Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

KHOA HỌC

Vai trò của chất đạm và chất béo

I. Mục tiêu:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,.), chất béo (mỡ, dầu, bơ,.).

- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Các hình SGK.

- Phiếu học nhóm.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011
Khai gi¶ng n¨m häc 2011 – 2012
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011 
Buổi sáng:
D¹y thêi kho¸ biÓu thø hai
TẬP ĐỌC
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn như thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
- 2 Dòng thơ cuối cuối nói lên điều gì?
- Nhận xét – ghi điểm.
2.Giới thiệu bài.
- Cho HS đọc đoạn
- Cho HS luyện đọc những từ khó -Cho HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải giải nghĩa
- Đọc điễn cảm bức thư
- Cho HS đọc thành tiếng
- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Đọc mẫu toàn bài với dọng tình cảm nhẹ nhang
- Cho HS luyện đọc
- Nhận xét
- Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
3. Nhận xét tiết học
- Nêu
- Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau....
- Nối tiếp nhau đọc
- HS luyện đọc
- 1 HS đọc 1 HS giải nghĩa
- Hs đọc thành tiếng
Đọc và thảo luận theo cặp trả lời câu hoi trong sgk
- Nhiều HS luyện đọc
- HS phát biểu tự do
MĨ THUẬT
Vẽ tranh. Đề tài: Con vật quen thuộc
Gv phô tr¸ch bé m«n ®¶m nhËn
TOÁN
Triệu và lớp triệu (tiếp theo) 
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. Chuẩn bị:
- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
- Các thẻ ghi số.
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài mới
-Treo bảng tìm lớp hàng 
-Vừa viết vào bảng viừa giới thiệu 1 số 3 trăm triệu, 4chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục nghìn,7 nghìn, 4 trăm,1 chục 3 đơn vị
-Cho HS lên bảng viết số trên
-HD lại cách đọc
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1:-Treo bảng
-yêu cầu viết các số
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc
Bài 2:-Viết các số trong bài lên bảng có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
-Nhận xét cho điểm HS
2.HD luyện tập thêm chuẩn bị bài sau
-nghe
-1 HS lên bảng viết số HS cả lớp viết vào nháp 342157413
-1 số HS đọc trước cả lớp nhận xét đúng sai
-1 số HS đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh
-Đọc đề bài
1 HS lên bảng viêt số. 
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
-đọc số
-3 HS lên bảng viết HS cả lớp viết vào vở
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập (2)a/b
II. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ-Đọc: xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng xoản, sắc sảo, sưng tấy
-Nhận xét cho điểm.
2. Dẫn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
-HD chính tả:- cho HS đọc bài
-HD viết những từ dễ viết sai
+Cách trình bày bài thơ lục bát
-Nhắc hs tư thế ngồi viết
-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài
-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết
-Đọc lại toàn bài chính tả
-Chấm+ chữa 7-10 bài
Bài tập:b)Điền dấu hỏi/ ngã
-Tiến hành như câu a
-Lời giải đúng :Triển lãm, bảo, thử..........
-yêu cầu về nhà tìm ghi vào vở 5 từ chỉ đồ đạc
-Nhận xét chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết
-2 HS viết
nghe
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
-Dòng 8 chữ viết cách lề 1ô
-Viết chính tả
-rà soát lại bài viết
-1 HS đọc
-HS lên bảng điền nhanh
-Lớp nhận xét
Buổi chiều:
D¹y thêi kho¸ biÓu thø ba
THỂ DỤC
Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
B. Phần cơ bản.
1) Đội hình đội ngũ.
- Đi đều đứng lại, quay sau.
Lần 1 và lần 2: Tập cả lớp do gv điều khiển.
Lần 3-4 chia tổ do các tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS .
-Tập cả lớp do gv điều khiển.
2) Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho cả lớp ôn lại vần điệu.
- nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi. Cả lớp ôn lại vần điệu 1-2 lần. 
- 2HS làm mẫu. 1tổ chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng theo luật, nhiệt tình.
C. Phần kết thúc.
- Chạy đều thành một vòng tròn.
- Làm động tác thả lỏng.
- Cùng hs hệ thống bài học.
Nhận xét đánh giá giờ học giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu biết nhận được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. bài cũ: yêu cầu HS làm bài HD luyện tập thêm ở T 11
-Chữa bài nhận xét cho HS điểm
2. Bài mới
Giới thiệu bài
a)Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số
-Lần lượt đọc các số trong bài lên bảng
b)Củng cố về viết số và cấu tạo số
-Đọc các số trong bài tập 3
-nhận xét phần viết số của HS
-Hỏi về cấu tạo các số
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 
- HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-nghe theo dõi
-Một số HS đọc số trươc lớp
-1 HS lên bảng viêt số. Cả lớp viết vào vở bài tập
ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. Bài tập cao độ và tiết tấu
Gv phô tr¸ch bé m«n ®¶m nhËn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Từ đơn và từ phức
I. Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). 
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Em hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm dã học
