Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản hay nhất)

Tiết 3: TẬP ĐỌC

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.

A/ Mục tiêu :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 * HS yếu bước đầu đọc được tên nước ngoài,đọc được đoạn ngắn.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30. Thứ hai , ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu : con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch .
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .
 * HS yếu đọc được phần ghi nhớ của bài.
B/ Chuẩn bị :
- Sách đạo đức lớp 4 .
C/ Hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
- Gọi HS báo cáo tình hình chấp hành luật giao thông 
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài 
b. Khởi động : 
- Gọi HS trả lời : Em đã nhận được gì từ môi trường? 
- Kết luận 
c. Tìm hiểu thông tin
- Yêu cầu HS thảo luận N2: Thảo luận các sự kiện đã nêu trong Sgk .
- Gọi các nhóm trình bày 
- Kết luận
- Gọi HS đọc và giải thích phần ghi nhớ
- Kết luận
d. Bày tỏ ý kiến
-Yêu cầu HS tự làm bài 1 
-Gọi HS bày tỏ ý kiến đánh giá 
-Mời một số HS giải thích
- Kết luận
3. Củng cố , dặn dò : ( 5’ )
- Dặn HS học bài : Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương 
- Nhận xét tiết học
- 3 nhóm báo cáo, nhận xét 
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp trả lời
-Nhận xét , bổ sung
- HS thảo luận N2
+ Đất bị xói mòn
+ Dầu bị đổ vào đại dương
+ Rừng bị thu hẹp
- 5 đến 6 nhóm
 Nhận xét bổ sung
-3HS đọc (HS yếu đọc)
HS nối tiếp giải thích
 Nhận xét , bổ sung
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp bày tỏ ý kiến 
-Đánh giá
-HS lắng nghe .
Tiết 3: TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
A/ Mục tiêu : 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
 * HS yếu bước đầu đọc được tên nước ngoài,đọc được đoạn ngắn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
-HS 1 trả lời câu hỏi : Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
-HS trả lời 
-HS 2 trả lời câu hỏi : Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
-GV nhận xét , cho điểm
-HS trả lời 
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài
b.Luyện đọc : - Cho HS đọc nối tiếp.
-HS lắng nghe 
-HS đọc nối tiếp (HS yếu đọc)
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc.
- Từng cặp luyện đọc , 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần:
c.Tìm hiểu bài 
*Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1.
- HS đọc thầm đoạn 1.
H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- HS trả lời 
* Đoạn 2+3: - Cho HS đọc đoạn 2 + 3.
- HS đọc thầm đoạn 2 + 3.
H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- HS trả lời 
* Đoạn 4+5 : - Cho HS đọc đoạn 4+5.
- HS đọc thầm đoạn 4+5.
H: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
- 
H: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- HS trả lời.
- GV chốt lại: ý đúng.
d. Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp.
- 3 HS nối tiếp cả bài, mối HS đọc 2 đoạn.
- GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2+3
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện.
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
-HS lắng nghe 
Tiết 4: TOÁN : 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu: GiúpHS :
 -Khái niệm ban đầu về phân số , các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó . Tính diện tích hình bình hành .
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác .
 * HS yếu bước đầu biết giải bài toán về tổng và tỉ số của hai số đó.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Sách toán 4
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145
-Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (40’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS luyện tập: 
*Bài tập 1 : -GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài trên lớp sau đó hỏi HS về : 
+Cách thực hiện phép cộng , phếp trừ , phép
nhân , phép chia phân số .
+Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức có phân số .
-GV nhận xét , cho điểm 
*Bài tập2 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV hỏi muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm như thế nào ? 
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài 
*
Bài tập 3 : -GV yêu cầu HS đọc đề , hỏi :
+Bài toán thuộc dạng toán gì.
+Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó .
-GV yêu cầu HS làm bài 
-GV nhận xét , cho điểm 
* Bài tập 4 : Tiến hành tương tự bài 3
*Bài 5 : -GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV yêu cầu HS trả lời
-GV chữa bài và cho điểm HS
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở BT 
-Nhận xét tiết học
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
-HS theo dõi chữa bài , trả lời câu hỏi
 Bài giải : 
Chiều cao hình bình hành là :
18 = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là :
18 10 = 180 (cm2)
-1HS đọc trước lớp , cả lớp đọc SGK
-HS trả lời
-HS làm bài
-HS làm bài
-HS trả lời
-HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ : 
 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ
VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- kể được một số chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
-Tác dụng của những chính sách đó .
 * HS yếu đọc được mục bạn cần biết,các câu hỏi trong SGK.
B/ Đồ dùng dạy học - Sách Lịch sử lớp 4 . 
