Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)

Tiết 2: Tập đọc

Đ59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm Vượt qua bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đát mới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HS yếu TB: đọc to rõ ràng.

 * HSKG: Biết đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi.

 II. Đồ dùngdạy học

 + GV: Bảng phụ và ảnh chân dung Ma – gien – lăng

 + HS: SGK, vở ghi.

 + DK: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Lớp 4:Phiêng Cúm
Ngày soạn: 25/3/2012
Ngày giảng:Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng
Tiết 1. Hoạt động đầu tuần.
Đ30 : Chào cờ + Hoạt động tập thể.
I. Chào cờ
- Nghi lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động tuần 29
- Nêu phương hướng tuần tới.
* Ưu điểm.
- Các em đi học tương đối đều, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.
- Thể dục vệ sinh khá đảm bảo.
- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh tốt.
* Tồn tại. 
- Một số em còn đi học còn muộn.
- Còn một số em hay nói chuyện riêng cười đùa trong lớp: lớp 3, lớp 5.
- Vệ sinh cá nhân còn luộm thuộm, đầu tóc ở lớp 1, lớp 5 :
- Vệ sinh trong và ngoài lớp còn chậm: Lớp 1, lớp 4. 
* Phương hướng tuần 30
- Phát huy những ưu điểm. Khắc phục những tồn tại.
- Duy trì nề nếp, hs đi học đều và mọi nề nếp học tập khác.
- Nâng cao chất lượng dạy và học : Rèn học sinh yếu, rèn chữ giữ vở cho Hs.
- Tiếp tục lao động và chăm sóc cây xanh, vệ sinh trường lớp. 
- Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 26/3.
II. Nội dung 
1. HS cần tuyên dương, nhắc nhở.
- Một số bạn học tốt, đạt điểm cao trong tuần như: 
Lớp 1: Tinh, Xuân.
Lớp 2: Hải, vương, 
Lớp 3: Phương, Tâm.
Lớp 4: Thoa. Thiện
Lớp 5: Thuận, Hoa.
- Còn một số em chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp như : 
Lớp 1: Họa, Nam
Lớp 2: chung, thương.
Lớp 3: Viên, Buồn.
Lớp 4: Khôm, Chính, Kiên
Lớp 5: Phái, Văn, Tan.
2, ý kiến của khu trưởng.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Chuẩn bị ôn tập và thi cuối học kì II.
III. Hoạt động tập thể 
Lớp trực tuần tổ chức ca múa hát, văn nghệ chào mừng ngày 26/3.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 2: Tập đọc
Đ59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm Vượt qua bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đát mới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 * HS yếu TB: đọc to rõ ràng.
 * HSKG: Biết đọc diễn cảm và trả lời được các câu hỏi. 
 II. Đồ dùngdạy học
 + GV: Bảng phụ và ảnh chân dung Ma – gien – lăng 
 + HS: SGK, vở ghi.
 + DK: nhóm đôi, cá nhân, cả lớp.
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi từ đâu đến ? 
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ? 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài 
- Chia đoạn : 
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn, kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- Cho HS đọc bài theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
*Tìm hiểu bài : 
- Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? 
- Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? 
- Hạm đội của Ma - gien- lăng đã di theo trình tự như thế nào?
- Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt những kết quả gì ? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? 
*Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS tiếp nối đọc toàn bài.
- GVHD đọc diễn cảm đoạn 3, 4
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi HS thi đọc theo nhóm. 
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm. 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nêu nội dung bài.
- Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ HS cần rèn luyện đức tính gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- HS đọc bài 
- Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi
- Lắng nghe.
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- Bài chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc tiếp nối đoạn.
- Đọc bài theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe GV đọc.
- Có mục đích khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Khó khăn là cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân.
- Ra đi 5 chiếc thuyền bị mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ mạng dọc đường. Trong đó có Ma – gien – lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma- tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 người sống sót.
- HS nêu ý c
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
- HS đọc bài theo đoạn. 
- HS đọc bài theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc tốt. 
- HS nêu nội dung: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm Vượt qua bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đát mới.