- Làm bài tập ý a trong phần luyện tập
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài 
- Đọc viết bài
+ phần nhận xét
- Cho HS đọc câu trích: mỗi năm cõng bạn đi học
- Đọc yêu cầu 
- Giao bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
+ Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc
- Đưa bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
+ Phần luyện tập 3 bài
BT1: Cho HS đọc yêu cầu
- Giao việc
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời nhận xét
BT2: Cho HS đọc lại yêu cầu BT 2
- Giao việc
- Cho HS làm theo nhóm
- Trình bày kết quả
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
BT3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Giao việc
Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
- nhận xét tiết học
- Dặn HS về tìm từ điển và đặt câu với mỗi từ tìm được
- Nêu
- Nêu
- Các nhóm trình bày vào nháp
- Nhóm nào xong dán lên bảng trước lớp là thắng
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- Tiếng dùng để cấu tạo từ 1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn
2 HS đọc thầm
- Các nhóm trao đổi thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- 1 Số HS lần lượt đặt cau mình đặt
- Lớp nhận xét
KHOA HỌC
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,...), chất béo (mỡ, dầu, bơ,...).
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình SGK.
- Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
-Yêu cầu Thảo luận 
-Nói tên những thức ăn dàu chất đạm có trong hình trang 12, 13?
-Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em hàng ngày hoặc các em thích ăn?
-Tạo sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
-Nói tên các thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13?
-KL: 
-Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập.
Cho hs trình bày
2. nhận xét tiết học.
-Nối tiếp nhau kể.
-2HS nối tiếp kể
thực hiện.
Lạc,dầu,mỡ.
-Hình thành nhóm và làm việc với phiếu 
-hoàn thành bảng thức ăn có chứa chất đạm, béo.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ sung.
Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Gv phô tr¸ch bé m«n ®¶m nhËn
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu.
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra chung cả lớp
- Kiểm tra 1 hs
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài 
-Đọc viết bài
-Cho HS đọc đề
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Cho HS đọc gợi ý
-Các em đã biết biểu hiện lòng nhân hậu qua 4 gợi ý các em vừa đọc. Các em chọn 1 câu chuyện trong đó có 1 trong những nội dung trên
-Khi kể chuyện các em không được kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất định
-Gọi 1 HS lên đọc trên bảng phụ
-Cho hS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể
-Nhận xét + khen ngợi
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý nghĩa
3. Củng cố, dặn dò
- nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà tập kể lại câu chuyện
-Nêu
-HS kể
-1 HS đọc đề
-Cả lớp đọc thầm đề bài
-HS đọc thầm gợi ý 1
-1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng  ... ố cặp nêu:
- Thảo luận theo nhóm điền vào bài tập và giải thích.
a, b, đ là đúng. +
- Các câu còn lại là sai.
- Nhận xét – bổ sung.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng
- Đặt câu hỏi HS trả lời
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Ghi tên bài
Bài tập 1:Tìm các từ
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- Giao việc
+ Tìm các từ chứa tiếng hiền
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giảng
- Giải nghĩa các từ vừa tìm được
- Đọc yêu cầu bài
- Giao việc
Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đcọ yêu cầu BT 3+Đọc ý a,b,c,d
- Giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại kết quả
a) Có 2 cách điền
- Hiền như bụt, hiền như đất
b) Có 2 cách điền
- Lành như đất lành như bụt
c) Dữ như cọp
d) Thương nhau như chị em ruột
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Giao việc
Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a) Môi hở răng lạnh
- Giải nghĩa cho HS
- Nghĩa đen:
- Nghĩa bóng:
b: Máu chảy ruột mềm
Người thân gặp nạn mọi người khác đều đau khổ
c)Nhường cơm xẻ áo:Giúp đỡ san sẻ cho nhau lúc khó khăn
d)lá lành đùm lá rách:
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ chủ điểm đã học
-2 HS lên bảng
-Nêu
-HS làm bài theo nhóm ghi tên các từ tìm được ra giấy
-Đại diện các nhóm trình bày
-lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Làm theo nhóm vào giấy
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc , lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhan
-lần lượt đứng lên trình bày
-Lớp nhận xét
-Lớp nhận xét
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
-Lớp nhận xét
TOÁN
Bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu. 
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Chuẩn bị.
- Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ
- Yêu cầu làm bài tập T14
- kiểm tra chữa bài nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm
10 Đơn vi=........... chục
10 chục=................trăm
...nghìn=....1 chục nghìn
...........
Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
-KL
-Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là những chữ số nào?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: 
+Chín trăm mười nghìn.............
..................
-KL
-Nêu giá trị của chữ số trong số 999
-KL
Bài 1:Yêu cầu đọc bài
-Yêu cầu đôir chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau?
-Nhận xét cho điểm HS
bài 2
-Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị của nó
-Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
-Yêu cầu bài là gì?
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
-Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích?
-yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho HS điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS lên bảng làm 
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm
10 trăm =1 nghìn
...........
-Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Nghe
+999
-Gia strị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là là 90 củ chữ số 9 ở hàng trăm là 900
-Nhắc lại KL
-Cả lớp làm bài
-Kiểm tra
-1 HS lên bảng
387=300+80+7
-1 HS lên bảng làm
-Ghi gí trị của chữ số 5 trong mỗi số
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
-Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị
-1 HS lên bảng
TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết thư
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
- GDKNS: Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Đọc và viết tên bài
+phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu chung bài tập
-Giao việc
-Cho hs làm bài
H: Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Người ta viết thư để làm gì?
H:Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-Nhận xét chốt lại
+Phần đầu thư
-Địa điểm thời gian
-Lời thư gửi
+Phần cuối thư
-Lời chúc ,lời cảm ơn
-Chữ ký tên hoặc họ tên
+phần ghi nhớ
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Giải thích thêm cho HS hiểu
+Phần luyện tập
a)HD
-Cho hs đọc yêu cầu
-GV giao việc
H:Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
H:Mục đích viết thư để làm gì?
H: thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
............
b)Cho HS làm bài
-Cho HS làm bài miệng
-Nhận xét bài mẫu
-Cho HS làm bài vào vở
c)Chấm chữa bài
-Chấm 3 bài của những HS đã làm xong
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Biểu dương hs học tốt
- yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại bài tập đọc có thể ghi nhanh ra giấy
-Để thăm hỏi chia sẻ cùng hồng vì............
-Để thăm hỏi tin tức cho nhau
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-Nhiều Hslần lượt đọc
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-Viết thư cho bạn ở trường khác
-Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay
-Cần xưng hô thân mật, gần gũi: Bạn, cậu, mình, tớ
ĐỊA LÍ
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ...
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới
Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS?
-kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao?
-Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao?
Kl:
-Treo tranh và hỏi.
Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều hay ít?
-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?
Theo em thường gặp cảnh này ở đâu?
-Theo em vì sao một số dân tộc ít người?
-Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ.
Nhận xét chố ý chính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Tại sao nói đỉnh Phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thông tin vào bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hoàng Liên Sơn dân cư thư thớt.
-Giao Mông, Thái, ...........
Thái, Dao, Mông.....
Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.
-Quan sánt và nhận xét.
Cái nhà sàn.
-Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-Nhắc lại kiến thức chính.
-1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm.
N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ sung.
KĨ THUẬT
Bài: Cắt vải theo đường vạch dấu.
I. Mục tiêu.
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu mẫu, HD quan sát.
-Nêu hình dạng và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải?
-Nhận xét.
Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách vạch dấu?
-Đính vải lên bảng và yêu cầu:
-Một số điểm cần lưu ý:
+Vuốt thẳng vải.
+Dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu.
-Vạch đường cong ...
-Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nhận xét bổ xung.
Lưu ý:
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+Mở rộng hai lưỡi kéo...
-Nêu yêu cầu thực hành.
Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 -4 cm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra.
-Quan sát và nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng hạoc đường vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch
-Nêu: Để cát vải được chính xác không bị lệch.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và thực hiện nối.
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát và nêu:
-Nghe.
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình.
-Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có độ dái tương ứng. Và cắt 
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_chuan_kien_thuc_ki_n.doc