Giáo án Khối 4 - Tuần 3 đến 5 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 đến 5 - Hoàng Thị Lập

TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC

 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP.

I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khso trong cuộc sống và trong học tập.

II- đồ dùng dạy học -Vở bài tập đạo đức

 

doc 75 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 đến 5 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ hai ngày 8tháng 9năm 2009
TIẾT1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
 II / Nội dung ( 20’) 
Nắm các công việc trong tuần 
Những việc làm được và chưa làm được 
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua
- BGH triển khai kế hoạch tuần tới 
-Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao.
 *****************************************************
TIẾT 2 :TẬP ĐỌC.
THƯ THĂM BẠN.
I:Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ và câu. Thể hiện sự thông cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư
-Nhận biết được bố cục cơ bản của 1 bức thư tác dụng của từng phần trong bức thư
-Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn.
3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc một bức thư.
 II - Đồ đùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc
III:Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 4’
 10’
9’
9’
3’
1. Kiểm tra.
-Vìsao tác giả yêutruyệncổ nướcmình?
-2Dòng thơ cuối cuối nói lên điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Luyện đọc
-Gọi HS đọc mẫu
-GV cùng hS chia đoạn
-Cho HS luyện đọc những từ khó trong
bài:Ngày 15-8-2000 lũ lụt....
-Cho HS đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Đọc điễn cảm bức thư
HĐ 3: tìm hiểu bài 
-bạn lương biết bạn Hồng từ trước không?
-Tìm những câu cho thấy bạn lương rất thông cảm với bạn Hồng
-Tìm những câu cho biết lương rất biết cách an ủi Hồng
-Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
- Cho HS nêu đại ý của bài
HĐ 5: Đọc điễn cảm
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc
- Gọi HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
3 Củng cố dặn dò 
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
 -Nhận xét tiết học
-GD HS biết thương yêu chia sẻ cùng các bạn gặp khó khăn .Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nêu
-Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau....
-1 HS giỏi đọc. Lớp đọc thầm
-1 HS giải nghĩa
-Nối tiếp nhau đọc
-HS nối tiếp nhau đọc (3 lượt)
-HS luyện dọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài
-ChoHS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Lương không biết Hồng em chỉ biết Hồn khi đọc bá
- “Hôm nay đọc báo.... thế nào”.....
“Chắc là Hồng tự hào..... nước lũ”
-Dong mở đầu nêu rõ nêu rõ thơi gian địa điểm 
-Dòng cuối ghi lời chúc
Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn.
- HS lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc
-Nhiều HS luyện đọc
- Vài HS thi đọc
-HS phát biểu tự do
TIẾT 3 TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. 
I:Mục tiêu: Giúp HS .	
-Biết đọc và viết các số đến lớp triệu
-Củng cố về các hàng, lớp đã học
II - Đồ đùng dạy học: 
 Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số. Các thẻ ghi số.
III:Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
12’
16’
3’
1 Kiểm tra
-yêu cầu làm các bài tập 1,2
-Kiểm tra vở BT về nhà của 1 số HS
-Nhận xét – ghi điểm.
2 Bài mới
a-Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học 
HĐ 1: Đọc và viết số đến lớp triệu
-Treo bảng tìm lớp hàng 
-Vừa viết vào bảng viừa giới thiệu 1 số 3 trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1 chục 3 đơn vị
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
HĐ 2 : Luyện tập thực hành
Bài 1
-Treo bảng
-yêu cầu viết các số
-Yêu cầu kiểm tra các số mà bạn viết trên bảng
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2 :Bài tập yêu cầu gì?
-Viết các số trong bài lên bảng có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4:
-Treo bảng phụ
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp 1 HS hỏi, hS trả lời
-Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời
3)Củng cố- Dặn dò
ø-nhắc nhở HS về nhà làm bài tập về nhà
HD luyện tập thêm chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào nháp 342157413
-1 số HS đọc trước cả lớp nhận xét đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh
-Đọc đề bài
1 HS lên bảng viêt số. Lưu ý số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng
-kiểm tra nhận xét bài bạn
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
-đọc số
-Đọc số theo yêu cầu của giáo viên
-3 HS lên bảng viết HS cả lớp viết vào vở
-HS đọc bảng số liệu
-HS làm bài
-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp 
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC 
 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khso trong cuộc sống và trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học -Vở bài tập đạo đức 
Các hoạt động dạy học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
16’
1.Kiểm tra
-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
 Trung thực trong học tập cónghĩa là chúng ta không được làm gì trong học tập?
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới :
a. -Giới thiệu bài : GVnªu MT tiÕt häc
 HĐ 1: Kể chuyện một HS nghèo vượt khó
-2HS lên bảng trả lời 
-Nêu
8’
3’
- GV Kể câu chuyện
-yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét.
-Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta cần làm gì?
-Khắc phục khó khăn trong học tập giúp em điều gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm
Nhận xét – kết luận:a, b, đ là đúng. +
- Các câu còn lại là sai.
HĐ 2: Liên hệ
-Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
-Kể về những khó khăn của mình và cách giải quyết.
-Nếu bạn gặp khó khăn ta sẽ làm gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiÕt học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-Nghe và 1HS đọc lại.
-2HS kể lại tóm tắt câu chuyện
-Thảo luận theo cặp.
1.Thảo gặp những khó khăn gì?
2.Thảo khắc phục như thế nào?
3.Kết quả học tập của bạn thế nào?
-Một số cặp nêu:
-Khắc phục để tiếp tục đi học
-Giúp ta tiếp tục học, đạt kết quả cao.
-Nghe.
-2-3HS nhắc lại.
-Thảo luận theo nhóm điền vào bài tập và giải thích.
-Nhận xét – bổ xung.
-Nêu: tìm cách khắc phục, nhờ sự giúp đỡ ....
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu:
 Thứ ba ngày 9tháng 9 năm 2009 
 TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Củng cố về đọc viết các số đến lớp triệu
-Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị từng chữ số theo hàng và lớp
II –Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
15’
12’
3’
1 Kiểm tra
-yêu cầu HS làm bài HD luyện tập thêm ở T 11
-Chữa bài nhậnxét –Ghi điểm
2 Bài mới
a. -Giới thiệu bài : GVnªu MT tiÕt häc
HĐ 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số
Bài 1:
-Lần lượt đọc các số trong bài lên bảng
-Khi HS đọc số trước lớp Gv kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số
Bài 2-Đọc các số 
-nhận xét phần viết số của HS
-Hỏi về cấu tạo các số
HĐ2: Củng cố nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp 
-Bài 4 : lên bảng viết các số 
-Trong số 715638 chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào?
-Vậy giá trị của chữ số 5 trong đó là bao nhiêu?.......
3)Củngcố -dặn dò 
-Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 
HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe theo dõi
2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe
-Một số HS đọc số trươc lớp
-HS thẽo dõi đọc số
-1 HS lên bảng viêt số. Cả lớp viết vào vở bài tập
-trong số này chữ số 5 thuộc hàng nghìn,lớp nghìn
-là 500
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu
-Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ
-Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức
-Bước đầu làm quen với từ điển và từ phức ,biết dùng từ điển dể tìm hiểu về từ
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
12’
15’
3’
1 kiểm tra 
-Đọcphần ghi nhớ về dấu hai chấm .làm bài tập ý a trong phần luyện tập.
-Nhận xét cho điểm
2 Bài mới: 
a. -Giới thiệu bài : GVnªu MT tiÕt häc
HĐ 1: phần nhận xét
Bài1-Cho HS đọc câu trích: một năm cõng bạn đi học
Bài 2 -Đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho các nhóm trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
+Phần ghi nhớ.Cho HS đọc
-Đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
HĐ2 : Phần luyện tập 
-Cho HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời nhận xét
Bài 2-Cho HS đọc lại yêu cầu 
-Giao việc
-Cho HS làm theo nhóm
-Trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
3) củng cố dặn do
-nhận xét  ... n của một lá thư.
- GV dán bảng nội dung ghi nhớ.
- GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
HĐ2: HS thực hành viết thư.
- GV nhắc HS: 
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho vào phong bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận.
GV thu bài.
4/ Củng cố -Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài.
- Một vài HS nĩi đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
- HS thực hành viết thư.
- Cuối giờ HS đặt lá thư vào phong bì, viết địa chỉ người nhận nộp cho GV (thư khơng dán)
TIẾT 4: _ KHOA HỌC 
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN , SỬ DỤNG
THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN.
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi của rau và quả chín hàng ngày. 
 - Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm an tồn
 - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm.
 - Cĩ ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình T22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng.
 Một số rau, quả, đồ hộp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
 7’
9’
10’
4’
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Vì sao cần phải ăn kết hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
 - Tại sao cần phải muối i-ốt và khơng nên ăn mặn? 
