Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)

Kể chuyện

 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu

 - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý sở SGK )

- lời kể rõ ràng , rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.

 * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự thông cảm.

 - Xác định giá trị.

 -Tư duy sáng tạo

II.Đồ dùng dạy học

 -Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
Buổi Sáng Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I.Mục tiªu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm , chia sẻ với nổi đau của bạn .
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn : muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư ) 
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
 - Tư duy sáng tạo
II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa bài tập đọc .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài +Bức tranh vẽ cảnh gì?
 - GV giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc.
 - Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
 - GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
 - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
 - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 - Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
 - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm và biết an ủi bạn Hồng?
 - Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
 - Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư.
 - Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
 - GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc. Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm
3.Củng cố
 - Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người thế nào?
 - Em đã làm gì để giúp đỡ người không may ?
 - Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt.
- Nghe và sửa lỗi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc phần Chú giải ở SGK.
- Lắng nghe.
- Không, chỉ biết khi đọc báo.
- Để chia buồn với Hồng.
- Ba của Hồng đã hi sinh.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
- Mọi người đã quyên góp, ủng hộ.
- Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống.
- Mỗi HS đọc một đoạn.
- Đọc thầm và tìm ra giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn đó theo cặp.
- HS thi đọc
- Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm.
- Tự do phát biểu.
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)
I.Mục tiêu 
- Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3.
II.Đồ dùng dạy học
 - Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ.
 - Nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV: Giò học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
2.2.Hướng đẫn đọc và viết số đến lớp triệu
 - GV treo bảng các hàng, lớp và viết vào bảng vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
 - Yêu cầu HS viết và đọc số trên. 
 - GV hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp.
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp.
 - Yêu cầu HS đọc lại số trên.
 - Viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
 2.2.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
 - Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bạn đã viết trên bảng.
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số. 
 -Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết các số lên bảng và chỉ định HS đọc bất kì.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng viết số.
3.Củng cố 
- Tổng kết giờ học.
- 2 HS lên làm.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS viết và đọc số.
- Nghe GS hướng dẫn và tự luyện đọc.
- Một số em đọc lại.
- Vài em đọc.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS kiểm tra và nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- HS đọc.
- Đọc số
- HS đọc theo yêu cầu
- Làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Về nhà làm bài tập 4.
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
 - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý sở SGK ) 
- lời kể rõ ràng , rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
 * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
 -Tư duy sáng tạo
II.Đồ dùng dạy học
 -Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu.
III.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1.Bài cũ
 - Gọi 2 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc
 - Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 - Gọi HS giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị.
 - GV giới thiệu.
 2.2.Hướng dẫn kể chuyện
a.Tìm hiểu đề bài
 - Gọi HS đọc đề bài.GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
 + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ về một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết.
 + Em đã đọc câu chuyện của mình ở đâu? 
 - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b.Hướng dẫn kể chuyện trong nhóm
 -Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại chuyện cho các bạn nghe.
 - GV giúp đỡ từng nhóm.
 - Gợi ý cho HS các câu hỏi:
 * HS kể hỏi:+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
 + Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất?
 + Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
 * HS nghe kể hỏi: +Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
c.Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
 - Bình chọn:
 + Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
 + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
3.Củng cố
 - Nhận xét tiết học.
 - 2 HS kể.
- 2 HS giới thiệu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS trả lời.
- Đọc trên báo, sách truyện
- Lắng nghe.
- Kể cho nhau nghe, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hay.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện mà em đã nghe bạn kể.
Buổi chiều GĐ- BD Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)
I.Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được cách đọc, viết số đến lớp triệu.
 - HS được củng cố về các hàng và lớp.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 - Gọi 1 HS lên bảng làm trả lời câu hỏi:
+ Nêu các lớp và các hàng đã học?
 - 1 HS khác lên đọc số: 213 456 879, 25 754 800.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em ôn lại cách đọc số và viết các số đến lớp triệu.
