Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.

-** HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

2. Kiểm tra tập đọc:

- Gọi h/s bốc thăm và chuẩn bị bài. - Từng h/s bốc thăm, xem bài 1 phút.

- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18:
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
-** HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong học kì I.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi h/s bốc thăm và chuẩn bị bài.
- Từng h/s bốc thăm, xem bài 1 phút.
- Thực hiện theo phiếu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Ôn tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- GV nêu rõ yêu cầu.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm 2.
- Gọi h/s trình bày miệng?
- Lần lượt h/s nêu.
- GV nhận xét, chốt ý hoàn thành vào bảng. 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn h/s đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
___________________________________
Toán:
Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2-(tr97)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? 
- 2 h/s nêu ý kiến.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dấu hiệu chia hết cho 9:
- Nêu các số chia hết cho 9? 
- Các số không chia hết cho 9?
- Em có nhận xét gì về tổng của các chữ số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số trong số không chia hết cho 9?
- HS lấy các số chia hết cho 9.
72:9=8 ; 81:9=9;...
182 : 9 = 20 (dư2)...
- HS nêu ý kiến.
Số 72 có: 7 + 2 = 9 
số 128 có: 1 + 8 + 2 = 11; 11 : 9 = 1 (dư2) 
- Dấu hiệu chia hết nào cho biết các số chia hết cho 9?
- HS nêu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
+ Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thí không chia hết cho 9.
3. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu các số chia hết cho 9.
 99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Làm miệng.
- Gọi h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
- HS nêu các số không chia hết cho 9.
96; 7853; 5554;1097.
- Vì tổng các chữ số không chia hết cho 9.
Bài 3: Làm bài vào vở.
- HD tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 9. 
- GV nhận xét chấm bài.
Bài 4:
- Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- GV cùng h/s nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở. Đọc các số:
 VD: 126; 603; 441; 900; 801; ...
315; 135; 225.Là các số chia hết cho 9.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: Điền số 5 vì 3+1+5 = 9 chia hết cho 9.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9.
- Điền vào ta có số: 135 ; 225.
___________________________________
Đạo đức:
 Tiết 18: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu:
Luyện tập và củng cố cho h/s nắm vững các kiến thức, kĩ năng cơ bản của các nội dung:
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Yêu lao động.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 nội dung bài Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
+ Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ của bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, và làm bài tập kĩ năng.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho h/s điều khiển lớp.
- Thảo luận theo bàn ghi nhớ của bài 6.
- Trình bày.
- Lần lượt h/s trình bày, lớp trao đổi.
- GV nhận xét đánh giá.
- Thảo luận bài tập:
Để tỏ lòng với ông bà cha mẹ em cần làm gì trong mỗi tình huống sau:
a. Cha mẹ vừa đi làm về.
b. Cha mẹ đang bận việc.
C. Ông bà hoặc cha mẹ bị ốm mệt.
d. Ông bà đã già yếu.
- Tổ chức h/s điều khiển lớp trao đổi.
- Trao đổi theo nhóm 4, trình bày trước lớp từng tình huống. 
- GV cùng h/s nhận xét đánh giá bạn có cách trình bày tốt. 
2. Hoạt động 2: Vẽ 1 bức tranh về chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo hoặc; yêu lao động.
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức thuộc bài biết ơn thầy cô giáo và yêu lao động.
+ Cách tiến hành:
- Nhiều h/s trình bày trước lớp.
- Tổ chức cho h/s thự hiện vẽ theo hình thức mô tả đơn giản.
- Vẽơmo tả theo chủ đề.
- Gọi h/s trình bày kết quả.
- Theo từng nhóm, đại diện trình bày.
- GV cùng lớp trao đổi, nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn h/s thực hiện các việc làm hàng ngày.
_____________________________________________
BUỔI 2: 
Thể dục:
 ( Thầy Đăng soạn giảng)
___________________________________ 
Kĩ thuật:
Tiết 18: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.( Không bắt buộc HS nam thêu).
- Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- HS yêu thích sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm.
III. Các hoạt đọng dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s và độ hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
- Tổ chức cho h/s tiếp tục thực hành bài thực hành đang làm ở tiết trước.
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
- GV quan sát, giúp đỡ h/s còn lúng túng, động viên h/s hoàn thành sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV đưa tiêu chí đánh giá: Sản phẩm có sáng tạo, thể hiện có năng khiếu thêu, khâu, đánh giá A+; hoàn thành A và chưa hoàn thành B.
- Tổ chức cho 3 h/s làm giám khảo đi đánh giá sản phẩm của các tổ.
- GV nhận xét xếp loại.
C. Dặn dò:
- Khâu thêu được ứng dụng trong gia đình thế nào?
- Chuẩn bị cho bài sau.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS dựa vào tiêu chí để nận xét sản phẩm của bạn và của mình.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2-(tr97)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Số thế nào thì chia hết cho 9 ?
