Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Vui

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Vui

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

- HS hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau .

- Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch .

2. Kĩ năng : Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch

3. Thái độ : Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trường .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK đạo đức 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Giới thiệu bài (1phút)

2. Các hoạt động (30phút)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trongSGK

- Đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận

- GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình

- HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình

- GV kết luận

Kết luận chung :

Hoạt động nối tiếp

 - GV nhận xét tiết học.

 - Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống .

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 146: Luyện tập chung
i. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức : Ôn tập và củng cố kiến thức về phân số , các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoăch hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Tính diện tích hình bình hành .
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc các dạng trên .
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hớng dẫn HS luyện tập (35 phút)
Bài 1
Gv hỏi HS ôn lại cách tính cộng, trừ , nhân chia phân số .
GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp .
GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
Lớp nhận xét , GV chữa bài 
Bài 3:
GV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán : 
? Bài toán thuộc dạng toán gì? 
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
? Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? 
HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 4: 
HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 5:
Cho HS nêu yêu cầu bài .
HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS tự làm bài rồi chữa bài 
HS khác nhận xét . 
- HS làm bài vào vở
HS nêu yêu cầu bài .
- HS nêu
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở
- HS đọc đề bài .
-HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở .
- HS giải thích bài làm . 
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở . 
Tiết 3
đạo đức
Bảo vệ môi trường (tiết 1)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
- HS hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . 
- Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch .
2. Kĩ năng : Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch 
3. Thái độ : Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trường . 
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trongSGK 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV kết luận 
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình 
- GV kết luận 
Kết luận chung : 
Hoạt động nối tiếp 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . 
Tiết 4
tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó , tên riêng người nước ngoài. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,chậm raĩ , cảm hứng ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm .
2. Kiến thức .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh ,mất mát để hoàn thành sứ mênh lịc sử : Khẳng đinh trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
3. Thái độ : Ham hiểu biết , thích khám phá thế giới .
ii. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trăng ơi .... từ đâu đến ?
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
-HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
? Ma -gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì 
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường 
? Đoàn thám hiển đã bị thiệt hại như thế nào ?
?Hạm đội của ma- gian -lăng đã đi theo hành trình nào ?
- GV giải thích : đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê- vi- la nước Tây Ban Nha.
? Đoàn thám hiển của ma- gien -lăng đã đạt được những kết quả gì ?
? Câu chuyện giúp en hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?
GV ghi ý chính của từng đoạn .
GV kết luận ghi ý chính lên bảng .
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV nhắc HS tìm đúng giọng đọc của bài,thể hiện diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Vượt Đại Tây Dương .....ổn định được tinh thần "
-Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm .
- GV nận xét , cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
 GV nhận xét tiết học .
 Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS đọc, trả lời
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý chính của bài
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài
Buổi chiều:
Tiết 1
Kể chuyện
Luyện kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng.
i. mục tiêu : Tiếp tục giúp HS:
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh lại nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu . Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên.
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện. Nghe bạn kể: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.
2. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm.
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia về việc mình đã làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Gọi một HS khá kể.
- GV nhận xét
b.Kể chuyện bằng lời của "Ngựa Trắng"
? Kể chuyện bằng lời của chú bé"là như thế nào ?
? Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì 
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể
- HS nghe , nhận xét
- HS nêu
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp 
Tiết 2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
i. mục tiêu
1. Kĩ năng 
