I. MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII (mười hai) và từ khó: Ăng-co Vát, điêu khắc tuyệt diệu, cổ đại, nhẵn bóng, đẽo gọt, kín khít, vuông vức, gạch vữa, thốt nốt xòe tán, muỗm già cổ kinh, tỏa ra
- Đọc trôi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát
- Đọc diễn cảm tồn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát.
2. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh khu đền Ăng- co Vát
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết 55 Tập đọc ĂNG – CO VÁT I. MỤC TIÊU: 1. Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XII (mười hai) và từ khó: Ăng-co Vát, điêu khắc tuyệt diệu, cổ đại, nhẵn bóng, đẽo gọt, kín khít, vuông vức, gạch vữa, thốt nốt xòe tán, muỗm già cổ kinh, tỏa ra - Đọc trôi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát - Đọc diễn cảm tồn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- co Vát. 2. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh khu đền Ăng- co Vát III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 5 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Giới thiệu bài: - Em đã biết những cảnh đẹp nào của đất nước ta và trên thế giới? Bài học hôm nay sẽ đưa các em ra nước ngồi thăm khu đền Ăng- co Vát uy nghi, tráng lệ, niềm tự hào của đất nước Cam-pu-chia. Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài - GV đọc mẫu Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính được xây kì công như thế nào? + Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Ăng- co Vát? Tại sao lại như vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hồng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? + Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn? + Bài Ăng- co Vát cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chính lên bảng Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài , cả lớp đọc thầm tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét , cho điểm từng HS - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các cảnh đẹp: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, động Phong Nha Kẻ Bàng, Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp Ai Cập, Tháp Ép-phen - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Ăng- co Vát đầu thế kỉ XII + HS 2: Khu đền chính xây gạch vỡ + HS 3: Tồn bộ khu đền từ các ngách - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 3 HS đọc tồn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. + Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngồi bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa + Khi thăm Ăng- co Vát du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào lúc hồng hôn + Vào lúc hồng hôn, Ăng- co Vát thật huy hồng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng- co Vát Đoạn 2: Đền Ăng- co Vát được xây dựng rất to đẹp Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hồng hôn + Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 5 HS thi đọc 6 Củng cố, dặn dò: - Bài Ăng- co Vát cho ta thấy điều gì? - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Con chuồn chuồn nước - Nhận xét tiết học. Tuần 31 Chính tả Ngày 17 / 4/ 2006 NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Nghe lời chim nói - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở bài tập 1 tiết chính tả tuần 30 - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em nghe - viết bài thơ Nghe lời chim nói và làm các bài tập chính tả phân biệt l/ n Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ + Lồi chim nói về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Viết chính tả - GV đọc bài HS viết bài * Sốt lỗi, thu và chấm bài - GV đọc lại tồn bài , hướng dẫn HS sốt lỗi - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng Nhận xét, kết luận các từ đúng a. Trường hợp chỉ viết với l không viết với n: Là. lạch, lãi, làm, lảm, lãm, lảng, lãng, lảnh, lãnh, làu, lạu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lặt, lâm, lẩm, lẫm, lẩn, lận, lất, lật, lầu, lầy, lẽ. lèm, lẻm, lẹm, lèn, lẻn, lẽn, lẹn, leng, léng, lẽo, lề, lếch, lệch, lềnh, lểnh, lệnh, lệt, lĩ, lí, lị, lìa, lịa, liếc, liếm, liễn, liến, liểng, liệng, liếp, liều, liễu, lim, lìm, lịm, lỉnh, lĩnh, lòa, lõa, lóa, lốc, loạc, loai, lồi, loại, loan, lồn, loạn, loang, lồng, loảng, lỗng, lống, loạng, loanh, lốt, loạt, loay, loăn, loăng, loằng, loắt, loe, lòe, lóe, loen, loét, loẹt, lỏi, lõi, lọi, lõm, lọm, lỏng, lõng, loong, lồ, lộc, lổm, lổn, lốn, lộng, lốp, lớ, lời, lởi, lợi, lờm, lỡm, lợm, lơn, lờn, lởn, lớn, lợn, lợp, lợt, lù, lủ, lũ, lúa, lùa, lúa, lụa, luân, luẩn, luấn, luận, luật, lui, lủi, lụi, lùm, lũm, lụm, lủn, lũn, lụn, lùng, lủng, lụng, luốc, luôn, luồn, luồng, luống. lụp, lụt, lũy, luy, luyện, luýnh, lư, lừ, lử, lừa, lửa, lưng, lửng, lững, lười, lưỡi, lưới, lươm, lượm, lươn, lườn, lượn, lưỡng, lượng, lướt, lượt, lưu, lựu, a. Trường hợp chỉ viết với n không viết với l: Này, nãy, nằm, nắn, nậm, nẫng, nẫu, nấu, néo, nêm, nếm, nệm, nến, nện, nỉ, nĩa, niễng, niết, nín, nịt, nỏ, nỗn, nống, nơm, nuối, nuột, nước, nượt Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo + Lồi chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện - HS luyện đọc và viết các từ: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết - HS viết bài - HS sốt lại bài. - HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo nhóm 4 - Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung - Viết vào vở khoảng 15 từ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào phiếu bài tập - HS nhận xét bài làm của bạn BĂNG TRÔI Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ. - HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh 5 Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 151 Tốn THỰC HÀNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia cm, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ : - Muốn đo dộ dài đoạn thẳng trên mặt đất người ta thường dùng gì? - GV nhận xét, cho điểm HS. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ học này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ kệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu ví dụ trong SGK: một bạn đo độ dài đọan thẳng AB trên mặt đất được 20 mét. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. - GV hỏi: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - GV: Đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. - Vạy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp học đã đo ở tiết học trước. - GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu bài. - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - HS tính và báo cáo kết quả: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5cm. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: + Chọn điểm A trên tờ giấy. + Đặt một dầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. + Tìm vạch chỉ 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - Thực hành t ... uất của Đà Nẵng: khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt, - HS trao đổi nhóm 3 - Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. - HS treo các tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Đà Nẵng lên bảng. - HS quan sát tranh. + Những nơi ở Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch: chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm - HS làm việc theo nhóm: nhận tranh ảnh và thông tin về 1 danh lam thắng cảnh - Các nhóm giả sử mình là hướng dẫn viên du lịch, thảo luận nội dung giới thiệu về cảnh đẹp cho khách du lịch (dựa vào thông tin GV cung cấp) - Đại diện 3 nhóm lên trình bày. - 3 – 4 HS đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS lên chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Tiết: 31 Môn: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : - Kể được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể - Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ - Biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài gợi ý 2 viết sẵn trên bảng lớp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: - Giới thiệu bài: Hằng năm, trường mình thường tổ chức cho HS cắm trại. Các em cũng đã được đi du lịch với gia đình, người thân. Giờ học hôm nay các em hãy kể cho các bạn nghe về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em nhớ nhất Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: du lịch, cắm trại, em được tham gia - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK + Nội dung câu chuyện là gì? + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? + Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể. - Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu có cuối. Trong câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến. Kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi người * Kể trong nhóm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. - Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe - GV theo dõi, giúp đỡ HS * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Cho điểm HS kể tốt - 1 HS kể chuyện - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK + Nội dung câu chuyện là kể về một chuyến du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia + Khi kể chuyện xưng tôi, mình + HS nối tiếp nhau giới thiệu trước lớp. Ví dụ: + Em muốn kể cho các bạn nghe chuyến du lịch Nha Trang của gia đình em vào mùa hè năm ngối + Em muốn kể cho các bạn nghe buổi cắm trại của lớp nhân ngày 26 tháng 03 + Em xin kể câu chuyện về chuyến nghỉ hè của gia đình em ở Vũng Tàu - Lắng nghe - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi, giải trí ở đó và ấn tượng, cảm nghĩ của bạn khi đi đến đó - 5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi - Hỏi lại bạn kể về phong cảnh, những đặc sản, hoạt động vui chơi, giải trí, cảm nghĩ của bạn sau chuyến đi - Nhận xét, bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất Củng cố, dặên dò : - Dăïn học sinh về nhà viết lại câu đó và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS Tiết: 62 Môn : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức về đoạn văn - Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống). Yêu cầu các từ ngữ , hình ảnh chân thực, sinh động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích - Nhận xét, cho điểm từng HS Giới thiệu bài: - Trong các tiết tập làm văn trước các em đã học cách quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích, đã tìm được những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật những đặc điểm của con vật đó. Trong tiết học này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn - GV kết luận: Đoạn 1 với những đặc điểm, màu sắc nổi bật, các hình ảnh so sánh đã làm cho ta hình dung được hình dáng, màu sắc, đường nét của chú chuồn chuồn nước . Đoạn 2 theo cánh bay của chúng tác giả tả cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Tất cả đều sinh động, thanh bình Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - Yêu cầu HS tự viết bài - Nhắc HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em hãy viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như: thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào. - Chữa bài - Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS - Cho điểm HS viết tốt - 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu: + Đoạn 1: Ôi chao! đang còn phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ + Đoạn 2: Rồi đột nhiên cao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm văn - Lắng nghe - Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở - Lắng nghe - Theo dõi - 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn Củng cố, dặên dò : - Dặn HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham khảo, hồn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát - GV nhận xét tiết học. Tiết: 62 Kĩ thuật LẮP XE CÓ THANG I. MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh - Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước thực hành lắp xe ô tô tải? - Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách LẮP XE CÓ THANG - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV cho HS quan sát mẫu lắp xe có thang đã lắp sẵn và nêu câu hỏi: * Xe có mấy bộ phận chính? * Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế? - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK * Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H.2 – SGK) + GV nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh - Lắp ca bin (H.3 – SGK) - Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H.4 - SGK) + GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào hình 4 (SGK) + GV dùng vít dài và chỉ lắp tạm + Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay? - Lắp cái thang (H.5 – SGK) + Hướng dẫn HS lắp từng bên thang một - Lắp trục bánh xe + Bộ phận này các em đã được lắp nhiều, vì vậy GV có thể lắp nhanh để hồn thành bước lắp * Lắp ráp xe có thang - GV tiến hành lắp ráp theo quy trình trong SGK. Trong quá trình lắp, Gv lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe. GV thao tác chậm để HS theo dõi và hiểu rõ bước lắp - Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch + Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang * Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp - Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe - Lắp ráp xe ô tô tải - HS nhắc lại đề bài + HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời các câu hỏi: * Có 5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang; cái thang; trục bánh xe * Trong thực tế, chúng ta thường thấy các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết + HS quan sát hình 2 (SGK) + 2 HS lên bảng lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, HS khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh + HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK, hình dung lại các bước lắp + 4 HS lên bảng lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d , tồn lớp góp ý để hồn thành các bước lắp + HS quan sát hình 4 (SGK) + HS theo dõi + Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe + HS quan sát hình 5 (SGK) để thực hiện lắp một bên thang, sau đó HS khác lắp tiếp bên thang còn lại - HS quan sát, theo dõi, ghi nhớ Củng cố, dặn dò - Nêu các bước thực hành lắp ráp xe có thang? - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Chuẩn bị tiết học sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: