Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

A.MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng với các từ ngữ gợi tả các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão. Sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC:
THẮNG BIỂN
A.MỤC TIÊU:
	- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng với các từ ngữ gợi tả các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão. Sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
	- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
10’
12’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
+ Gọi học sinh học thuộc lòng. Trả lời câu hỏi SGK.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua tranh.
 2.Luyện đọc:
+ Cho 1 học sinh đọc cả bài.
+ GV chia bài làm 3 đoạn.
Cơn bão biển đe doạ.
Cơn bão biển tấn công. 
Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển .
+ Hướng dẫn học sinh đọc từ khó, giải thích từ khó.
+ Cho học sinh đọc cặp đôi.
+ Giáo viên đọc mẫu.
 2.Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
+ Cuộc chiến giữa con người với cơn bão biển được tác giả miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Gọi học sinh đọc đoạn 1.
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
 +Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
+ Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
4.Luyện đọc diễn cảm:
+ Gọi học sinh đọc 3 đoạn.
+ Nêu cách đọc của mỗi đoạn.
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Tổ chức học sinh thi đọc.
+ Nhận xét ghi điểm.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nêu ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc toàn bài.
+ Học sinh nối tiếp 3 lượt theo hướng dẫn của GV.
+ 1 học sinh đọc từ khó.
+ Học sinh đọc theo cặp.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh đọc thầm toàn bài
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ(1) -> Biển tấn công(2)-Người thắng(3).
+ 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
+ Gió bắt đầu mạnh-nước biển càng dữ dội
+ 1 học sinh đọc lớp đọc thầm. 
 + Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi
 + So sánh: Như con cábé.
 Như đàn voi lớn.
 + Nhân hoá: Biển cả nuốt tươi con đê, biển gió giận dữ điên cuồng.
 + Học sinh đọc thầm.
 -Hơn 20 thanh niên mỗi người vác 1 vác củi vẹt
+ 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Học sinh nêu
+ Nhiều học sinh luyện đọc
+ Mỗi tổ cử 1 em đọc thi 
+ Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
+ Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ VBT
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
5’
1’
6’
7’
8’
10’
2’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số
+ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
- Các kết quả đã rút gọn: 
Bài tập 2:
-GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Phân tích đề toán:
+ GV nêu một ví dụ tương tự (về số tự nhiên): Một vòi nước chảy trong 3 giờ thì đầy bể. Hỏi trong 1 giờ vòi đó chảy được mấy phần bể?
+ Tương tự, HS lập và thực hiện phép tính với bài toán đã cho.
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS quan sát và so sánh, đối chiếu hai phép tính đó (Phân số thứ nhất: giống nhau; phân số thứ hai: là hai phân số đảo ngược).
IV.Củng cố - dặn dò: 
+ Làm bài trong SGK.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Luyện tập.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ HS sửa bài.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
-HS làm bài
-HS sửa
+ 1 giờ được 1/3 bể.
-HS lập và thực hiện phép tính.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
RÚT KINH NGHIỆM :
KHOA HỌC:
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 2)
A.MỤC TIÊU:
	- Học sinh nắm được ví dụ và các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
	- Học sinh giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì sự nóng lạnh của chất lỏng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phích nước sôi, 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm thuỷ tinh ( như hình 2a / 103 SGK )
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
13’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 I.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh nêu mục: Bạn cần biết của tiết trước.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
+ Cho học sinh làm thí nghiệm và so sánh mức độ nóng lạnh của chậu và cốc.
+ Cho học sinh nêu ví dụ về các vât nóng lên hoặc lạnh đi.
+ Vật nào nhận nhiệt, vật nào trả nhiệt.
+ GV chốt như mục: Bạn cần biết.
 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
+ Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
 GV: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau.
+ Nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
 + Đặt lọ vào nước nóng
 +Đặt lọ vào nước lạnh
 -Nước và các chất lỏng như thế nào khi nóng lên và lạnh đi.
 -Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy nước vào ấm ?
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục : Bạn cần biết.
+ Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh nêu.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm làm thí nghiệm trang 102 SGK.