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lich – Thám hiểm 
2. Kiến thức 
- Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được .
3. Thái độ : 
 - HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): - HS lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết hcọ LTVC trước .
- Làm lại bài tập số 4 
- HS nhận xét , GV đánh giá .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập . (30phút)
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS các nhóm thi tìm từ .
Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá .
Bài 2: 
Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3: 
- Yêu cầu mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm
GV nhận xét cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Câu cảm
- HS nêu
- HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu bài .
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả .
HS nêu yêu cầu của bài tập .
HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng .
- HS báo cáo kết quả .
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS đọc đoạn viết trước lớp .
- Lớp nhận xét, bổ sung .
Tiết 3
Kĩ thuật
Lắp con quay gió (tiết 1)
i. mục tiêu
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió .
- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
Gv quan sát mẫu con quay gió đã lắp sẵn .
GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
- Để lắp con quay gió cần bao nhiêu chi tiết ?
GV nêu tác dụng của con quay gió trong thực tế : 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ .
Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết .
Lắp từng bộ phận .
 Lắp cánh quát :
 + GV gọi một HS lên lắp 
+HS khác bổ sung .GV uốn nắn sửa chữa cho hoàn chỉnh .
Lắp giá đỡ các trục (H3-SGK).
+ GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK
+ HS quan sát hình 3 SGK để trả lời câu hỏi sau:
	ã Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mấy của tấm lớn? (Vào hành lỗ thứ 3 từ 2 đầu tấm lớn).
	ã Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ? (Vào lỗ thú 4 từ dưới lên).
	ã Lắp thanh chữ U như thế nào?
Lắp bánh đai vào trục (H4 – SGK)
+ HS quan sát hình 4 (SGK), GV gọi HS lắp các bánh đai vào trục (yêu cầu lắp đúng loại trục).
+ GV thực hiện bước lắp các giá đỡ vào trục. Trong khi lắp, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
	c. Lắp ráp con quay gió
GV thực hiện lắp ráp con quay gió theo các bước trong SGK. Trong khi lắp, GV nhắc HS lưu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền.
d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành như các bài trên.
Sau tiết1, GV dặn dò HS như đã nêu ở bài 30.	
3. Củng cố dặn dò (3phút)
GV nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Thể dục
Nhảy dây
 I. Mục tiêu:
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Hs có kĩ năng nhảy thành thạo.
 - Say sưa luyện tập
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, dây
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
- Lớp khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
Bài tập RLTTCB
- * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. ...  dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
Tiết 3
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về du lịch hay thám hiểm.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truện đã nghe , đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , có ý nghĩa .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn .
2. Kiến thức : HS hiểu được cốt truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câ chuyện .
3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . 
ii. đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đôi cánh của Ngựa Trắng .
- Nêu ý nghĩa của truyện . 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện (30phút) 
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng :
 Kể một câu chuyện em đã được nghe ( nghe qua ông , bà , cha mẹ hay ai đó kể lại ) , được đọc ( tự em tìm đọc ) về du lịch hay thám hiểm .
+ HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuện mình sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể chuện gì ? Em đã nghe ai kể chuện đó hay đọc được ở đâu ?
- GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện 
b, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện 
- GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá nhận xét 
- Nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò . (3phút) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
- HS kể
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK
- HS giới thiệu
- HS đọc lại
- HS kể theo cặp . kể xong nêu ý nghĩa câu chuện 
- HS thi kể chuện trước lớp 
- HS đọc lại 
- HS tiếp nối nhau thi kể 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Tiết 4
Luyện từ và câu
Câu cảm
i. mục tiêu
1.Kiến thức :Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm , nhận diện được câu cảm .
2.Kĩ năng : Biết đặt và sử dụng câu cảm .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập tiếng Việt .
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hai HS đọc đoạn văn viết về du lịch hay thám hiểm 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Phần nhận xét . (10 phút)
- GV nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng đúng: 
Bài 1 :
- Chà , con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !( Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trức vẻ đẹp của bộ lông con mèo )
- A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. )
Bài 2 :
Cuối các câu trên có dấu chấm than .
Kết luận : 
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói 
- Trong câu cảm thường có các tự ngữ : ôi , chao , trời , quá , lắm , thật ...
2.3. Phần ghi nhớ (5phút)
- GV yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ 
2.4. Luyện tập (15 phút)
Bài tập 1: 
HS khác nhận xét ,GV đánh giá , kết luận lời giải đúng . 
Bài tập 2: 
- GV tổ chức cho HS làm như bài tập 1.
Bài tập 3. 
GV nhắc HS:
Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm 
Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó .
Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1, 2 , 3 
- HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Ba bốn học sinh đọc phần ghi nhớ .
Một HS đọc nội dung bài tập.
Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
HS suy nghĩ, làm bài .
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS suy nghĩ làm bài 
HS báo cáo kết quả làm bài .
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Toán
Tiết 150: Thực hành
i. mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức liên quan đến bản đồ 
2. Kĩ năng : 
 - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây 
- Biết cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất 
3. Thái độ : 
- Tính chính xác và yêu thích môn học 
ii. đồ dùng dạy học 
- Thước dây 
- Cọc tiêu 
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút) 
2. Thực hành
2.1.Hướng dẫn học sinh thực hành tại lớp 
 - GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK .
2.2. Thực hành ngoài lớp 
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau .
2.3. Luyện tập
Bài 1 : 
Yêu cầu HS dựa vào cách đo. 
Giao việc : Nhóm 1 đo chiều dài lớp học 
Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học 
Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai cây trong sân trường 
Ghi kết quả đo được theo nội dung bài học .
Bài 2: Tập ước lượng độ dài 
Hs thực hiện như bài 2 trong SGK , mỗi HS ước lượng 10 bước chân em được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại .
3. Củng cố, dặn dò (3phút) 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS thực hành
- Thực hành theo nhóm.
- HS thực hành đo.
Tiết 2
địa lí
Thành phố Đà Nẵng
I. Mục tiêu 
Học xong bài này , HS biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch .
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước
II.Đồ dùng : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính VN và nhắc lại vị trí này.
2. Bài mới (30phút)
a/ Đà Nẵng - thành phố cảng
*Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 
B1 : GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được :
+ Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà.
Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa , cảng sông Hàn gần nhau .
- Một vài HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân.
B2: -HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa
B3: -HS quan sát H1 và nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng.
- GV kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông.
b/ Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp
*Hoạt động 2:HS làm việc theo nhóm 	
B1: -HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời câu hỏi trong SGK.
B2: -GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25.
B3: GV nêu: Hàng từ các nơi khác được đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoắc xuất khaảu ra nước ngoài.
c/Đà Nẵng - địa điểm du lịch
*Hoạt động 3:HS làm việc cá nhân
B1: GV yêu cầu HS tìm trên H1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu?
B2: - GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác .
B3: HS nêu lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch	
- GV nhận xét bổ sung thêm
3.Củng cố,dặn dò (3phút)
- HS đọc phần bài học trong SGK,lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên BĐHC Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
i. mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn-Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng 
2. Kĩ năng : Biết tác dụng của việc khai báo tạm vắng , tạm trú . 
3. Thái độ : GD HS có ý thức tôn trọng pháp luật và thực hiện theo pháp luật .
ii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- GV, HS nhận xét cho điểm..
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập. (30phút)
 Bài tập 1
CMND: Chứng minh nhân dân
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- Chú ý: Bài tập này nêu 1 tình huống giả thiết ( em và mẹ đến chơi một nhà bà con ở tỉnh khác), 
VD: trang 136-SGK.
- Chữa bài.
Bài 2: 
Lời giải:
Phải khai bào tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người ở nơi khác đến.
-HS nhận xét, GV chốt lại.
3.Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- 3-4 HS đọc bài 3 của tiết trước.
* GV ghi tên bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS làm vở BT.
- HS đọc yêu cầu của bài:
-HS trả lời miệng
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 30 
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập ( Thư, Ngọc, Nguyễn Trang...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao ( Đức Anh, Tùng, Thư...)
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Cầm, Đỗ Yến...)
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Buổi chiều:
Tiết 1
Toán
Luyện tập về bốn phép tính với phân số 
i. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến về các phép tính đối với phân số 
2. Kĩ năng : 
- Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số .
- Giải toán có lời văn 
3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia hai phân số.
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Tính:
 - 
 + 
 x 
 : 
- Củng cố cho HS cách cộng, trừ, nhân, chia chia hai phân số.
Bài 2: Tính bằng cách hợp lí nhất
 + - 	 - 	( + 2 ) : 
- Yêu cầu HS nêu cách thựuc hiện. 
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích m, chiều rộng m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính rồi giải.
- GV chấm, chữa bài
Bài 4: Tìm giá trị của phân số trong biểu thức sau:
( - ) : = 2
 - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS thực hiện
- HS làm vở, 4 HS lên bảng làm, nêu cách tính.
- Lớp làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- HS tự làm
	Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nguyen_thi_vui.doc