Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

NGHE LỜI CHIM NÓI

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.

 - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
TËp ®äc
ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng - co Vát, 1 công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(TLCH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ : 
HTL bài thơ: “Dòng sông mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp (2lần)
- Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1 : HS đọc thầm .
- Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Nêu ý chính đoạn1?
* Đoạn 2 : HS đọc thầm 
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2?
* Đoạn 3 : HS đọc thầm.
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
- Vµo lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Nêu ý chính đoạn 3?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài.
* GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII.
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu. 
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò :
- HS nêu lại nội dung của bài.
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con chuồn chuồn nước”.
- Đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn 1: Ăng-co Vátđầu thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Khu đền chính xây gạch vỡ.
+ Đoạn 3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- ...được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
- Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- Lúc hoàng hôn.
- ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
-Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
-3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc.
ChÝnh t¶
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viÕt mét sè tõ cã phô ©m s,x.
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
 2. Bài mới:
GTB “ Nghe lời chim nói.” 
 Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. 
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- HS nói về nội dung bài thơ.
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết.
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài. 
 Nhận xét chung.
HD HS làm bài tập chính tả(trg .125- SGK)
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài 
- GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc các em tìm càng nhiều từ càng tốt
- HS làm theo nhóm và trình bày kết quả 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:
a, làm, luôn, luyện, lẫy lừng, là, loài,...
 - này, nằm, nắn, nấu, nếm, nệm, nước,...
b, nghỉ ngơi, bải hoải, bủn rủn, mải miết, thảnh thơi,...
 - nghĩ ngợi, bỡ ngỡ, mãi mãi, vững vàng,... 
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS viÕt. 
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS nêu nội dung.
- Học sinh viết bài.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai.
- HS lắng nghe & ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu làm.
- Các nhóm làm và lên trình bày.
- Làm vào vở cá nhân.
To¸n
THỰC HÀNH (tt)
I. MỤC TIÊU: 
 Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II. Đå dïng d¹y häc: 
 Bảng phụ ; Thước có vạch xăng ti mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. KTBC. 
-1 HS nªu c¸ch ®o ®« dµi hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 
2. Bài mới. 
 Giới thiệu bài: 
Ví dụ: (sgk/159). HS ®äc vÝ dô.
GV hái hs.
-2 điểm A và B trên mặt đất cách nhau ? mÐt.
- Đề bài yêu cầu vẽ theo tỉ lệ là bao nhiêu?
- Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải đổi đơn vị mét sang đơn vị nào?
- Y/C HS tính độ dài đoạn thẳng AB trên hình vẽ
- Y/C HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm trên bản đồ.
3. Thực hành.
Bài 1.
 Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- HDHS vẽ chiều dài tấm b¶ng trên bản đồ:
3. Củng cố - dÆn dß. 
- Nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS nªu.
- HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc ví dụ.
- 2 điểm A và B cách nhau 20 m
- Vẽ theo tỉ lệ 1: 400
- Ta phải đổi sang đơn vị cm 
 20 m = 2000 cm
- Độ dài đoạn thẳng AB là: 
 2000 : 400 = 5 (cm)
- Thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng 
A 5 cm B
1 HS đọc đề bài. Phân tích bài toán. 
-Thảo luận nhóm ®«i vµ làm bµi tËp vµo vở. 
 -1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy bµi.
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
 Bài giải:
 3 m = 300 cm 
 Chiều dài tấm bảng trên bản đồ là:
 300 : 50 = 6 (cm)
 6 cm
Thø ba ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2012
LuyÖn tõ vµ c©u
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dông trạng ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nªu mét sè tõ chØ ®å dïng cÇn cho chuyÕn du lÞch. 
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
Phần Nhận xét:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3.
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
Phần Luyện tập ( trg.126-SGK).
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu.
a, Ngày xưa b, Trong vườn c, Từ tờ mờ sáng; Vì vậy, mỗi năm
Bài 2:
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ
- GV nhận xét, chấm điểm 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS nªu.
- 3 HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm và trình bày ý kiến.
 - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- HS theo dõi SGK.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS thực hành viết bài.
- Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận xét.
VD: Hôm nay, chúng em được đi tham quan ở Tháp Chàm. Khoảng 9 giờ, chúng em tới nơi. Ở đây, quang cảnh rất đẹp.
KÓ chuyÖn 
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. MỤC tiªu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạ về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có).
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 1.Kiểm tra bài cũ :
 	2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
a,Tìm hiểu đề. 
- GV viết đề bài lên bảng: 
- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
 Gợi ý : 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài .
Nhắc nhở : Nhớ lại để kể một chuyến du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn. Nếu chữa từng đi du lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà  
- Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng kiến qua truyền hình và trên phim ảnh.
- Một số em không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể:
b,Thực hành. 
- Kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn .
-GV cùng học sinh bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
2 HS ®ọc gợi ý. 
-Giới thiệu câu chuyện định kể. 
-Kể chuyện trong nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp .
- Cïng trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn .
-Bình chọn bạn kể hay nhất .
ThÓ dôc
GV bé m«n d¹y
To¸n
«n tËp vÒ sè tù nhiªn 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
* BT cần làm: 1; 3(a); 4.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Hoạt động d¹y
 Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài 
Bài 1,3:
- GV yêu cầu HS tự làm vµo vë.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng chữa bài.
- GV chữa và nhận xét.
Bài 4:
- gäi Hs ®äc bµi vµ tù lµm vµo vë.
Gv hái 1 sè hs.
-Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
- Số tự nhiên bé nhất là số nào?
- Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
3.Cñng cè, d¨n dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. Khen ngîi nh÷ng HS tÝch cùc lµm bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
-HS tù lµm vµo vë.
- Ch÷a bµi trªn b¶ng
-HS ®äc ®Ò bµi.
-Tù lµm bµi.
-1 ®¬n vÞ.
-Lµ sè 0
-Kh«ng. V× hai sè liÒn nhau h¬n kÐm nhau 1 ®¬n vÞ.
Thø t­ ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2012
TËp ®äc
Con chuån chuån n­íc 
I. MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cả ... ¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gäi HS ch÷a bµi 2 (trang 166).
- GVnhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài 
Bài 1 :
-HS đọc đề bài .
- Cho HS tự làm bài .
- Gäi 1HS lên bảng chữa bài. 
+ Nêu cách so sánh? 
- GV nhËn xÐt ch÷a chung.
Bài 2 :
-HS đọc đề bài .
-Thảo luận nhóm råi lµm bµi vµo vë. 
+ Nêu cách sắp xếp? 
- GV nhËn xÐt ch÷a chung.
Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 2.
3.Củng cố - Dặn dò:
 Nhắc lại nội dung ôn tập.
- 1 hs ch÷a bµi.
-1HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài .
- 1HS lên bảng chữa bài. 
989 <1321
27 105 > 7 985
 83 000 : 10 > 830.
- 1hs nªu.
- Đọc đề bài. 
- Thảo luận nhóm vµ lµm bµi. 
- Đọc chữa bài nêu cách sắp xếp. 
7 642, 7624, 7426, 999
3 518, 3 190, 3 158, 1 853
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
LuyÖn tõ vµ c©u
Thªm tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn cho c©u
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1 mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.chưa có trạng ngữ(BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài 
 Nhận xét 
Bµi 1. Gọi HS đọc đề bài .
 - Thảo luận nhóm. 
 - Các nhóm trình bày.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bµi 2. Gọi HS đọc đề bài. 
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
 Ghi nhớ : SGK : HS đọc 
 Luyện tập 
Bài 1 :
-HS đọc đề bài .
-Cho hs tù làm bài .
- Gäi HS chữa bài.
- gv nhËn xÐt ch÷a chung.
Bài 2:
- HS đọc đề bài .
-Thảo luận nhóm .
-Các nhóm trình bày.
-GV cùng HS nhận xét chốt KQ đúng. 
Bài 3 :
- Cho HS đọc đề bài råi tù làm bài .
- Bộ phận cần điền là bộ phận nào? 
- 1 sè HS làm bài ë trªn b¶ng.
- GVnhËn xÐt ch÷a bµi.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học .
- ChuÈn bÞ bµi sau.
-1 HS đọc,
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- a) Trước nhà,/ mấy cây bông giấy //nở hoa tưng bừng.
 b) Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô về, hoa sấu //vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
 -Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
- Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
- 2 -3 HS đọc ghi nhớ .
- Đọc đề bài vµ tù lµm bµi.
- 1 hs ®äc kÕt qu¶ bµi lµm.
+ Trước rạp, ....
+ Trên bờ,...
+ Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
-1 HS đọc .
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
- ở nhà,...
- ở lớp,...
- Ngoài vườn,....
- HS đọc đề bài råi tù làm bài
- Chủ ngữ, vị ngữ cã thÓ thªm lµ.
- Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, em bé đang ngủ say.
-Trên đường đến trường,em gặp b¹n Lan.
- ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời.
LÞch sö
Nhµ nguyÔn thµnh lËp
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động d¹y 
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về về kinh tế và văn hoá ?
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài 
a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS đọc SGK .
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
 GV giới thiệu : Nguyễn ánh là người thuộc dòng họ chúa nguyễn 
- Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn ¸nh lấy hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu? 
- 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua ?
b.Sự thống trị của nhà Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại .
- Đọc câu hỏi 2 SGK .
- Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
- Nội dung của bộ luật Gia Long? 
 KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng 
c.Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
 Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ?
3. Củng cố - Dặn dò.
- Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ?
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi trong SGK. 
- Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó,Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
- Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long.
-Từ năm 1802 - 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. Bỏ chức tể tướng.Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương.
- Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
- Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.
- Tội mưu phản : xử lăng trì 
-Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà Nguyễn.
Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.
 Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử VN.
- HS bày tỏ ý kiến.
To¸n 
«n tËp vÒ sè tù nhiªn (tiÕp)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết vận dụng kiến thức chia hết cho 2; 3; 5; 9.
	* BT cần làm: 1; 2; 3.
II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Hoạt động d¹y 
	Hoạt động häc	
1 1.Kiểm tra bài cũ: 
- gäi hs ch÷a bµi 3 tiÕt tr­íc.
* - gv nhËn xÐt ghi ®iÓm.
 	2. Bài mới :
 Giới thiệu bài 
Bài 1: 
-HS đọc đề bài .Tự làm bài vào vở
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Chữa bài trên bảng, cho điểm.
Bài 2: 
-HS đọc đề bài. 
-HS tự làm bài vào vở. 
-Chữa bài trên bảng . 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
Bài 3: 
-HS đọc đề bài .
-HD : Tìm các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 rồi chọn số chia hết cho 5 và kết luận .
-HS thảo luận trả lời miệng .
-GV viết bảng .
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm BT đày đủ.
- 1 hs ch÷a bµi.
- Đọc đề bài. 
- Làm bài vào vở .
 Số chia hết cho 2 là : 7362; 2640; 4136; 
 Số chia hết cho 5là : 605; 2640.
- Đọc đề bài .
- Làm bài vào vở. 
KQ : a. 252; 552; 852.
 b. 108; 198;
 c. 920;
 d. 255.
- Nhận xét chữa bài .
- Đọc đề bài. 
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời . 
Các số lẻ lớn hơn 23 bé hơn 31 là :25, 27, 29 .
 Số phải tìm là : 25. 
 Vậy x = 25 .
¢m nh¹c
GV bé m«n d¹y
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña con vËt
I. MỤC TIÊU:
 Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn(BT2); bước đầu viết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1. Kiểm tra bài cũ :
- nªu c¸c bé phËn miªu t¶ mét con vËt mµ em thÝch.
- gv nhËn xÐt ghi ®iÓm.
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài 
 Bài 1:
-Gọi HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi:
- Bài văn có mấy đoạn?
- Nêu ý chính của mỗi đoạn:
Bài 2:
-Cho học sinh đọc đề bài .
- Cho thảo luận nhóm .
-Gäi HS trình bày:
- GV cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng:
-Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
Bài 3:
- Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
- Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Đọc đoạn văn:
-GV cùng học sinh nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét giờ học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 hs nªu.
- HS đọc bài. 
- Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân;
 Đ2: Còn lại.
-Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
-Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
-Học sinh đọc đề bài .
-Thảo luận nhóm .
- Trình bày:
KQ : Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc đề bài .
- Thảo luận nhóm. 
- Trình bày .
- Đọc lại đoạn văn .
ThÓ dôc
(GV bé m«n d¹y)
MÜ thuËt
(GV bé m«n d¹y)
To¸n 
«n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn 
 I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
* BT cần làm:	1(dòng 1, 2); 2; 4(dòng 1); 5.
Ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
 Giới thiệu bài 
 Bài 1 :
- Gäi HS đọc đề bài. 
-HS tự làm vào vở ,2 HS làm trên bảng lớp.
-Chữa bài trên bảng .
Bài 2 :
-HS đọc đề bài .
-HS tự làm bài .1 HS lên bảng làm bài .
- Chữa bài trên bảng ,chèt ®¸p ¸n ®óng.
Bài 3: 
-HS đọc đề bài .
-Thảo luận nhóm .
-Các nhóm trả lời và nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ số tự nhiên a.
Bài 4: 
-HS đọc đề bài. 
-HD : HS vân dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .
-HS làm bài vào vở ,1 HS lên bảng làm bài .
- Chữa bài, cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò .
- Nêu nội dung ôn tập .
- Nhận xét giờ học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
HS đọc đề bài. 
-HS tự làm vào vở ,2 HS làm trên bảng lớp.
-Chữa bài trên bảng .
a) 6195 47836
+ 2785 + 5409
 8980 53245
- HS đọc đề bài, tự làm bài .
- 1 hs ch÷a bµi trªn b¶ng.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
 a +b = b+a a - 0 = a.
 (a+b)+c = a + (b+c) a - a = 0
 a + 0 = 0 + a = a.
a.168 + 2080 + 32 b. 745 + 268 + 732
 = (168+32) + 2080 = 745 + (268 + 732) 
 = 200 + 2080 = 745 + 1 000
 = 2 280 = 1 745
Sinh ho¹t líp tuÇn 31
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần vừa qua.
- Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào học tập. 
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại. 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
- GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
2. GV nhận xét chung:
a. Ưu điểm: 
b. Nhược điểm: 
3. Phướng hướng hoạt động tuần tới:
- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.
- Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp.
* GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Đội.
Ngµy th¸ng 4 n¨m 2012
X¸c nhËn cña bGh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot.doc