-
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 3 : Toán
 Đ146: Luyện tập chung (trang 153)
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một sốvà tính được diện tích của hình bình hành.
- Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và (hiệu) của hai số đó.
* HS yếu, TB: Nắm được cách giải các bài toán. 
* HS khá giỏi: Giải được các bài tập trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu bài tập, phng án giải các BT.
 - HS: VBT, vở ghi, giấy nháp, bảng con.
 - DK: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho HS làm bài 4 (tiết 145)
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1(153): Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nêu lại quy tắc tính cộng trừ nhân chia phân số .
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 (153): Gọi HS đọc bài 2 .
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bảng lớp .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 3 (153) :
- Gọi HS đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? 
- HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, sửa sai.
Ta có sơ đồ:
Búp bê: ______
Ô tô: __________________ 63
 ?
Bài 4 (153): Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu các bước thực hiện bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét sửa sai.
Ta có sơ đồ:
 ? tuổi 
Con:____ 35 tuổi
Bố : _____________________ 
 ? Tuổi
Bài 5 (153): Hướng dẫn HS điền phân số vào từng hình.
- HS làm bài ra nháp.
- HS nêu bài giải.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài 147.
- HS làm bài 4 (tiết 145)
- Chăm chú lắng nghe.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- HS làm bài tập vào bảng con.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp.
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là:
 18
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
- hs nêu yêu cầu.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- B1: Vẽ sơ đồ minh hoạ 
- B2: Tìm giá trị của 1 phần .
- B3: Tìm số ô tô.
Bài giải :
Tổng số phần bằng nhau là :
 2+ 5 = 7 ( phần )
Số ô tô trong gian hàng là :
 63: 7 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 (ô tô )
- HS đọc đề toán. 
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số .
- HS làm nháp: 
Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 2 = 7 (phần )
Tuổi của con là :
35 : 7 2= 10 (tuổi )
Tuổi của bố là.
35 + 10 = 45 (tuổi)
 Đáp số: con: 10 tuổi
 Bố: 45 tuổi
- HS làm nháp.
- HS nêu miệng : 
Hình A: Hình C: 
Hình B: Hình D: 
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 4: Chính tả (Nhớ viết)
Đ30: Đường đi Sa Pa 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng các bài tập CT phương ngữ 2a/b hoặc (3) a/b, BT do Gv tự chọn.
- HS có ý thức trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
 - HS: vở ghi, VBT, bảng con.
 - DK: Cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Tìm từ 2 tiếng có âm đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : (30’)
2.1. Giới thiệu bài .
2.2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trong bài .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn .
- GV cho HS viết những từ dễ viết sai vào bảng con .
- Nêu cách viết chính tả.
- Cho HS nhớ viết vào vở .
- GV uốn nắn cách viết cho HS.
- GV thu bài chấm .
2.3. Bài tập .
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho HS làm bài tập theo nhóm .
- Thêm dấu thanh cho vần .
- Cho các nhóm trình bày .
- GV nhận xét .
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm bài cá nhân . 
- Cho HS trả lời tiếp sức .
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà tập chép lại bài .
- HS viết bảng con:
 trập trùng, chênh chếch, chung chung,... 
- Hs lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm .
- Viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. 
- Viết hoa chữ cái đầu câu, đầu dòng và viết hoa tên riêng.
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc bài 2.
- Thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Nêu tiếp sức : 
a, thế giới – rộng – biên giới – dài .
b, Thư viện quốc gia – lưu giữ - bằng vàng - đại dng – thế giới .
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Buổi chiều.
Tiết 1: Kỹ thuật 
Đ 30: Lắp xe nôi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng theo mẫu.
- Với HS khéo tay lắp được xe nôi, chắc chắn và chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. 
- GD học sinh: Biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- DK: Cá nhân, nhóm 2, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu quy trình lắp xe nôi?
- GV nhận xét, đánh giá.
2, Bài mới : (30’)	
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Cho HS thực hành lắp xe nôi:
* Chọn các chi tiết:
- Cho HS chọn các chi tiết lắp xe nôi
* Lắp từng bộ phận:
- Nhắc lại thứ tự lắp các bộ phận của xe nôi.
- Lưu ý HS khi thực hiện lắp ở các vị trí  ... ạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến miền Trung?
- Nêu một số lễ hội lớn ở miền Trung.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
Mục tiêu:
- Chỉ và mô tả được vị trí của thành phố Huế trên bản đồ.
- Biết Huế có nhiều công trình kiến trúc cổ, được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. 
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ bản đồ và cho biết thành phố Huế thuộc tỉnh nào? 
GV: Thành phố Huế tựa lưng vào dãy Trường Sơn, nằm cách biển không xa, phía Đông giáp biển.
- Chúng ta đi đến Huế bằng phương tiện nào?
- Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế?
GV: Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang là một dòng sông rất đẹp và thơ mộng 
- Kể tên các công trình kiến trúc cổ ở thành phố Huế?
+ Kinh thành: nơi ở và làm việc của vua, chúa.
+ Lăng: nơi an nghỉ của vua chúa sau khi chết.
- Các công trình này có từ thời của vua nào?
GV: Thời kì đó Huế được chọn làm kinh thành nước ta, cho nên bây giờ Huế còn có tên gọi là cố đô Huế.
+ cố đô: thủ đô cũ.
- Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới năm 1993. Tại sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới?
GVGT: Nhã nhạc cung đình Huế được UNCO công nhận là Di sản Văn hoá phi vật thể.
2.3. Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch.
Mục tiêu:
- Trình bày được các điều kiện để Huế trở thành thành phố du lịch.
- Biết dựa vào lược đồ, tranh ảnh, kênh chữ để tìm kiến thức.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HĐ nhóm: 1. Quan sát hình 1, em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế?
2. Quan sát các ảnh trong bài em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? 
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Quan sát lược đồ, nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế?
*Bài học(SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên bài học.
GV: Qua bài chúng ta càng thấy tự hào về thành phố Huế.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vì miền Trung có bãi biển đẹp, có nhiều Di sản Văn hoá thế giới.
- Lễ hội lớn: Lễ rước cá Ông, lễ mừng năm mới, lễ hội Tháp Bà,...
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ vị trí của thành phố Huế trên bản đồ, nêu: Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
- HS quan sát lược đồ thành phố Huế.
- Đi đến Huế bằng ô tô, tàu hoả,...
- Dòng sông Hương.
- HS lên chỉ trên lược đồ. 
- Các công trình kiến trúc cổ: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng,...
HS thực hành chỉ các địa danh đó trên lược đồ.
- Các công trình này có từ thời vua nhà Nguyễn.
- Vì nơi đây có và còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS báo cáo kết quả:
- HS chỉ lược đồ: Đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương ra biển chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch là điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu,...
- Dựa vào tranh, ảnh HS mô tả cảnh đẹp của thành phố Huế.
- Phong cảnh thiên nhiên tơi đẹp, sông Hương, núi Ngự Bình,...
- Nhiều nét văn hoá có sức hấp dẫn: nhà vườn, món ăn đặc sản, đi du thuyền nghe ca Huế,...
- HS đọc bài học
- Hs nêu.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Ngày soạn: 26/3/2012
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức 
Đ30: Bảo vệ môi trường (Tiết 1 )
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Tiết 2: Tập làm văn 
Đ60: Điền vào giấy tờ in sẵn 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
*HSKG: Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
*HS yếu, TB: Nắm được cách điền vào giấy tờ in sẵn.
- DG học sinh: Có ý thức chấp hành pháp luật khi phải tậm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Hs: VBT, giấy nháp
- DK: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng cả lớp theo dõi .
- Hướng dẫn HS điền đúng vào phiếu 
- Yêu cầu HS điền vào phiếu.
- Hướng dẫn từng em .
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu yêu cầu.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 61.
- HS đọc bài.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS điền vào phiếu
- HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác đến. Khi có việc sảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, làm rõ sự việc. 
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 3: Thể dục
Đ60: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi : Kiệu người
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Trò chơi Kiệu người : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn .
II. Địa điểm – phương tiện .
 - GV: Sân tập của trường, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
 - HS: Trang phục tập luyện gọn gàng.
 - DK: Cá nhân, cả lớp, nhóm 4HS.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1, Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung .
- Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông .
- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản.
a, Môn tự chọn 
+ ) Đá cầu 
- Tâng cầu bằng đùi , 
- Thi tâng cầu bằng đùi .
- ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
b, Trò chơi vận động: Kiệu người .
- Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi .
3. Phần kết thúc.
- Hệ thống bài học .
- Đi đều theo vòng tròn và hát .
Nhận xét đánh gia kết quả .
6- 10p
2l+ 4n
18- 22p
4- 6p
Đội hình nhận lớp .
* * * * 
* * * * 
Đội hình tâng cầu
* * * *
* * * * 
Đội hình kết thúc .
* * * * 
* * * * 
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 4: Toán 
Đ150: Thực hành
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, và ước lượng.
- HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằngthước dây, bàn chân.
- GD học sinh: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Thước dây. Phiếu ghi kết quả thực hành.
- Hs: Cây cọc.
- DK: cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30’)
2.1. Giới thiệu, ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn thực hành tại lớp.
- Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- GV chấm hai điểm A- B trên lối đi.
- Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A-B.
- Yêu cầu HS thực hành.
* Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất.
- Cho HS quan sát hình SGK và nêu cách gióng hàng.
3. Thực hành ngoài lớp học .
- Phát phiếu thực hành cho HS, cho HS thực hiện theo nhóm đo các cột đã đóng sẵn ở ngoài sân.
- Ghi kết quả vào phiếu. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chuẩn bị.
- Hs chú ý.
- Quan sát.
- Cố định một đầu dây tại điểm A, kéo dây thước cho tới điểm B, đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.
- Học sinh thực hành.
- HS quan sát .
+ Đóng 3 cột tiêu ở 3 điểm cần xác định .
+ Đứng ở cột tiêu đầu tiên , nheo mắt lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất, nếu nhìn được cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm chưa thẳng hàng; nếu nhìn được 1 cạnh của cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm thẳng hàng .
- HS đọc phiếu và nêu yêu cầu.
- HS thực hành và nêu kết quả.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
Đ30: Sinh hoạt lớp & Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá lại các hoạt động tuần qua
- Đề ra phương hướng tuần tới
II. Nội dung:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần 30
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng. 
- Tỷ lệ chuyên cần cao
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài.
- Giờ truy bài thực hiện tốt.
* Nền nếp:
- Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không có.
- Duy trì tốt các nền nếp học tập: Hát, đọc báo, truy bài đầu giờ,...
* Thể dục:
- Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt.
- Tập thể dục nghiêm túc.
*Vệ sinh:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
2. Kế hoạch tuần 31:
- ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Tập thể dục đều đẹp.
 - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần.
- Tích cực luyện viết chữ đẹp. 
- Tiếp tục chăm sóc cây.
Điều chỉnh bổ sung:
..
....
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Hoạt động theo chủ điểm 
“Hoà bình và hữu nghị”
I.Mục tiêu 
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu hòa bình, không ủng hộ cho những âm mưu chống lại hòa bình của dân tộc.
-Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Biết tham gia các hoạt động cụ thể, thiết thực để đền ơn đáp nghĩa cho những gia đình thường binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
- Chơi trò chơi "Tôi là con gì"
II. Thời gian và địa điểm
- Thời gian : 30-35 phút
- Địa điểm : ngoài sân trường 
III. Đối tượng Học sinh lớp 4A1 
 Số lượng : 23 học sinh
IV. Chuẩn bị 
 - Các bài hát, bài thơ, các câu chuyện về chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị 
V.Tiến hành hoạt động 
1. ổn định tổ chức
- HS tập trung và hát 
2. Thực hiện chủ điểm Hòa bình và hữu nghị
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Tổ chức cho học sinh múa hát văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5
3. Chơi trò chơi 
* Tổ chức chơi trò chơi “Tôi là con gì”.
- GV tổ chức cho HS chơi 
	+ GV HDHS chơi trò chơi - cho HS chơi thử
+ GV tổ chức chơi 
- Cả lớp tiến hành chơi. 
- GV tuyên dương bạn chơi giỏi nhất.
VI. Kết thúc hoạt động
- HS nói lên suy nghĩ của mình về ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5
- Chúc các bạn HS vui, khoẻ, học tập tốt.
- Sưu tầm thêm các bài hát, câu chuyện, bài thơ về Hòa bình và hữu nghị
___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_hay_nhat.doc