C/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ : (5’ )
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài : Quang Trung đại phá quân Thanh 
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài
b. Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh
- Yêu cầu HS thảo luận N2 :
Quang trung đã có chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của chính sách đó 
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét kết luận
c. Những chính sách về văn hóa của vua Quang Trung
- Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu lập học
+H? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chứ nôm?
Em hiểu câu : Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu như thế nào?
- Kết luận
- Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành vì tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
- Giáo dục HS
3. Củng cố , dặn dò : ( 5’)
- Gọi HS đọc bài ở Sgk
- Dặn : HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thảo luận N2 
- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS yếu đọc
-HS lắng nghe 
 Chiều:
Tiết 6 : LUYỆN ĐỌC
 Bài: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
A. Mục tiêu
- HS đọc toàn bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung bài đã học
 -Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng câu ,đoạn 1 của bài.
 B. Lên lớp.
1, GTB.
2, Luyện đọc. 
 -GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
 - Hướng dẫn cách đọc .
- HS luyện đọc nối tiếp 3 lượt . Mỗi em đọc một đoạn.
 - GV theo dõi ,sửa sai cho HS.
- Và kết hợp hỏi thêm một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài
- HS: A Vung, Vang, Tâm chỉ yêu cầu đọc câu ,đoạn 1 , đúng chính tả.
- Gọi HS nêu lại nội dung của bài.
3, Củng cố:
 HS đọc lại bài 
 Nhận xét tiết học
 Về nhà đọc lại từng đoạn của bài.
Tiết 7 Anh văn:
Tiết 8 Toán
HD TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ..
A/ Mục tiêu. Giúp HS:
 -Biết cách làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó..
*HS yếu bước đầu biết làm bài tập 1,2 . 
1. GTB: (
2. Luyện tập. 
 Bài 1: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 80. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chiều rộng và chiều dài.
 Giải : Tổng số phần bằng nhau là :2 + 3 =5(phần)
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :80 : 5 x 2 = 32 (m)
 Chiều dài của hình chữ nhật là : 80 : 5 x 3 = 48 (m) 
Bài 2::Một lớp học có 35 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam.
 Giải 
 Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5(phần)
 Số học sinh nữ là: 35 : 5 x 2 = 14 (học sinh)
 Số học sinh nam là: 35 : 5 x 3 = 21 (học sinh)
 Đ/S : Học sinh nữ :14 học sinh
 Học sinh nam :21 học sinh
Bài 3:Tổng của hai số là 240.Tỉ của hai số là . Tìm hai số đó.
 Giải 
 Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8(phần)
 Số bé là : 240 : 8 x 3 = 90 
 Số lớn là :240 – 90 = 150 
 Đ/S : Số bé là : 90 
 Số lớn : 150
3. Củng cố: (5 phút)
 Thứ ba , ngày 7 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC : 
KIỂM TRA NHẢY DÂY
A/ Mục tiêu : Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau , yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
B/ Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường , vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, mỗi HS 1 dây nhảy .
C/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung buổi tập
-Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng 
-Ôn nhảy dây 
2. Phần cơ bản:
a. Nội dung kiểm tra : 
Nhảy dây cá nhân
b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra :
-GV gọi mỗi lần 3 đến 4 HS
-GV cử 3 HS đếm HS nhảy
c. Cách đánh giá :
-Hoàn thành tốt
-Hoàn thành
-Chưa hoàn thành 
3. Phần kết thúc :
-GV cùng HS hệ thống bài . 
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh 
-GV nhận xét tiết học , giao bài tập về nhà 
4 – 6’
20 – 22’
4 - 6’
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x
-HS thực hiện
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
-HS nhảy cá nhân
-HS thực hiện theo nhóm
-Mỗi HS nhảy thử 1 đến 2 lần và lần chính thức tính điểm
-HS nhảy xong , GV thông báo điểm cho HS
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
Tiết 2: TOÁN
 TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A/ Mục tiêu: Giúp HS : 
 -Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ) .
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác .
 * HS yếu bước đầu nhận biết được tỉ lệ bản đồ.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ thế giới , bản đồ Việt Nam  ... iến.
Bài 1:Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:
Chợ có rất nhiều cá.
.
Chữ bạn Tuấn viết rất đẹp
.
c.Chân em bị dau.
Bài 2 :Đặt câu cảm cho các tình huống sau :
Thán phục một ca sĩ hát hay.
..................................................
Vui mừng vì bố đi công tác về
..................................................
Ngạc nhiên vì gặp lại một người bạn cũ.
 ....................................................
 Bài 3 :Viết đoạn văn 4 đến 6 câu kể về một chuyến du lịch, tham quan mà em đã tham gia hoặc nghengười thân kể lại.
 GV: Nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.	
Tiết 8 Toán
 HDHS TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 A/ Mục tiêu: 
 - Củng cố, cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - HS nhận biết được hiệu và tỉ số để làm bài tập.
 *HS yếu bước đầu làm được 1 bài tập.	
B. Lên lớp.
1. GTB:
2. Luyện tập. 
Bài 1:Hiệu của hai số bằng 285. Tìm hai số đó, biết rằng nếu giám số lớn đi 4 lần thì được số bé.
 Giải 
 Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3(phần)
 Số bé là: 285: 3 = 95
	Số lớn là : 285 + 95 = 380
 Đ/S: Số bé: 95
 Số lớn: 380.
Bài 2:Hiệu của hai số bằng số bé nhất có bốn chữ số. Tìm hai số đó,biết rằng số bé bằng số lớn.
 Giải 
 Số bé nhất có 4 chữ số là 1000. Vậy hiệu của hai số là: 1000.
 Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 1 = 8(phần)
 Số bé là: 1000: 8 = 125
 Số lứn là: 1000 + 125 =1125
 Đ/S: Số bé:125
 Số lớn: 1125
 3. Củng cố:
 -Nhận xét tiết học
 Thứ sáu , ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: TOÁN 
THỰC HÀNH 
A/ Mục tiêu: Giúp HS :
 -Biết cách đo độ dài đoạn thẳng ( khoảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng thước dây . Ví dụ đo chiều dài bảng ; đo chiều dài , chiều rộng phòng học 
 -Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng hàng các cọc tiêu ) .
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác .
 * HS yếu bước đầu biết cách đo đọ dài đoạn thẳng.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Thước dây cuộn , cọc mốc 
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập 2 tiết 147 (GV có thể đặt thành câu hỏi cho từng trường hợp trong bài 
- GV nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới : (35’) 
a.Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn HS 
*Thực hành tại lớp :
-Đo đoạn thẳng trên mặt đất dùng phấn chấm 2 điểm A , B trên lối đi . GV cùng HS thực hành đo độ dài A-B .
KL
-Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt trất .
*Thực hành ngoài lớp: 
-Phát phiếu và yêu cầu HS thực hành theo nhóm , điền vào phiếu .
-GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm .
*Báo cáo kết quả thực hành :
-Thu phiếu 
-Nhận xét
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS học bài và làm BT ở VBT
-Nhận xét tiết học
-2HS lên thực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-HS cùng GV thực hành
-HS thực hành theo nhóm , hình thành vào phiếu .
-HS lắng nghe
Tiết 2: ÂM NHẠC
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT “ CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN “ 
 & “THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN”
	 (GV phân môn dạy)
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
A/ Mục tiêu :
 - Biết điền đúng vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
 - Biết tác dụng của việc khai baó tạm trú, tạm vắng.
 * HS yếu bước đầu biết điền vào giấy tờ in sẵn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-VBT Tiếng Việt 4, tập hai.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS.
- HS 1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
- HS 2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (con chó).
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài
b.Làm bài tập 1 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ phô tô to lên bảng + giải thích cho các em.
- HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết.
-GV nhận xét + khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
- Lớp nhận xét.
c.Làm bài tập 2 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-1HS đọc , cả lớp lắng nghe 
- GV giao việc.
-HS lắng nghe
- Cho HS làm bài.
-HS làm bài
- Cho HS trình bày.
-HS trình bày
-GV nhận xét + chốt lại. Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương khác đến tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
-Lớp nhận xét
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn + chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-HS lắng nghe
Tiết 4 : KHOA HỌC :
 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
A/Mụctiêu: Sau bài học HS biết :
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật .
- HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .
 * HS yếu đọc được phần ghi ngớ của bài.
B/ Đồ dùng dạy học : Hình trang 120,121 . Sưu tầm tranh ảnh , cây thật .
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) 
- Gọi HS trả lời nội dung về nhu cầu chất khoáng của thực vật
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp .
-Mục tiêu : Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật . Phân biệt được quang hợp và hô hấp . 
- Ôn kiến thức cũ :
+ Không khí có những thành phần nào?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật? 
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 và thảo luận N2 theo nội dung Sgk
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
c. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
-Mục tiêu : HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật .
- Hãy nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bon-nic của thực vật. 
Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xy của thực vật
- Kết luận 
3. Củng cố , dặn dò: (5’ )
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Dặn học bài , chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời 
-HS lắng nghe
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS thảo luận N2:
+ Trong quang hợp , thực vật hút khí gì? Và thải ra khí gì?
+ Trong hô hấp , thực vật hút gì và thải gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng?
- Các nhóm trình bày cả lớp nhận xét , bổ sung
- HS nối tiếp trả lời
- HS nối tiếp trả lời
-3 HS đọc
-HS lắng nghe 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
 -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
 -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
 -Biết phát huy những ưu điểm 
 -Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
 1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 30
 -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
 -Đại diện tổ trưởng trình bày.
 -Lớp trưởng điều hành .
 -HS ý kiến bổ sung.
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
 -Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 31 
 +Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
 +Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
 +Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
 Buổi chiều 
Tiết 6: (40') Toán 	 
 HDHS TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 A/ Mục tiêu: 
 - Củng cố, cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - HS nhận biết được hiệu và tỉ số để làm bài tập.
 *HS yếu bước đầu làm được 1,2 bài tập.	
B. Lên lớp.
1. GTB:
2. Luyện tập. 
Bài 1:Lớp 4A và lớp 4B trồng được 350 cây. Lớp 4A có 33 học sinh,lớp 4b có 37 học sinh .Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết rằng mỗi học sinh đều trồng đướcos cây như nhau?
 Giải 
 Hai lớp có số học sinh là:33+ 37 = 70(HS)
 Mỗi học sinh trồng được số cây là:350 : 70 = 5 (cây)
 Lớp 4a trồng được số cây là:33 x 5 =165 (cây)
 Lớp 4b trồng được số cây là:37 x 5 =185 (cây)
	Đ/S : Lớp 4a:165 cây
 	Lớp 4b: 185 cây
Bài 2:Hai kho chứa 130 tấn thóc, trong đó số thóc ở kho thứ nhất bằng số thóc ở kho thứ hai. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc? Giải
 Tổng số phần bằng nhaulà : 2+ 3 = 5(phần) 
 Số thóc ở kho thứ nhất là:130 :5 x 2 = 52(tấn )
 Số thóc ở kho thứ hai là: 130 - 52 = 78(tấn)
 Đ/S :kho thớ nhất: 52 tấn
 Kho thứ hai là: 78 tấn
Bài 3: Hiệu của hai số là 68. Tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó.
 3. Củng cố:
 -Nhận xét tiết học
Tiết 7 (35' ) Tiếng Việt
 LUYỆN VIẾT
 Bài: DÒNG SÔNG MẶC ÁO.
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Dòng sông mặc áo”
 -Trình bày đúng thể thơ lục bát.
* HS yếu nghe gv đọc và viết được 6 câu tương đối chính xác ,trình bày rõ ràng. 
B. Lên lớp.
1, GTB.
2, Hướng dẫn viết.
	- Gv đọc đoạn viết HS đọc thầm
 - Hai HS đọc đoạn cần viết.
	- HS nêu các từ ngữ hay viết sai.(thướt tha, khuya, lặng.)
	- Gọi một Hs lên bảng viết từ khó.lớp viết vào bảng con.
3, GV đọc HS viết:
 -GV đọc HS soát lại bài.
4, Chấm chữa bài:
 Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
Tiết 8: (35' ) BÀI KỂM TRA CUỐI TUẦN.
 MN: TIẾNG VIỆT 
Câu 1:Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?
Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con ngườiđổi màu áo.
Vì dòng sông uốn lượn mềm mại.
Vì dòng sông làm gương soi cho những hàng tre hai bên bờ.
Câu 2:Nêu 5 địa danh ở nước ta thu hút được nhiều khách đến tham quan,du lịch.
 .
Câu 3:Ghi lại 3 từ:
Có tiếng vang.
Có tiếng gian.
Có tiếng dang
Câu 4: Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét mỗi câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì?
 a.Ôi, bà, bà đến Hoa ơi!
 Câu bbọc lộ cảm xúc..
 b.Eo ơi, con chuột kinh quá!
 Câu bộc lộ cảm xúc.
 MÔN :TOÁN
Câu 1: Một bản đồ vẽ tỉ lệ 1 : 100. Hỏi độ dài 1cm trên bản đồ đó ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ?
 A. 10cm B. 100cm C. 1000cm D . 99cm
Câu 2: Bản đồ của khu đất hình chữ nhậttheo tỉ lệ:1 : 600. Nhìn trên bản đồ độ dài của một đoạn MN là 1dm. Hỏi độ dài thật của đoạn MN là bao nhiêu mét?
 A. 600m B. 60m C. 599m D. 6000m
 Câu 3:Quãng đường từ nhà đến trường là 20km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100000, quãng đường đó vẽ trên bản đồ dài mấy cm?
 A. 20cm B. 200cm C. 100cm D. 2000cm
Câu 4:
Tỉ lệ
 1: 10000
1: 150000
 1 : 40000
Độ dài thật
 10km
 4 km
Độ dài trên bản đồ
 5km

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_ban_hay_nhat.doc