BÀI 61: ĂNG - CO VÁT.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.
- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
II. Đồ dùng dạy học.
- Ảnh khu đền (nếu có)
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
Tuần 31 Thứ hai 17 - 4 - 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Bài 61: Ăng - co Vát. I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng. - Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. II. Đồ dùng dạy học. - ảnh khu đền (nếu có) III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3đoạn: Mỗi lần xuống dòng1 đoạn. - Đọc nối tiếp : 2lần - 3Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 3 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc lướt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ? - ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. ? Nêu ý chính đoạn1? - ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. ? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã. ? ý đoạn 2? - ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. - Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. ? Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? - ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... ? Nêu ý đoạn 3? - ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn ? ý chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp: - 3 hs đọc. ? Nêu cách đọc bài? - Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,... - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp. + Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 62. Tiết 3: Toán Bài 151: Thực hành ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Bước ước lượng chiều dàicảu lớp học, đo kiểm tra lại? - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Gv nx chung. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. *Ví dụ: Sgk/159. - Hs đọc ví dụ. ? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm) - Đổi 20 m= 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) ? Vẽ vào tờ giấy hoạc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm: - Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ. 3. Thực hành: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng: Đổi 3m= 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm: Bài 2. Làm tương tự bài 1. - Hs làm bài vào vở. - Gv thu bài chấm: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Đổi 8m=800cm; 6m=600cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 :200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm: 4. Củng cố, dặn dò. - Mx tiết học, vn làm bài tập tiết 151 VBT. Tiết 4: Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ môi trường ( Tiết 2). I. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập cho hs: - Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường? - 1,2 HS nêu, lớp nx, bổ sung. - GV nx, đánh giá chung. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44. * Mục tiêu: Hs tập làm nhà tiên tri dự đoán những điều xảy ra với môi trường với con người. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo N3: - Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đưa ra dự đoán và giải thích dự đoán. - Trình bày: - Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng: * Kết luận: a.Các loại cá tôm, bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập con người sau này. b. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c. Gây ra hạn hán,lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ... d. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiéng ồn) e. Làm ô nhiễmnguồn nước, không khí. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3) * Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N2: N2 trao đổi và đưa ra ý kiến của mình: - Trình bày: - Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa : - Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt ý đúng: * Kết luận: a,b không tán thành c, d, g tán thành. 4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài tập 4) * Mục tiêu: Hs biết đưa ra ý kiến của mình và giải thích được vì sao em đưa ra ý kiến đó. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí. - Trình bày: - Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chốt ý đúng. a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b. Đề nghị giảm âm thanh. c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ bài. 5. Hoạt động tiếp nối: Tiếp tục tham gia các hoạt động môi trường tại nơi ở. Tiết 5: Khoa học Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể: - Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai rò của không khí đối với thự vật? ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - Tổchức hs quan sát hình 1 sgk/122. - Cả lớp. ? Những gì vẽ trong hình? - Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,... ? Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? - ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất, ? Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? - Khí các - bon -níc, khí ô xi. ? Trong quá trình hô hấp caay thải ra môi trường những gì? ... khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. ? Quá trình trên được gọi là gì? - Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật. ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - N4 hoạt động. - Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật: - Hs vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm. - Trình bày: - Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ. - Gv cùng hs nx, khen nhóm vẽ và nêu tốt. - Lớp nx, bổ sung,trao đổi, 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Tiết 6 : Kĩ thuật Tiết 61: Lắp ô tô tải (tiết 3). I. Mục tiêu: - Hs lắp hoàn thiện cái ô tô tải theo đúng quy trình kĩ thuật. - Lắp được từng bộ phận và lắp cái ô tô đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Hs yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học. - Cái ô tô tải đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp cái xe ô tô tải? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx , đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài.. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp cái xe ô tô tải. - Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành. - N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải. - Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài) 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt. - Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình. - Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch. - Xe ô tô tải chuyển động được. - Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Hs thực hiện. 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe có thang. Thứ ba 18 - 4 - 2006 Tiết 1: Thể dục Bài 61: Môn tự chọn - Nhảy dây tập thể. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây tập thể. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: cầu, 1 Hs /1 dây, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu: - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ... .