 3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học
 HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín
-Yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
?Kể lại một số rau, quả mà các em ăn hàng ngày?
? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
- Kêt luận:Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để cĩ đủ vi-ta mimchống táo bĩn
HĐ: Xác định tiêu chuẩn sản phẩm sạch, an tồn
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4, đọc SGK, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi trang 23
- Cho HS nêu kết quả, 
-GV nhận xét
-GV chốt:TP được coi sạch và an tồn cần được nuơi trồng theo quy trình hợp vệ sinhcho người sử dụng .
HĐ3 Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm
Chia lớp thành 3 nhĩm, giao nhiệm vụ cho Các nhĩm nhận nhiệm vụ
các nhĩm
+ Nhĩm 1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch
+ Nhĩm 2: Cách chọn đồ hộp và thức ăn được đĩng gĩi
+ Nhĩm 3: Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn
Kết luận: HS đọc mục Bạn cần biết
- GV nhận xét và tuyên dương HS chọn mĩn ngon
 4/Củng cố- dặn dị: 
-Tổchứctrị chơi:cách chọn rau quả tươi.
 - GVphổ biến ND và luật chơi.
 - 2 nhĩm HS chơi(mỗi nhĩm 5 em).nối tiếp nhau thi đua chơi.
 - GVNX tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
-HS thực hiện.
Rau cải, rau muống, bí đao, xà, lách, ...
quả xồi, chuối, bơ,
... nhiều vi-ta-min, chất khống, ...
HS thảo luận theo cặp, trình bày kết quả:
... nuơi trồng, bảo quản, chế biến hợp vệ sinh, ...
-HS nghe.
-Thảo luận nhĩm.
-Đại diện các nhĩm trình bày (mang theo vật thật để giới thiệu và minh họa)
Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
-2 HS đọc
-HS theo dõi.
-2 nhĩm thi .
-Lớp cổ vũ.
 Thứ sáu ngày25 tháng 9 năm 2009
 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 - Cĩ hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
 - Biết vân dụng những hiểu biết đã cĩ để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết nội dung BT 1, 2, 3 - Phần nhận xét ( để khoảng trống cho HS làm bài).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
12’
18’
2’
Bài mới: 
a -Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu của tiết học
 HĐ1: Tìm hiểu phần Nhận xét
Bài tập 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 1, 2.
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhĩm bàn
- Cuối cùng GV chốt lại lời giải đúng:
BT1: Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thĩc giống:
- Sự việc 1 (đoạn 1): Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi
- Sự việc 2 (đoạn 2): Chú bé Chơm dốc cơng chăm sĩc mà hạt thĩc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3 (đoạn 3): Chơm dám tâu vua sự thực
- Sự việc 4 (đoạn 4): Nhà vua khen ngợi và truyền ngơi cho Chơm.
 Bài tập 3:
 Y/c HS đọc y/c, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên.
* Ghi nhớ: Gọi 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
HĐ2: Luyện tập.
-GV giải thích thêm: Đoạn 1 và 2 đã viết hồn chỉnh. Đoạn 3 chỉ cĩ phần mở đầu kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em cần bổ sung phàn thân đoạn.
-GV nhận xét cách đặt câu, cách dùng từ.
 4- Củng cố , dặn dị: 
-GV củng cố ND bài
- NX tiết học.
- 2 HS đọc y/c của đề bài
- HS đọc thầm truyện Những hạt thĩc giống.
- Từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu.
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
BT 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ.
- Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dịng.
... mỗi đoạn văn kể chuyện một sự việc trong một chuỗi sự việc
Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dịng.
- HS đọc
HS làm việc cá nhân
1 số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình .
Cơ bé nhặt tay nải nên thấy nằng nặng.Cơ mở ra thấy chao ơi những đồng tiền lấp lánh.Từ phía xa cĩ một bà cụ đi chầm chậm.Cơ nghĩ chắc là cụ đánh rơi tay nải 
Cả lớp nhận xét.
TIẾT 2: TỐN
 BIỂU ĐỒ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
 - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
 - Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hồn thiện biểu đồ đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học:
	 Biểu đồ cột SGK.
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
12’
18’
2’
 Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài (1’)– Nêu yêu cầu của tiết học
HĐ1: Làm quen với biểu đồ hình cột.
- GV cho HS quan sát biểu đồ SGK.
?Biểu đồ cĩ mấy cột?
Dưới chân mỗi cột ghi gì?
?Trục bên trái ghi gì? 
?Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Bằng hệ thống câu hỏi, GV cho HS tự phát hiện cách đọc, phân tích số liệu trên biểu đồ
- Giới thiệu : biểu đồ cột, cách đọc
HĐ2 : Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS quan sát biểu đồ bài 1 trong SGK.
- GV y/c HS làm 3 câu trong SGK.
+ Trong các lớp khối Bốn, lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
+ Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây?
 Bài 2:
- GV y/c HS đọc kĩ đề bài và tự làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3/ Củng cố, dặn dị: 
GV củng cố nội dung bài 
Nhận xét tiết học
HS quan sát SGK và phát biểu:
-..4 cột
+Tên của 4 thơn được nêu trong biểu đồ.
-Số chuột đã diệt.
-Số chuột biểu diễn trên mỗi cột.
+ Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn và ngược lại
-HS đọc trên biểu đồ.
.
- HS tìm hiểu y/c của bài tốn.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
a. Những lớp tham gia trồng cây: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
b. Lớp 4A trồng 35 cây ...
c.Khối 5 cĩ 3 lớp.5a, 5b, 5c
HS quan sát biểu đồ
1 HS viết tiếp vào các chỗ chấm
3 HS chữa bài (b. 3 lớp...)
TIẾT 3: LỊCH SỬ
 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Thời gian nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đơ hộ từ năm 179 TCN đến năm 938. Một số chính sách áp bức bĩc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta. Nhân dân khơng chịu nổi, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ nền văn hố dân tộc.
 - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ để tìm ra kiến thức.
 - Giáo dục HS biết ghi nhớ cơng lao của các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê, bảng nhĩm.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
12’
14’
3’
 2- Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân ta?
3/ Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học
 HĐ1. Chính sách bĩc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta.
Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu đến sống theo luật pháp của người Hán và trả lời câu hỏi: ?Sau khi thơn tính được nước ta các triều đại PK phương Bắc đã thi hành những chính sách bĩc lột nào đối với nhân dân ta?
-GV nhận xét kết luận. -chia nước ta thành nhiều quận huyện,bắt dân ta lên rừng, xuống biển, mị trai, săn voi. Chúng đưa người Hán sang bắt dân ta theo phong tục của người Hán
-GV phát phiếu HT yêu cầu HS hồn thiện vào phiếu. Tìm sự khác biệt tình hình nước ta về chủ quyền, kinh tế, văn hố.
GV nhận xét và ghi các ý kiến đúng vào bảng 
HĐ2: . Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống các triều đại pk phương Bắc.
Yêu cầu hs đọc SGK , nêu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta vào bảng nhĩm theo mẫu 
- Mở đầu cho cuộc khởi nghĩa là cuộc khởi nghĩa nào? Do ai lãnh đạo?
- Cuộc khởi nghĩa nào đã giành lại độc lập cho đất nước?
- GV nhận xét và rút ra ghi nhớ.
4 -Củng cố, dặn dị: 
 Y/c HS đọc tĩm tắt cuối bài
 Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
HS làm việc theo N4 , sau đĩ trình bày
N khác NX bổ sung
-HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
-Đại diện dán kết quả.
-Chủ quyền Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của PK phương Bắc 
Kinh tế: Độc lập tự chủ- phụ thuộc 
Văn hố: Cĩ tập tục riêng-phải theo người Hán
 ---HS đọc
- HS phát biểu
-HS trả lời
-HS đọc ghi nhớ SGK
TIẾT4: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I.Mơc tiªu : Giĩp hs :
 -Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp.
 - BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
II.ChuÈn bÞ :
 -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn.
 -Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs 
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
20’
12’
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
 -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n tr­êng .Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Dụng cụ học tập đầy đủ,cĩ học bài và làm bài tập đầy đủ.
- §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn 
- XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc, 
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
- ¡n quµ vỈt
B.Mét sè viƯc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i .C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs
-VƯ sinhlíp,s©n tr­êng.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu kém
-Tiếp tục tăng cường cơng tác chăm sĩc cơng trình măng non cĩ hiệu quả.
-Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh.
- Hs ngåi theo tỉ
-*Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo s­ên)
-Tỉ tr­ëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn
- Tỉ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh
+ xÕp lo¹i c¸ tỉ :Tuyên dương : Thanh , Nguyễn Thảo, Hiền A, Ngân
- Khương , Trung Hiếu cịn nĩi chuyện trong giờ học.
 -Theo dâi tiÕp thu:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_den_5_hoang_thi_lap.doc