- Nhận xét đánh giá.
- HS nêu ý kiến.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dấu hiệu chia hết cho 3:
- Tìm một vài số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
- HS nêu các số:
21 : 3 =7 22 : 3 = 7 (dư1)
18 : 3 = 6 20 : 3 = 6 (dư2)
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số trong các số trên?
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 (dư 1)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
3. Bài tập:
Bài 1: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm bài nêu kết quả?
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Học sinh làm nháp, trình bày miệng.
Số chia hết cho 3 là:
 231; 1872; 92 313.
Bài 2:
- Yêu cầu làm bài miệng.
- Vì sao các số đó không chia hết cho 3?
- GV nhận xét.
- HS làm bài.
Số không chia hết cho 3: 502; 6823; 55 553; 641 311.
Bài 3: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở. Một số học sinh nêu miệng.
VD: 321; 300; 420....
- HS làm bài vào vở. Nêu kết quả:
564; 795; 2535. Là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
__________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra đọc:
- Gọi h/s bốc thăm chuẩn bị bài.
- HS chuẩn bị bài.
- Yêu cầu đọc bài trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS đọc bài.
3. Ôn tập:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Đặt câu với các từ đã cho.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét.
a. Nguyễn Hiền là người chăm học.
b. Cao Bá Quát viết rất đẹp.
Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc bài và tìm hiểu bài.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự nhớ hoặc xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học, đã biết.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi h/s đọc bài.
- Nêu miệng, 3 h/s viết bảng.
- GV nhận xét chốt ý đúng:
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập rèn luyện.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt- Có ngày thành kim.
- Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng,...
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. 
5. Củng cố dặn dò:
-** Em cần có ý chí tế nào trong học tập?
- GV nhận xét tiết học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài ôn sau. 
- Ai ơi đã ...
- Hãy lo bền chí câu cua ...
_________________________________
Kể chuyện:
Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu củghi tên bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu bốc thăm chuẩn bị bài.
- Gọi h/s đọc bài.
- Nhận xét cho điểm.
3. Ôn tập:
Bài 2:
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu ...  nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- Yêu cầu trình bày.
- Đại diện các nhóm, lớp trao đổi nhận xét.
- Liện hệ việc dập tắt ngọn lửa? 
+ Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí.
C. Củng cố dặn dò:
- Không khí cần cho sự cháy thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s vận dụng bài học trong cuộc sống. 
- HS liên hệ.
___________________________________________ 
BUỔI 2:
( Cô Hảo+Chinh soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
( Cô Hảo+ Thầy Đăng soạn giảng) 
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3-(tr99)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? 
- Nhiều h/s nêu.
- GV nhận xét.
B. Luyện tập:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1*: 
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi nnhắc nhở.
- GVcùng h/s nhận xét chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 4 h/s lên bảng:
a. 4568; 2050; 35 766
b. 2229; 35766; 
c. 7435; 2050.
d. 35 766.
Bài 2*: 
- Yêu cầu h/s nêu cách làm, tự làm, nêu kết quả, trình bày vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS làm bài.
a. 64 620; 5270.
b. 57 234; 64 620; 5 270.
c. 64 620
Bài 3: 
- Cho học sinh tự làm bài vào vở, kiểm tra chéo vở, nêu kết quả đúng:
- HS làm bài.
a. 528; 558; 588. c. 240
b. 603; 693. d. 354.
- GV cùng h/s nhận xét từng kết quả.
Bài 4**: (Có thể giảm)
- Nêu cách làm bài?
- Tính giá trị sau đó xem kết quả là số chia hết cho số nào?
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở, trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét khen học sinh trao đổi sôi nổi.
- Cả lớp làm bài, 1 h/s lên bảng, lớp trao đổi bài.
a. 6395 chia hết cho 5.
b. 1788 chia hêtý cho 2.
c. 450 chia hết cho 2 và 5.
d. 135 chia hết cho 5.
Bài 5**: 
- Gọi h/s nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Để tìm được số học sinh lớp đó ta làm 
- Các số phải tìm là các số chia hết cho 
như thế nào?
- GV nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò:
3 và chia hết 5 nhưng lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 là: 30.
- HS nêu kết quả.
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra định kì HKI.
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra các học sinh chưa đạt.
- HS đọc bài.
- Nhận xét cho điểm.
3. Ôn tập:
Bài 2:
a. Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- HS xác định yêu cầu của đề: Là bài văn miêu tả đồ vật.
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- 2, 3 h/s đọc.
- Chọn đồ dùng để quan sát.
- Lớp làm bài , sau chuyển thành dàn ý. Một số h/s làm phiếu, lớp làm nháp.
- Trình bày.
- HS nêu miệng.
- GV cùng lớp nhận xét chốt dàn ý tốt.
b.Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cua bài văn trên.
- HS viết bài vào vở.
- Gọi h/s trình bày.