- Trao đổi theo cặp và làm bài vào nháp: - Gv nx chung các cặp làm bài. - Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao đổi chấm bài theo cặp. - 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 250; 520. Bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv cùng hs trao đổi đề bài toán: - Làm bài vào vở: Tìm số cam chia hét cho 3 và chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20. - Cả lớp làm bài: - Trình bày: - Gv nx chung. - Nhiều học sinh nêu ; Số cam mẹ mua là 15 quả. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT tiết 154. Tiết 4: Tập làm văn Bài 61: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. I. Mục đích, yêu cầu. - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú? - 2 Hs nêu, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1,2. - Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Đọc nội dung đoạn văn sgk. - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2. - Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp. - Trình bày: - Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm thư kí ghi bảng. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Các bộ phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái duôi Từ ngữ miêu tả To, dựng đứng trên cái đầu đẹp. ươn ướt, động đậy hoài trắng muốt được cắt rất phẳng nở khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất. Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. Bài 3. - Hs đọc nội dung. - Gv treo một số ảnh con vật: - Hs nêu tên con vật em chọn để q sát. - Đọc 2 Vd sgk. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2: - Lớp làm bài vào vở. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm hs có bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 62: Lắp xe có thang ( tiết 1) I. Mục tiêu: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Qs mẫu xe có thang đã lắp sẵn? - Cả lớp quan sát. ? Xe có mẫy bộ phận chính? - 5 bộ phận chính: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe. ? Nêu tác dụng của xe thang? - Lên cao để sửa chữa bóng điện. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. a. Chọn chi tiết: - Học sinh đọc sgk/94. - Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để lắp xe thang: - Chon theo nhóm 2: Đọc và chọn. b. Lắp từng bộ phận. *Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. - Học sinh quan sát hình 2/95. *Lắp giá đỡ trục bánh xe. ? Để lắp bộ phận này cần lắp mấy phần? - 2 phần:giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin. - Gv cùng một số hs lắp 2 phần này: - Lớp quan sát. * Lắp ca bin: - Hs quan sát H3 sgk. ? Nêu các bước lắp ca bin? - 4 bước: Theo hình 3a,b,c,d sgk/95. - Yêu cầu 1 số hs lên lắp từng bước: - Lớp quan sát. * Lắp bệ thang và giá đỡ thang. - Hs quan sát hình 4 sgk. - Tổ chức hs lắp: - Hs lắp, lớp quan sát. * Lắp cái thang: * Lắp trục bánh xe: - Hs quan sát hình 5 và lắp 5 thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ. - Hs quan sát hình 6 và lắp theo hướng dẫn. c. Lắp ráp cái xe có thang. ? Nêu các bước lắp ráp? - Hs nêu các bước theo sgk. - Gv cùng 1 số hs lắp ráp: - Lớp quan sát. - Kiểm tra sự chuyển động của xe có thang. - 2,3 Hs kiểm tra trước lớp. d. Tháo rời: - 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát. - Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang? 4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp. Thứ sáu 21- 4- 2006. Tiết 1: Hát nhạc Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8. I. Mục tiêu: - Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm. - Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh * HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. - Gv viết âm hình lên bảng: - Gv gõ nhạc 3,4 lần: - 1 số hs gõ lại. ? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? - ....bài TĐN số 7. ? Đọc nhạc và hát lời câu đó? - Một số hs thực hiện. *HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh. - Gv đệm đàn: Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài. - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm? - Từng tổ thực hiện. - Trình bày nối tiếp: - Các tổ trình bày nối tiếp. - Hs tự nhận xét, đánh giá. b. ND2: Nghe nhạc. * HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da. - Hs nghe 2 lần. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra. Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn. I. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? - 2 Hs đọc, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giơí thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - Đọc nội dung bài tập 1,2. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. ? Tìm CN và CN trong các câu trên: ? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu: a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng. b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ... Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được? ? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. 4. Phần luyện tập: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Suy nghĩ và nêu miệng: - Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào nháp: - Cả lớp làm. - Trình bày: - Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - Gv nx chung, chốt ý đúng: - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx. - Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm. VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Trong nhà, em bé đang ngủ say. - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người. - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. Tiết 3: Toán Bài 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? - 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con: - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Cả lớp làm bài, 2 Hs lên bảng làm phần a,b dòng 1. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Bài 2. Làm bài vào nháp. -Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi. - Hs đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn. - 2Hs lên bảng chữa bài. a. X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X=435+209 X=354 X = 644 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Giảm tải giảm phần a. - Làm bài vào vở. - Gv chấm 1 số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài. 168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280. (Bài còn lại làm tương tự) Bài 5. Làm tương tự bài 4. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. - Hs giải bài vào vở. Bài giải Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 - 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài còn lại bài 1 vào vở. Tiết 4: Tập làm văn Bài 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích, yêu cầu. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. Giới thiệu bài. Luyện tập. Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Học sinh nêu miệng. ? Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại. ? ý mỗi đoạn: ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trao đổi làm bài: Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày: Các nhóm nêu tóm tắtkết quả. - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng: Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp: 2,3 Học sinh đọc. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. -Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở. Đọc đoạn văn: Nhiều học sinh đọc. Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm. Củng cố, dặn dò. Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở.
Tài liệu đính kèm: