Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ?

- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.

2/ – Bài mới

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :30
( Từ ngày: 05/ 04/ 2010 đến ngày: 09 / 04/ 2010)
Lớp : 4/3 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy 
Hai
05/04
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Luyện tập chung
Nhu cầu chất khống của thực vật
Bảo vệ môi trường 
Ba
06/04
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Kiểm tra nhảy dây
Tỉ lệ bản đồ 
Đường đi Sa Pa
Thành phố Đà Nẵng 
MRVT : Du lịch – thám hiểm
Tư
07/04
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH 
KC HÁT
Dòng sông mặc áo 
Ưùng dụng tỉ lệ bản đồ
Nhu cầu không khí của thực vật
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Năm
08/04
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT 
Môn tự chọn – TC “Kiệu người”
Ưùng dụng tỉ lệ bản đồ 
Luyện tập quan sát con vật
Câu cảm
Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
Sáu
09/04
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
NGLL
Điền vào giấy tờ in sẳn
Thực hành
Những chính sách về kinh tếQuang Trung
Lắp xe nôi
Tuần 30 + PNTH Bài 7
Môdun 23: Oẳn tù tì tập thể
THỨ HAI NGÀY 05 THÁNG 04 NĂM 2010
TẬP ĐỌC 
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK 
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ?
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
2/ – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì doc đường?
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Đồn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 
- HS khá giỏi đọc tồn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
Cuộc thám hiểm ......vùng đất mới
Cạn thức ăn phải giao tranh với thổ dân.
Ý c)
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
3/ Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 .
- Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính về phân số . 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/, Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập chung 
Bài 1: Tính 
 HS tính và chữa bài.
Bài 2: Tính diện tích của hình bình hành. 
HS tính rồi chữa bài. 
Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 4:HS làm tương tự bài 3. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT 
I- MỤC TIÊU:
- Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 118,119 SGK.
-Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Nhu cầu về nước của cây như thế nào?
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Nhu cầu chất khống của thực vật”
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò về chất khống của thực vật 
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c trang 118 SGK.
Kết luận:
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu chất khống của thực vật
-Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm.
-Giảng: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về chất khống khác nhau. VD : đối với các cây cho quả, người ta bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần nhiều chất khống.
Kết luận:
-Quan sát và thảo luận:
+Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khống gì? Kết quả ra sao?
+Trong số các cây cà chua:a, b, c ,d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Em rút ra điều gì?
+Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Em rút ra điều gì ?
-Đại diện các nhóm bào cáo.
-Nhận phiếu và làm theo phiếu (kèm theo)
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
3/ Củng cố:
 Nhu cầu chất khống của cây như thế nào?
 Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Lồng ghép BVMT tồn bài
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an tồn giao thông.
2/ - Dạy bài mới 
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
- Chia nhóm 
- GV kết luận : 
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận : ....
- Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn trai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước 
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau )
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
3/ - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 06 THÁNG 4 NĂM 2010
THỂ DỤC
KIỂM TRA NHẢY DÂY
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo hai nhóm người.
- Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, đánh dấu 3-5 điểm dưới san cách nhau 2m.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai
Một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Nội dung kiểm tra: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra. 
Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS. Mỗi HS được nhảy từ 1 đến 2 lần và một lần chính thức tính điểm.
c. Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng học sinh. 
Đánh giá theo mức độ: Hồn thành, Hồn thành tốt, Chưa hồn thành. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Chơi một số động tác hồi tĩnh. 
GV công bố kết quả kiểm tra. 
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
 	 GV 
	X X X X X X X
 X X X X X X
 X X X X X X 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì .
II.CHUẨN BỊ:
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS làm miệng. 
Bài tập 2:
HS làm tương tự bài 1, HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Dựa vào bả ... hành câu cảm. 
HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập
GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2: 
HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
HS đọc.
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
HS đọc ghi nhớ. 
HS làm bài
HS trình bày
HS làm bài
HS trình bày
HS làm bài
HS trình bày
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
 - Biết chọn đề tài phù hợp 
 - Biết cách nặn tạo dáng 
 - Biết cách nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
 SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ ;
Aûnh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, hồ 
Học sinh :
Aûnh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý hs nhận xét:
+Các bộ phận chính của hình.
+Dáng của hình.
-Cho hs xem hình nặn người va vật.
Hoạt động 2:Cách nặn 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách nặn. Có mấy cách ?
-Lưu ý sau khi nặn phải tao dáng cho hình mẫu.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cả lớp chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm nặn một đề tài. Lưu ý các hình tương đối đồng đều.
-Hướng dẫn nhắc nhở.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Chọn và nhận xét, tuyên đương khen và động viên những bài chưa tốt.
3/ Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát và nhận xét.
-Nhắc lại, có hai cách:Nặn từng phần ráp lại và từ một thỏi nặn thành các bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ cho sinh động.
-Mỗi các nhân nặn một hình và xếp với nhau tạo thành đề tài.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	THỨ SÁU NGÀY 09 THÁNG 4 NĂM 2010
TẬP LÀM VĂN 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
I MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1) ; hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ . Bài cũ: 
2/ . Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
GV phát phiếu cho từng HS .
GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
GV chốt lại:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. 
Cả lớp theo dõi SGK.
HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
3/. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN
THỰC HÀNH 
I - MỤC TIÊU :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng .
II CHUẨN BỊ:
 Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép.
VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1/ Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
 Bài thực hành số 2
Yêu cầu: HS bước 10 bước dọc thẳng theo sân trường từ A đến B 
Ước lượng khoảng cách đã bước
Kiểm tra lại bằng thước đo. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HSG ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
HS bước
Dùng thước đo kiểm tra. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HỐ CỦA
VUA QUANG TRUNG 
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nômcủa vua Quang Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Quang Trung đại phá quân Thanh
Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: 
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
HS trả lời .
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành .
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÓ THUẬT
LẮP XE NÔI
A. MỤC TIÊU :
 - Biết chọn ñúng và ñủ ñöợc các chi tiết ñể lắp xe nôi . 
 - Lắp ñöợc xe nôi theo mẫu. Xe chuyển ñộng ñöợc . 
B. ÑỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
_ Mẫu xe nôi ñã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :
_ SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
C. HOẠT ÑỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái ñu. 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:LẮP XE NÔI (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt ñộng 1:Gv höớng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi ñã lắp sẵn.
-Höớng dẫn hs quan sát kó từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận ñể lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
*Hoạt ñộng 2:Gv höớng dẫn thao tác kó thuật:
a)Gv höớng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết ñúng ñủ.
-Xếp các chi tiết ñã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp ñöợc tay kéocần chọn chi tiết nào và số löợng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-Lắp giá ñỡ trục bánh xe:gv gọi một hs lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá ñỡ trục bánh xe thứ hai.
-Lắp thanh ñỡ giá ñỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh ñỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
-Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vò trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6.
c)Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển ñộng của xe.
d)Gv höớng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
III. Củng cố:
Nhắc lại các chi tiết ñể lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Tuần : 30
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2: 
 +Tổ 3: 
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều,
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . 
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 31

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_ban_dep_chuan_kien_thuc.doc