- Lần lượt h/s đọc.
- GV cùng h/s nhạn xét chung.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn h/s hoàn chỉnh dàn ý làm vào vở. 
- Chuẩn bị giấy ĐKHKI.
_________________________________
Tập làm văn:
Tiết 36: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC)
( NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ )
________________________________
Địa lí:
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
( NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ)
___________________________________________
BUỔI 2: 
Toán:
Tiết 36: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia đã học, tính giá trị biểu thức.
- Củng cố về đơn vị đo khối lượng , thời gian , diện tích.
- Củng cố về tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Em nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? 
- Nhiều h/s nêu ý kiến.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính và tính.
a. 467218+546728; b. 435704-262790
c.142507 3 ; d. 102329
e. 428123 ; g. 3978:17
h. 56088:123; i. 249218:6
- HD thực hiện làm bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3phút =giây ; nửa thế kỉ=...năm
2 tạ =...kg ; 5kg5g =....g
1dm2 =...cm2 ; 2000cm2 =...dm2
1500kg=....tạ ; 37 tấn =kg
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau.
334235-23435
301684- 4782
- Yêu cầu nêu cách tính.
- Yêu cầu h/s làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Tìm trung bình cộng của 25; 35; 45; 55; 65.
- Yêu cầu nêu cách tính rồi làm bài.
Bài 5**: Tìm hai số khi biết trung bình cộng hai số là 1001 và hiệu của hai số đó là 802.
- HD h/s khá giỏi làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS đọc đầu bài
- Nêu dạng toán, phân tích và làm bài. Bài giải: 
TB cộng 2 số là 1001 nên tổng hai số là:
10012= 2002
Số bé là: ( 2002-802):2= 600
Số lớn là: 600+802= 1004
_____________________________________
Anh văn:
( Cô Chinh soạn giảng) 
_____________________________________
Tiếng Việt:
Tiết 18: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC-HTL
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm vag đọc thuộc lòng.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu các chủ điểm đã học ở kì II?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
- Tổ chức cho h/s thi đua đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 10-17.
- Nêu một số câu hỏi để h/s nhận xét cách đọc bài hoặc nêu nội dung bài.
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá.
- Tổ chức thi đua đọc thuộc lòng các bài Học thuộc lòng theo hình thức bốc thăm tên bài.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Trong các bài tập đọc bài thơ đã học em thích nhất bài nào?
- Dặn h/s tập đọc chuẩn bị bài ở học kì II.
- HS thi đua đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài hoặc phân vai.
- Trả lời câu hỏi.
- Bốc thăm thi đọc rthuộc lòng các bài thơ.
- Lớp nhận xét.
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán:
Tiết 90: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ)
______________________________________
Chính tả:
	Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( VIẾT)
(NHÀ TRƯỜNG RA ĐỀ)
______________________________________
Khoa học:
Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
+ Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
+ Xác định vai trò của không khí đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm các tranh ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
- Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Khí ô-xi và khí ni-tơ trong không khí có vai trò với sự cháy thế nào? 
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
+ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở. Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu đọc mục thực hành SGK/ 72.
- Cả lớp làm theo mục thực hành.
- Nêu nhận xét?
- Luồng không khí ấm chạm vào tay do thở.
- Nín thở.
- Cả lớp làm.
- Nêu vai trò của không khí đối với con người? 
3. Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
+ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
+ Cách tiến hành:
- Để thở...
- Yêu cầu quan sát hình 3, 4 trả lời:
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Vì hết ô-xi.
- Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật?
- HS dựa vào mục bạn cần biết để trả lời.
- Vì sao không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
+ Mục tiêu: Xác định vai trò của khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
+ Cách tiến hành: 
- Vì cây hô hấp, thải khí cac-bon-níc, hút ô-xi...
- Yêu cầu h/s quan sát hình 5, 6 theo cặp.
- Chỉ và nói tên dụng cụ dùng trong 2 hình.
- Trình bày kết quả quan sát?
- Hình 5: Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng.
- Hình 6: Máy bơm không khí vào 
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, ĐV, TV?
bể. 
- HS nêu ý kiến.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Ô-xi.
- Trong trường hợp nào người ta cần phải thở bằng bình ô-xi?
+ Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần ô-xi để thở.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ví dụ cho thấy khômg khí rất cần cho sự sống?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, chuẩn bị tiết học sau.
- Thợ lặn; người làm việc trong hầm lò; người bệnh nặng...
_______________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 18
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 18.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 18. 
 - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 19.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 18. Công bố kết quả kiểm tra định kì.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 19: 
 - Phát huy ưu điểm của học kì I, khắc phục tồn tại để cố gắng học tập tốt ở học kì II. 
 - Thi đua học tập tốt chào mừng Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát cávà tập nghi thức đội chuẩn bị dự thi vào 22-12. 
 - Chơi các trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_soan_theo_chuong_tr.doc