+ Sau 1 thời gian lâu nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
+ Học sinh nêu.
+ Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt, các vật ở gần vật lạnh thì toả nhiệt.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Học sinh làm thí nghiệm trang 103
+ Học sinh quan sát nhiệt kế, quan sát cột chất lỏng trong ống.
+ Nở ra.
+ Co lại.
+ Học sinh nêu như SGK.
 -Đổ đầy nước khi nước sôi nở ra sẽ bị đổ ra ngoài.
+ 2 học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC 
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học này, học sinh có khả năng:
Hiểu: + Thế nào là hoạt động nhân đạo.
	 + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
	2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
	3. Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ , trắng.
+ Phiếu điều tra theo mẫu.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
8’
11’
8’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh nhắc lại mục ghi nhớ của bài trước.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Hoạt động 1: Thông tin trang 37 SGK.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK
Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn. Chúng ta cần cảm thông chia sẽ với họ quuyê góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
 3.Hoạt động 2. Bài tập 1 
+ Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
 -Vì sao việc làm ở tình huống b là sai?
 4.Hoạt động 3. Bày tỏ ý kiến 
Bài tập 3.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 + Ý kiến đúng: Tấm bìa đỏ, sai: Màu xanh, phân vân: Trắng.
 + GV kết luận: Ýa, d: Đúng
 Ýb, c: Sai 
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2 )
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh đọc.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận nhóm 
+ Học sinh chia 6 nhóm.
+ Các nhóm đọc thông tin, thảo luận. 
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét.
+ Làm việc nhóm đôi
+ 1 học sinh đọc.
+ Thảo luận , đại diện trình bày.
 -Việc làm tình huống a, c.
 -Vì không xuất phát từ tấm lòng thông cảm mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
+ Làm việc cá nhân.
+ 1 học sinh đọc.
+ Học sinh đưa ra ý kiến và giải thích.
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ Ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
A.MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục luyện tập về câu kể: Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó.
	-Viết được đoạn văn có tác dụng câu kể: Ai là gì?
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1.
+ 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì ở bài tập 1.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
10’
8’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm và giải nghĩa 3 từ đó.
+ Làm bài tập 4.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Bài tập:
 Bài 1. 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Tìm các câu kể Ai là gì?
+ GV dán tờ phiếu đã ghi câu đúng yêu cầu.
+ Yêu cầu học sinh nêu tác dụng câu.
 + Vì sao câu: Tàu nào có chứa từ là nhưng không phải là câu kể Ai là gì?
 Bài 2. Gọi học sinh đọc đề
+ GV nêu yêu cầu: Dán 4 băng giấy lên
+ Cho học sinh làm bài.
+ Nhận xét sửa chữa.
 Bài 3. Gọi học sinh đọc đề.
+ GV gợi ý rồi cho học sinh làm bài.
+ Gọi học sinh trình bày bài.
+ Còn thời gian cho học sinh đóng vai.
+ Cả lớp nhận xét.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nhắc lại mục ghi nhớ câu kể: Ai là gì?
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm.
+ Hát tập thể.
+ 1 em tìm
+ 1 em làm lại bài tập 4.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ 1 em đọc.
+ Học sinh tự làm và nêu.
 Câu: Nguyễn Thị Phương là người ( nhận định )
 2. Cả 2 ông ( giới thiệu )
 3. Ông Năm (nhận định )
 4. Cần trục (giới thiệu )
 + Vì các bộ phận của nó không trả lời cho câu hỏi Ai? là gì? từ là ở đay dùng để nối 2 vế câu, diễn tả 1 sự việc có quy luật.
+ 1 học sinh đọc.
+ 4 học sinh lên bảng.
+ Lớp làm vào vở.
+ Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ có trong 4 câu.
+ 1 học sinh đọc.
+ Lớp đọc thầm.
+ 1 học sinh làm mẫu  ... Nguyễn phân tranh.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua bản đồ Việt Nam.
 2.Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang.
 -Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
 + Phát phiếu cho nhóm.
 a.Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
 Nông dân Quân binh
 Tù nhân Tất cả các lực lượng
 b.Người khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
 Lập làng lập ấp mới.
 Vở đất để trồng trọt chăn nuôi.
 Tất cả các việc trên.
 3.Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
 -So sánh tình hình Đàng Trong trước khi khẩn hoang và sau khi khẩn hoang?
 -Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
 IV.Củng cố dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục bài học.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh trả lời.
 + Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Xác định trên bản đồ từ sông Gianh -> Quảng Nam, từ Quảng Nam -> Nam Bộ.
 Lớp chia 5 nhóm.
+ Thảo luận đại diện nhóm trình bày.
 -Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianhlàm ăn.
+ Đại diện nhóm đọc nội dung phiếu.
+ Các nhóm thảo luận làm vào phiếu.
+ Đại diện nhóm lên trình bày phiếu của nhóm.
+ Làm việc cá nhân.
+ Học sinh nêu
+ Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái riêng của mỗi dân tộc.
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
KĨ THUẬT: 
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA
BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
 A.MỤC TIÊU:
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
 - Sử dụng được cờ – lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . 
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
2’
1’
23’
7’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành lắp ghép.
 2.Hoạt động 1: 
HS thực hành
+ GV yêu cầu các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,4b,4c,4d,4e. 
+ GV cho mỗi nhóm lắp 4 mối ghép.
+ GV nhắc nhở các nhóm: 
+ Phải sử dụng cờ- lê và tua -vít để tháo, lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua- vít.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi vãi.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
 3.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
+ Cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
+ GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá 
+ Cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên bảng để đánh giá.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
+ GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS 
+ Chuẩn bị bài: Lắp cái đu ( Tiết 1 )
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ Các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,4b,4c,4d,4e. 
+ HS thực hành lắp ghép các mối ghép 
+ Mỗi nhóm lắp 4 mối ghép.
+ HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
+ HS dựa vào các tiêu chuẩn trên bảng để đánh giá.
+ HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ Sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
A.MỤC ĐÍCH:
	1. Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
	2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Bảng phụ chuẩn bị bài tập 1, 4.
	+ Bảng lớp kẻ bảng 2 phần: Từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.
	+ 3 băng giấy viết các từ ngữ bài tập 3.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
5’
7’
5’
7’
8’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh thực hành đóng vai bài tập tiết trước.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Bài tập:
 Bài tập 1: 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Giải thích từ cùng nghĩa, trái nghĩa.
+ Cho học sinh làm bài.
+ Gọi nhiều học sinh nêu bài làm.
+ Nhận xét sửa chữa trên bảng
 Bài 2: 
+ Nêu yêu cầu.
+ Muốn đặt câu đúng phải nắm được nghĩa của từ, xem từ đó được sử dụng trong trường hợp nào? Nói về phẩm chất của ai? 
+ Nhận xét sửa chữa.
 Bài 3: Dán 3 băng giấy
+ Cho học sinh làm thi đua
+ Nhận xét ghi điểm.
 Bài 4: 
+ Gọi học sinh đọc đề.
+ Đưa bảng phụ yêu cầu học sinh gạch dưới các thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
+ Cho học sinh giải nghĩa các thành ngữ khác.
 -Ba chìm bảy nổi.
+ Cho học sinh nhẩm đọc thuộc.
 Bài 5: GV nêu yêu cầu.
+ Hướng dẫn học sinh đặt câu.
 IV.Nhận xét - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Đặt câu với 2 thành ngữ ở bài tập 4.
+ Chuẩn bị: Câu khiến.
+ Hát tập thể.
+ 2 học sinh đóng vai
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc.
+ Lớp đọc thầm.
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
+ Cùng nghĩa: Can đảm, can trường, táo bạo, gan góc
 Trái nghĩa: Nhát, hèn nhát, hèn hạ, khiếp nhược , bạc nhược.
+ Học sinh đọc.
+ Học sinh đặt câu với từ vừa tìm ở bài tập 1.
+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
+ Mỗi tổ cử 3 học sinh tham gia.
+ Học sinh nhân xét.
+ 1 học sinh đọc.
+ Lớp suy nghĩ
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vở
 -Vào sinh ra tử
 -Gan vàng dạ sắt
 -Sống phiêu bạt long đong
+ Học sinh nhẩm đọc
+ Học sinh suy nghĩ đặt câu.
+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
+VD: Bố em đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị
RÚT KINH NGHIỆM :
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 3)
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
 	+ Ôn tập về quy tắc thực hiện các phép tính.
 	+ Ôn tập về thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc.
 	+ Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng và trừ phân số.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ VBT
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
5’
1’
10’
13’
8’
2’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
+ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
2: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì sao mỗi phần a, b, c, d là đúng, là sai.
-Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân và phép chia.
3: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc
Bài tập 2, 3:
+ GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua điền thêm hai dấu phép tính vào chỗ chấm rồi thực hiện dãy hai phép tính. Nhóm nào nghĩ ra nhiều cách điền dấu và tính đúng hơn là thắng cuộc.
4: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng và trừ phân số
 Bài tập 4:
+ 1 học sinh đọc đề.
+ Hướng dẫn phân tích đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. 
IV.Củng cố - Dặn dò: 
+ Làm bài trong SGK.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ HS sửa bài
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ HS làm bài.
+ HS trao đổi nhóm và nêu kết quả thảo luận.
+ 3 học sinh lên bảng giải.
+ Lớp làm vở.
+ Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu
+ Từng nhóm lên bảng ghi kết quả.
+ 1 học sinh đọc đề.
+ Nêu định hướng giải.
+ HS làm bài.
+ HS sửa bài.
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐỊA LÍ:
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh biết:
	- Dựa vào bản đồ lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
	- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi các ven biển.
	- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
	- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Lược đồ đồng bằng duyên hải Miền Trung.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
13’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 - Các dòng sông nào đã bồi đắp lên đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
 - Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ 4 con sông lớn.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, với nhiều cồn cát.
+ Treo lược đồ và giới thiệu đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này.
+ Các dãy núi chạy qua dải đồng bằng này đến đâu?
Kết luận: Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi dãy núi lan sát ra biển.
 +Tổng diện tích của đồng bằng này gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
 -Ở các vùng đồng bằng này có nhiều cồn cát do đó thường có hiện tượng gì xảy ra?
+ Để ngăn chặn hiện tượng này người dân phải làm gì?
+ Cho học sinh nhận xét về đồng bằng này.
 3.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
+ Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ . 
+ Đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, Đà Nẵng.
+ Cho học sinh phân biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam của dãy núi Bạch Mã.
+ GV giải thích thêm.
 -Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
 -Yêu cầu học sinh cho biết thêm 1 vài đặc điểm của mùa hạ và những tháng cuối năm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp?
+ Gọi học sinh đọc mục bài học.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ Học sinh nêu.
+ 1 học sinh lên chỉ.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo nhóm.
 Học sinh quan sát lược đồ.
+ Học sinh thảo luận trả lời.
+ Các đồng bằng này nằm sát biển, phía Bắc giáp Đồng bằng Bắc Bộ, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn
+ Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan sát ra biển.
+ Có hiện tượng di chuyển các cồn cát.
+ Trồng phi lao.
+ Học sinh nêu như SGK.
+ Làm việc theo cặp.
+ Học sinh thảo luận và trả lời.
+ Học sinh đọc và trả lời trên lược đồ.
+ Học sinh nêu.
+ Do dãy núi Bạch Mã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía bắc bị chặn lại ở dãy núi này.
 -Mùa hạ: Mưa ít, không khí khô nóng, cây cỏ khô héo
 -Tháng cuối năm: Mưa nhiều có khi có bão, nước sông dâng cao, ruộng đồng nhà cửa ngập lụt.
 -Khí hậu gây nhiều khó khăn, nhất là cho việc trồng trọt và đi lại của nhân dân.
+ Vì núi lan sát ra biển.
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
xong

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_cuc.doc