2.2.Ôn cách đọc và viết số đến lớp triệu
 - GV treo bảng các hàng, lớp và viết vào bảng vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 2 trăm triệu, 5 chục triệu, 4 triệu, 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 8 nghìn, 9 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.
 - Yêu cầu HS viết và đọc số trên. 
 - GV hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp.
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp.
 - Yêu cầu HS đọc lại số trên.
 - Viết và đọc thêm một vài số khác cho HS đọc và viết.
 2.2.Luyện tập, thực hành
Bài 1 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS điền vào bảng.
 - Gọi HS nhận xét.
 - Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc lại số.
Bài 2 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS tự làm.
 - Gọi 2 HS nêu bài làm của mình.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc, viết các số mà bài tập yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc số và viết số.Nhận xét.
3.Củng cố 
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và ôn bảng nhân, chia 2-9
- 2 HS lên làm.
- Nghe GV giới thiệu.
- Lắng nghe.
-HS viết và đọc số.
-Nghe GS hướng dẫn và tự luyện đọc.
- Một số em đọc lại.
- Vài em đọc.
- HS viết vào vở nháp.
- Viết theo mẫu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- HS kiểm tra và nhận xét.
- Một số em đọc.
- Viết vào chỗ chấm(theo mẫu)
- Làm việc theo cặp.
- HS đọc.
- Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4 HS lên bảng.
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. 
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
*KNS: - Lập kế hoạch vượt khó trong học tập
 - Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 : Tìm hiểu câu chuyện
 - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
 + Gọi 1 HS đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
 + Thảo đã gặp phải những khó khăn gì?
 + Thảo đã khắc phục như thế nào?
 + Kết quả học tập của bạn như thế nào?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
 - GV kết luận
HĐ 2: Em sẽ làm gì?
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
 + Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập chọn cách giải quyết tốt nhất.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm giải thích cách giải quyết không tốt.
+ Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?
HĐ 3: Liên hệ bản thân
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi:
- Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe. 
- GV cho HS làm việc cả lớp:
- Yêu cầu một vài HS nêu lên khó khăn của mình và cách giải quyết.
- Yêu cầu HS khác gợi ý cho cách giải quyết (nếu có).
 + Trước khó khăn của bạn bè chúng ta có thể làm gì?
Hoạt động tiếp nối:
 - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học sinh.
- Đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết kết quả tốt.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diên các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- HS nêu cách giải thích.
- Tìm cách khắc phục.
- HS trao đổi theo cặp.
- Một số HS lên kể trước lớp.
- HS khác gợi ý cách giải quyết cho bạn.
- Giúp đỡ, động viên bạn.
- HS nêu lại.
- Về nhà làm theo hướng dẫn của GV.
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Buổi sáng Luyện từ và c ... ình viết
 - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.
 -1 HS lên trả lời.
 - HS nêu.
 - Lắng nghe. 
- 1HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
- S trả lời
- Trả lời.
 - 3-5 em đọc.
 - 1 HS đọc.
 -Thảo luận hoàn thành nội dung.
 - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
 - Suy nghĩ và viết vào vở.
 - 3 -5 em đọc.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Toán
 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu 
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân .
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số .
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3; bài 4 : viết giá trị chữ số 5 của hai số . 
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.Đồ dùng dạy học
 -Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu
2.2.Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài
 10 đơn vị = ....chục
 10 chục =.....trăm
 10 trăm = ....nghìn
+Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng tên liền tiếp nó?
2.3.Cách viết số trong hệ thập phân
+Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Yêu cầu HS sử dụng các số trên để viết số theo GS đọc.
+Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
2.3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
 -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
 -Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
 -Nhận xét.
Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
 -Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lên bảng.
 -Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 +Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì?
 -Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở .
 -Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố 
-Tổng kết giờ học, dặn dò.
- 2 HS lên làm.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS làm vào nháp.
- Cứ 10đvị ở một hàng thì tạo thành 1đvị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Viết theo GV đọc.
- 1HS nêu
-Đọc yêu cầu và làm bài.
-Đổi vở kiểm tra.
-1 HS đọc.
-HS đọc.
-Làm vào vở. 3 HS lên bảng.
-HS nêu.
-Vị trí của nó trong số đó.
-Tự làm.
Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu 
 Häc xong bµi HS biÕt:
- N­íc V¨n Lang lµ nhµ n­íc ®Çu tiªn trong lÞch sö n­íc ta. Nhµ n­íc nµy ra ®êi kho¶ng 700 n¨m TCN
- M« t¶ s¬ l­îc vÒ tæ chøc x· héi thêi Hïng V­¬ng ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng­êi L¹c ViÖt.
II.Đồ dùng dạy - học :
	-Lượcđồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài
 + Em biết gì về vua Hùng?
 -GV giới thiệu.
2.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
 + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
 + Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
 + Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian.
 + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
 + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
3. Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
 + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
 + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
 + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 + Người dân thường trong xã hội Văn Lang gọi là gì? Tầng lớp nào thấp kém nhất trong xã hội?
 - GV kết luận
4.Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt
 GV giới thiệu tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, tuyên dương.
5.Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt
 - Yêu cầu HS nêu các phong tục của người Lạc Việt.
+ Địa phương còn lưu giữ phong tục nào của người Lạc Việt?
6.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát lược đồ và trả lời.
- Văn Lang.
- Khoảng 700 năm trước công nguyên.
- 1 HS lên xác định.
- Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông cả.
- 1-2 HS lên chỉ.
- HS trả lời.
- Vua, gọi là Hùng Vương.
- Lạc tướng, lạc hầu...
- Lạc dân, nô tì.
- Lắng nghe.
- Quan sát và làm việc theo nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
- Vài em nêu.
- HS trả lời.
Buæi chiÒu: Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu : 
Häc xong bµi HS biÕt:
- Tr×nh bµy ®­îc ®Æc ®iÓm tiªu biÓu vÒ d©n c­, vÒ sinh ho¹t, trang phôc, lÔ héi...
- Dùa vµo tranh ¶nh b¶ng sè liÖu ®Ó t×m ra kiÕn thøc
- X¸c lËp mqhÖ ®Þa lý gi÷a thiªn nhiªn vµ sinh ho¹t cña con ng­êi ë HLS
- T«n träng truyÒn thèng v¨n ho¸ ë HLS
*KNS: + Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
II.Đồ dùng dạy - học :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về trang phục, lễ hội nhà sàn, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ
 - Tại sao nói Phan-xi- păng là nóc nhà của Tổ quốc?
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2.2.Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn-Nơi cư trú của một số dân tộc ít người
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
 + Theo em dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
 + Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn.
 + Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến nơi cao?
 + Phương tiện giao thông chính của người dân nơi đây là gì?
 + Bản làng thường nằm ở đâu?
 + Bản thường có nhiều nhà hay ít nhà?
2.3. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn
 - Yêu cầu HS quan sát nhà sàn.
 + Theo em, vì sao một số dân tộc ít người thường sống ở nhà sàn? 
2.4.Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục
 - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận, tìm hiểu về nội dung chính về cuộc sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 + Theo em ở chợ phiên bán những loại hàng hoá nào? Tại sao?
 + Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
 + Hãy mô tả nét đặc trưng trong trang phục của người Thái, người Mông, người Dao?
 + Tại sao trang phục của họ lại sặc sỡ như vậy?
 - Nhận xét, bổ sung ý kiến
 - GV kết luận và sơ đồ hoá kiến thức.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và trả lời
+ Thưa thớt hơn.
+ Dao, Mông, Thái, ...
-Thái, Dao, Mông.
- Bằng ngựa hoặc đi bộ.
- Ở sườn núi, thung lũng.
- ít nhà.
- HS quan sát.
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm trình bày.
- Bán hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, hoa quả...
- Ném còn, nhảy sạp...
- Hs mô tả.
- Để nổi bật khi đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.
- Lắng nghe.
¤L – TiÕng ViÖt
LuyÖn: viªt th­
I.Mục tiêu 
 - LuyÖn viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
 - Giao tiếp: ứng xửlịch sự trong giao tiếp. Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Yªu cÇu c¸c em nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n: 
+ Theo em người ta viết thư để làm gì?
 + Theo em một bức thư cần có những nôi dung gì?
 + Qua bức thư em có nhận xét gì về phần Mở đầu và phần kêt thúc?
2.Luyện tập
a.Tìm hiểu đề
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp,trường em.
 -Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
 - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng.
b.Viết thư
 - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư.
 - Gọi HS đọc lá thư mình viết
 - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
 - HS lên trả lời.
-HS ®äc.
- Thảo luận hoàn thành nội dung.
 - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
 - Suy nghĩ và viết vào vở.
 - 3 -5 em đọc.
¤L – To¸n
LuyÖn viÕt sè tù nhiªn trong hÖ thËp ph©n
I.Mục tiêu 
 - LuyÖn viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
 - Kiểm tra vở bài tập của HS.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu
2.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp trong vë in
Bài 1 
 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài.
 -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra.
 - Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp.
 - Nhận xét.
Bài 2 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lên bảng.
 - Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì?
 - Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở .
 - Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố 
- Tổng kết giờ học, dặn dò.
- 2 HS lên làm.
- Nghe GV giới thiệu.
-HS làm vào nháp. - 1HS nêu
- Đọc yêu cầu và làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS đọc.
- HS đọc.
- Làm vào vở. 3 HS lên bảng.
- HS nêu.
- Vị trí của nó trong số đó.
- Tự làm.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu 
 - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới.
 - Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
 - Yêu cầu cả lớp hát một bài.
 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 *Ưu điểm:
 - Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 - Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 - Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 - Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
 *Nhược điểm:
 - Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 - Có một vài em chưa chú ý nghe giảng 
 3.Kế hoạch tuần 5:
 - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
 - Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 - Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 - Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
 - Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 - Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Hát tập thể 1 bài.
- Lắng nghe GV nhận xét.
- Có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 Lop 4 KNS Van QT.doc