Tiết 3: Tập đọc
ĂNG - CO VÁT
I/ Mục tiêu: Qua bài này HS phải:
1.-Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộĂng-co Vát một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu.
2.-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.
TUẦN 31 Thực hiện từ 11/04/2011 đến 15/4/2011 THỨ TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC HAI 1 GDTT 2 Đạo đức Bảo vệ môi trường 3 Tập đọc Ăng –co Vát 4 Toán Thực hành(tiếp theo) 5 Khoa học Trao đổi chất ở thực vật BA Sáng 1 Toán Ôn tập về số tự nhiên 2 Chính tả Nghe- viết: nghe lời chim nói 3 LTVC Thêm trạng ngữ cho câu 4 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập 5 Chiều 1 Địa lí Biển, đảo, quần đảo 2 Luyện toán Ôn tập về số tự nhiên 3 Luyện TV Thêm trạng ngữ cho câu TƯ Sáng 1 Tập đọc Con chuồn chuồn nước 2 Toán Ôn tập về số tự nhiên 3 Tiếng Anh Gv chuyên 4 Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Chiều 1 Tập L.Văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 2 Luyện toán Ôn tập về số tự nhiên 3 Luyện TV Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 4 NĂM 1 Toán Ôn tập về số tự nhiên 2 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 3 Khoa học Động vật cần gì để sống 4 Tiếng anh Gv chuyên 5 SÁU 1 Thể dục Gv chuyên 2 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 3 Kĩ thuật Gv chuyên 4 Tập.L.Văn Luyện tập xd đoạn văn miêu tả con vật 5 Sinh hoạt Sinh hoạt lớp Ngày soạn 9/4/2011 Ngày dạy Thứ hai ngày 11/4/2011 Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2: Đạo đức gv chuyên thực hiện Tiết 3: Tập đọc ĂNG - CO VÁT I/ Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1.-Đọc lưu loát toàn bài.Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộĂng-co Vát một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu. 2.-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Bài Dòng sông mặc áo ? Vì sao tác giả nói là dòng sông “ điệu”? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ luyện đọc: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài. Câu 1: được XD ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ XII Câu 2: Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500m.Có 398 gian phòng. Câu 3: Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn, những bức tường buồng nhẵn như ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. Câu4: Vào lúc hoàng hôn, Ăng-coVát thật huy hoàng: Ánh sáng soi vào bóng tối cửa đền;những gọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốtxoà tán tròn; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiếu vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. c/ Luyện đọc diễn cảm. Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Đọc mẫu 4/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 2 em 3 em tiếp nối đọc bài Luyện đọc N2 1 em đọc toàn bài TLCH TLCH TLCH 3 em tiếp nối đọc bài Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm Tiết 4 : Toán THỰC HÀNH I/ Mục tiêu:Giúp Hs. Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II/ Chuẩn bị: Thước có cm,. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT/158 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs giải bài toán VD/159 3/ Thực hành: BT1/159 3m=300cm Độ dài thu nhỏ 300 : 50 = 6 cm Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm BT2/159 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài HCN thu nhỏ : 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng HCN thu nhỏ : 600 : 200 = 3( cm) Vẽ HCN có chiều dài 4cm,chiều rộng 3 cm. 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở.. 2 em 1 em đọc YCBT Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT HDN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX .................................................................................................. TiÕt 4 : Đạo đức Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) A/ Kiểm tra: ?Môi trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào? ?Nói một số việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: BT2/44 a/ Các loại cá, tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sự tốn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c/ Gây ra hạn hán, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ. d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ/ Làm ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn. e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. BT3/45 Ý a sửa lại: Cần bảo vệ các koài vật có ích và loài vật quý hiếm. KL: a/b không tán thành c,d,đ tán thành BT4/45: Xử lí tình huống. N1: Tình huống a. N2: Tình huống b. N3: Tình huống c. 3/ HĐ nối tiếp: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. 2 em 1 em đọc YCBT HĐN2 Các nhóm trình bày NX 1 em đọc YCBT HĐCN 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm trình bày NX ................................................................................................................................. TiÕt 5 : Mĩ thuật ( Gv chuyên ) ....................................................................................................................................... Thø ba ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1: Chính tả : Nghe-Viết NGHE LỜI CHIM HÓT. I/ Mục tiêu: 1.Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơNghe lời chim hót. 2.Tiếp tục LT phân biệt đúng những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Đọc lại thông tin BT3 phần a/116 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs nghe-viết. Đọc bài chính tả. ? nội dung bài thơ nói gì? Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. Viết đúng:nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. Đọc bài Chấm tại chỗ 5 bài. 3/ HDHs làm BT. BT2 phần b/125 -Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: Bảnh bao, bả lả, bải hoải, lẩm nhẩm, lẩm cẩm, luẩn quẩn, lửng lơ, mải miết, mảnh khảnh -Từ láy bắt đầu bằng thanh ngã:Bão bùng, bẽn lẽn, giãy giụa, hững hờ, kẽo kẹt, lẫm chẫm, lẽo đẽo BT3/phần b: Sa mạc đen Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới. 4/ Nhận xét –Dặn dò: -NX -Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để viết đúng chính tả. SGK, vở 3 em 1 em TLCH Cả lớp viết bài Soát lỗi chính tả 2 em đọc YCBT Cả lớp thi tìm 2 em lên bảng Cả lớp làm nháp 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm trình bày .................................................................................................. TiÕt 2: Toán CHƯƠNG VI: ÔN TẬP ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:Giúp Hs ôn tập về: -Đọc, viết số trong hệ thập phân. -Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra BT2/159 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập: BT1/160 BT2/160 QS kĩ mẫu BT3/160 BT4/160 BT5/160 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài VBT 2 em 1 em đọc BT Cả lớp làm miệng Cả lớp làm vở Tiếp nối đọc kết quả NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng NX ....................................................................................................... TiÕt 3 : Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục tiêu: 1.Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2.Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT1 phần LT. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ?Thế nào là câu cảm? Cho VD. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: Trong các tiết trước, các em đã biết câu có hai thành phần CN và VN. Đó là những thành phần chính của câu.Tiết học hôm nay giúp các em biết thành phần phụ của câu:Trạng ngữ. 2/ Nhận xét: Đọc NX 1,2,3 NX1: Câu B có hai bộ phận được in nghiêng NX2: -Vì sao i-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? -Vì đâu i-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? -Khi nào i-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? NX3:Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa gì? Tác dụng của phần in nghiêng. Nêu nguyên nhân(Nhờ tinh thần ham học hỏi) Và thời gian (sau này)xảy ra sự việc gì ở CN và VN(i-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng) 3/Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/126: Chú ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? -Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. -Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. -Từ tờ mờ sáng, .....Vì vậy, mỗi năm..... BT2/126 VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng sáu giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy..... 5/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT2 vào vở SGK,VBT.. 2 em 3 em tiếp nối nhau đọc. 1em đọc HĐCN 1 em đọc Tiếp nối đặt câu hỏi NX 3 em đọc 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau đọc bài NX ............................................................................................................. TiÕt 4 : Thể dục ( Gv chuyên ) .............................................................................................................. BUỔI CHIỀU TiÕt 1 : Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (2 t) I/ Mục tiêu:Qua bài này HS phải: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lăp1 ô tô tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Chuẩn bị: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 1/ Giới thiệu: 2 HdHs: HĐ1:HDHs QS và nhận xét mẫu: QS kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi ?Để lắp được ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận? ...ba bộ phận:giá đỡbánh xe và sàn ca bin;ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe. *Tác dụng của ô tô tải để chở hàng hoá. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật. a/HDHs chọn các chi tiết theo SGK. Chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. b/ Lắp từng bộ phận. *Lắp giá đỡ bánh xe và sàn ca bin (H2-SGK) ?