+ HS trình bày KQ, nhận xét .
- HS nêu được : 
+ Cây cối, nhà cửa, chúng, anh, + 
+ HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó .
3HS đọc .
+ 1HS phân tích VD về câu kể:Ai thế nào? để minh hoạ cho phần ghi nhớ .
- 1HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Trao đổi cùng bạn : Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ .
+ HS nêu kết quả 
- HS đọc y/c đề bài :
+ Trong bài kể nói được tính cách của, đặc điểm của mỗi bạn .
+ HS viết bài vào vở rồi nối tiếp nhau kể .
- 2HS nhắc lại ND của bài .
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm2010
Toán: quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu:
-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Bài:4
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1 Hướng dẫn tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: .
Có hai phân số: và . Làm thế nào tìm đựơc hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng  ?
Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số và , trong đó = và = gọi là qui đồng mẫu số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và ,
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số.
a) và 
Khi qui đồng mẫu số hai phân số và ta có hai phân số nào?
- Hỏi tương tự đối với ý b,c.
Bài 2( K, G): Tương tự bài 1.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Y/c hs nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà làm bài tập, và chuẩn bị bài sau 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
Lắng nghe.
Hs tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
= = ; = = 
Hai phân số và đều có mẫu số là 15, tức là cùng mẫu số.
= và = .
Một số hs nhắc lại.
Hs nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số( như sgk) . Nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Hs làm bài, chữa bài, thống nhất kết qủa.
- Ta có: = ; = 
- Hs  P/s và Msc mới nhận đợc là 24.
- Làm tương tự bài 1.
HS nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số.
Lắng nghe. Thực hiện.
Kể chuyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh chọn dược câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọcvề người có tài?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
- Giơí thiệu bài , ghi bảng.
HĐ1.Hướng dẫn học sinh kể chuyện
-G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng.
Yêu cầu h/s đọc gợi ý trong SGK
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
-G/v dán 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3
HĐ2:Thực hành kể chuyện
-Học sin ...  Học sinh nhắc lại nội dung bài
..................................................................
Ngoại ngữ
 Tiếng Anh
(GV chuyên soạn dạy)
.......................................................................
Địa lý 
hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
Nắm được đòng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản nhiều nhất trong cả nước. 
-Nêu một số dẫn chứng, chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.Kể tên các công việc trong xuất khẩu gạo, khai thác khoáng sản.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
-Kể tên một số lễ hội ở Nam Bộ?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất nước
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất nước?
+Yêu cầu nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo?
 nhận xét , kết luận.
2.Nơi sản xuất nhiều thúỷ sản nhất cả nước.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Giải thích từ: thủy sản, hải sản
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng NamBộ đánh bắt được nhiều thủy ssản?
+Kẻ tên một số thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học, LHGD.
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Đất đai màu mỡ,khí hậu nóng ẩm ,người dân cần lao động,...
H/s thảo luận và trả lời
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc,vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi đánh bắt cá...
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2010
Toán 
 luyện tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
 Nhận xét sửa sai.
Bài số2
 Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
a.3/5 và 2 được viết là3/5 và 2/1 quy đồng mẫu số 2/1 = 2x5/ 1x5= 10/5; giữ nguyên 3/5.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách quy đồng mẫu số ba phân số 
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá.
- Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách QĐMS ở cả hai trường hợp
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách viết 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách QĐMS 3 PS.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a,7/12
b.4/4=1
*Nêu cách tính nhẩm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu 
vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Nắm được đặc diểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác định bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Nêu những câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
H/s xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu câu vừa tìm được.
Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3
Yêu cầu suy nghĩ và phất biểu.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác dịnh vị ngữ của ác câu trên.
nhận xét bổ xung.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét tiết học, LHGD.
Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
 Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
Đọc thầm đoạn văn.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Câu 1;2;4;6;7.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cảnh vật /thật im lìm.
Sông /thổi vỗ sóng dồn dập vỗ bờ như hồi chiều.
Ông Ba/ trầm ngâm.
Ông Sáu/ rất sôi nổi.
Ông/hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu 
VN trong câu biểu thị
từ tạo thành
1
Trạng thái của sự vật
Cụm tính từ
2
Trạng thái của sự vật
Cụm động từ
4
Trạng thái của người
Cụm động từ
6
Trạng thái của người
Cụm tính từ
7
Đăc diểm của người
Cụm tính từ
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Câu :1;2;3;4;5.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung GN.
Khoa học 
Sự lan truyền âm thanh
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng
 -Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng hoặc chất rắn)
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn 
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh. 
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi phát ra âm thanh?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Mục tiêu:Biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Vì sao tấm lni lông rung?
G/v kết luận.
-Hoạt động 2Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng:
Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.
Mục tiêu:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa hơn
Giáo viên hướng dẫn h/s
 H/s nêu ví dụ 
Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Mục tiêu:Củng cố vận dụng kiến thức lan truyền am thanh qua vật rắn.
Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
 - H/S rút ra nhận xét:
Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu.
->Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
H/s chơi trò chơi 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
................................................................
Tập làm văn 
 cấu tạo bà văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( tả lần lựơt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây)
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu nêu nội dung các đoạn
Yêu cầu h/s trả lời 
Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn
Gọi h/s đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm bài: Bãi ngô
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn 
 Học sinh nêu..
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc bài văn
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
H/s trình bày dàn ý của mình 
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_2_cot_hay_nhat.doc