Để lắp bộ phận này ta cần lắp mấy phần? (2 phần) -Tiến hành lắp từng phần:Giá đỡ trục bánh xe, sàn xe, sau đó nối hai phần với nhau. *Lắp ca bin (H3 SGK) ?Em hãy nêu các bước lắp ca bin? (có 4 bước) -Lắp theo các bước SGK *Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe(H4,5-SGK) c/ Lắp ráp xe ô tô tải -Lắp ráp xe theo SGK. -Kiểm tra sự chuy ... < X < 31. -Vì 23 < X < 31 nên X là 25. -X chia hết cho 5 nên X có số tận cùng là 5. -X là số lẻ vậy X có số tận cùng là 5 BT4/162 BT5/162 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài VBT 3 em lên bảng. 1 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 1 em nêu KQ NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm miệng. ...................................................................................................... TiÕt 2 : Thể dục ( Gv chuyên ) .................................................................................................... TiÕt 3 : Khoa học Bài 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết. -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. -Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II/ Chuẩn bị: Hình SGK/124,125. Phiếu HT. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ?Trong QT sống thực vật lấy vào và thải ra những gì? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức HĐ1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đới sống động vật. * Tiến hành: Xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. ?Nguyên tắc thí nghiệm. Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán KQ thí nghiệm. STT Đ/K được cung cấp Đ/K thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 Ánh sàng, nước, không khí, thức ăn 4 Ánh sáng,nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Không khí HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. *MT:Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. *Tiến hành: ? Dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước?Tại sao? Con chuột ở H1 sẽ chết sau con chuột ở H2và 4.Con chuột H2 chết trước con chuột H4. Vì ? Những con chuột còn lại sẽ NTN?Con chuột H3 sống bình thường, con chuột H5 sống không khoẻ mạnh. ? Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường? 3/Nhận xét – Dặn dò: -NX -Chuẩn bị bài 63 SGK, vở 2 em QSH124 SGK Làm bài vào PHT QSH Thảo luận nhóm ............................................................................................ TiÕt 4 : Âm nhạc ( Gv chuyên ) ....................................................................................................... BUỔI CHIỀU TiÕt 1: Tiếng anh .................................................................................................................. TiÕt 2: Luyện toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I/ Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài tập liên quan đến các số trên. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra:Vbt của học sinh B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs giải các bài tập: BT1/85 Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. BT2/86 BT3/86 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. BT4/86 : Gv gợi ý cách làm. Cho học sinh làm và nêu kq. BT5/162 : Hs tự suy nghĩ cách làm. 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài 3 vở 1 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 1 em nêu KQ NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài NX Cả lớp làm miệng. ...................................................................................................... TiÕt 3 : Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT. I/ Mục tiêu: 1.LTQS các bộ phận của con vật. 2.Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT3/120: Đọc lại đoạn văn miêu tả đặc điểm của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc nhà hàng xóm. BT3/120: Đọc lại đoạn văn miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc nhà hàng xóm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/HDHsQS và chọn lọc các chi tiết miêu tả để viết bài. BT3/128: Gv dành thời gian cho học sinh viết và đọc bài trước lớp 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX - Về nhà hoàn thành BT3 -QS con gà trống. 2 em 2 em đọc YCBT 2 em đọc VD mẫu SGK Nói tên con vật em chọn để QS. Cả lớp viết bài Tiếp nối đọc bài NX .................................................................................................... Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1 : Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: BT4/163 bỏ ý(a) Giúp Hs ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên ;cách làm tính(bao gồm cả tính nhẩm) tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II/Các hoạt động dạy – học A/ Kiểm tra. BT4/162 B/ Bài ôn. 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập. BT1/162 BT2/162 Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết? BT3/162 BT4/163 Bỏ cột (a) BT5/163 Trường Tiểu học thắng Lợi quyên góp được số vở. 1 475 – 184 = 1 291 (q) Cả hai trường quyên góp được số vở. 1 475 + 1 296 = 2 766 (q) Đáp số: 2 766 (q) 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -về nhà làm bài vào VBT 2 em Cả lớp làm vở Tiếp nối đọc KQ NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 3 em làm bảng lớp NX 2 em đọc bài toán HĐN Các nhóm trình bày NX .................................................................................................................. TiÕt 2 : Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I/ Mục tiêu: 1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(TLCH ở đâu?) 2.Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn; Thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II/ Chuẩn bị: BT phần NX, phần LT. III/ Các hoạt động dạy – học. A/ Kiểm tra: BT2/126 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Nhận xét: NX1/129 Trước hết các em xác định CN-VN trong câu.Sau đó xác định thành phần trạng ngữ. NX2/129 a/ Mấy bông hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b/ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vấn ở đâu? 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/129 BT2/129 a/ Ở nhà,.... b/ Ở lớp,.... c/ Ngoài đường,.... BT3/120 a/ Ngoài đường Mọi người đi lại tấp nập. Người xe đi lại nườm nượp. Các bạn nhỏ đang chơi rước đèn. b/Trong nhà Mọi người đang nói chuyện sôi nổi. Em bé đang ngủ say. Em đang học bài. ẹm em đang coi vô tuyến. c/Trên đường đến trường Em gặp rất nhiều người. d/ Ở bên kia sườn núi Hoa nở trăng cả một vùng. Cây cối xanh tốt, um tùm hơn. 5/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Học thuộc ghi nhớ SGK,VBT.. 2 em 1 em đọc YCBT Cả lớp làm miệng 3 em đọc 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 3 em lên bảng 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài. NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX .................................................................................................................. TiÕt 3 : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I/ Mục tiêu:Qua bài này HS phải: -Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. -Biết thể hiện kết quả QS các bộ phận con vật: Sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II/ Chuẩn bị: Phần gợi ý của BT3 A/ Kiểm tra: BT3/128: Đọc lại những ghi chép sau khi QS các bộ phận của con vật. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện tập: BT1/130 Đ1:Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. Đ2:Tả chú chuồn chuồn nước tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cách bay của chuồn chuồn BT2/130 b/ Con chim gáy hiền lành béo nục. a/ Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. c/ Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì khoanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. BT3/130 Mỗi em phải viết một đoạn văn. Treo gợi ý. Bám sát gợi ý để viết bài. NX –Chữa bài 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT3 -QS ngoại hình và con vật mình yêu thích. SGK, vở.. 3 em đọc 2 em đọc bài Cả lớp làm bài NX 1 em đọc bài Cả lớp làm bài Tiếp nối trình bày NX 1 em đọc YCBT 2 em đọc gợi ý. Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX .................................................................................................................. TiÕt 4 : Địa lí VÙNG BIỂN VIỆT NAM BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I/ Mục tiêu: Cho biết biển Đông bao bọc các phía nào của đất liền nước ta?(có thể giảm) Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta(có thể giảm) Câu3:Sưu tầm tranh ảnh và các tư liệu về biển, đảo, quần đảo của nước ta(không bắt buộc phải thực hiện) Học xong bài này Hs biết. -Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ long, vịnh Thái Lancác đảo và quần đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, trường Sa. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. -Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II/ Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên VN III/Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ?Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức HĐ1:Vùng biển Việt Nam ? Biển Đông bao bọc các phía nào của nước ta? (có thể giảm) ....bao bọc phía Đông nước ta. ?Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ? ?Tìm trên lược đồ nơi có mỏ dầu của nước ta?(có thể giảm) HĐ2: Đảo và quần đảo. ?Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc; Nơi tập chung nhiều đảo gọi là quần đảo. ?Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất? ...vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ,nơi có nhiều đảo nhất của nước. ....vùng biển phía Bắc có Vịnh Bắc Bộ. Đọc phần bài học 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà TLCH. SGK, vở.. 2 em QSH1/TLCH HĐN2 QSbản đồ HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 3 em đọc bài. .................................................................................................................. TiÕt 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat - Về học tập - Về vệ sinh - Thực hiện các phong trào 2/ GV nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Duy trì sĩ số -Đi học đều, đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ -Giúp bạn trong HT.
Tài liệu đính kèm: