Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)

Tiết 3: Đạo đức

 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)

I. Mục tiêu:

 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường.

* KNS: Kĩ năng trìng bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường

II. Đồ dùng dạy học:

 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 -Phiếu giao việc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31
 Thứ hai, ngày 9 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
 ĂNG - CO VÁT 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.
- Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia.
- Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- Gọi HS đọc và nêu lại nội dung bài Dòng sông mặc áo
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ.
- HS đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
HS đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn HS đọc các câu dài.
- HS đọc lại các câu trên.
- Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
C. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
 + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh.
-2 HS đọc
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
- Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát 
- HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
* Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
* Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co -vát khi hoàng hôn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 ...............................................................................
Tiết 2: Toán
 THỰC HÀNH ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ 
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét.
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo đoạn thẳng trên mặt đất
2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b/ Ví dụ SGK
- HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS : 
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ c) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
D. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu lại
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- 1HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 ...........................................................................
Tiết 3: Đạo đức
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bàn bè, người than cùng bảo vệ môi trường. 
* KNS: Kĩ năng trìng bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường
II. Đồ dùng dạy học:
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu giao việc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần bảo vệ môi trường? em đã làm được những việc gì để bảo vệ môi trường?
2/ Bài tiết 2
a/ Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: 
Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)
 - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu:
Nhóm 1: a)Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
Nhóm 2: b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
Nhóm 3: c) Đố phá rừng.
Nhóm4:d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
Nhóm 5: đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
Nhóm 6: e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
 - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng:
* Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3.
 - Thảo luận nhóm và bày tỏ thái độ.
a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
- HS lên trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Không tán thành
b/. Không tán thành
c/. Tán thành
d/. Tán thành
đ/. Tán thành
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45)
 - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nhóm 1: a.
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
 - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể:
* Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh”
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học.
Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
* Kết luận chung:
 -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
 - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thảo luận và giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS thảo luận ý kiến.
- HS trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
- Từng nhóm HS thảo luận.
- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS cả lớp thực hiện.
 ....................................................................................
Tiết 4: Chính tả
 NGHE LỜI CHIM NÓI 
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ 
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
-Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn thơ viết trong bài.
Đoạn thơ này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài.
 * Soát lỗi chấm bài:
- Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để 2 HS soát lỗi.
c.Hướng dẫn làm BTchính tả:
* Bài tập 2 : 
- Dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2 
- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát phiếu cho 4 HS.
-HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài 
- HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét.
D. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm.
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha .. .
+ Nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là :
Trường hợp chỉ viết với l không viết với n 
Trường hợp chỉ viết với n không viết với l 
- là, lạch, laĩ, làm, lãm, lảm, lản, lãng, lãnh, lảnh, làu, lảu , lạu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lặt, lâm, lẩm, lẫm, lẩn, lận, lất, lật, lầu, lầy, lẽ, lèm, l ... át triển bình thường. Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể của sinh vật. Không có thức ăn động vật sẽ chết vì không có các chất hữu cơ lấy từ thức ăn để đi nuôi cơ thể. Thiếu ánh sáng động vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số khả năng có thể thích nghi với môi trường.
C. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Động vật cần gì để sống ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV.
-HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa.
-Lắng nghe.
+Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau.
+Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước.
+Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn.
+Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được.
+Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối.
+Biết xem động vật cần gì để sống.
+Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
+Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
-Lắng nghe.
- Hs Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định.
+Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.
+Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường.
+Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được.
+Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
+Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng.
-Hs lắng nghe 
-Hs trả lời 
 ...................................................................................
Tiết 4: Luyện tiếng việt
 LUYỆN LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TRẠNG NGỮ
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS nhận diện trạng ngữ trong câu, viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài 1: 
Gạch dưới trạng ngữ trong những câu sau:
 a. Sáng hôm sau, Hoài Văn Hầu dậy sớm từ biệt mẹ già.
b. Trên cành cây, chim hót líu lo.
c. Vì ở thành phố, em gần như quên cả ánh trăng rằm.
d. Để kẻ thù không nhìn thấy, Ga - vrốt ẩn vào một góc cửa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của trạng ngữ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm một số bài và chữa bài.
Bài 2: Ghép trạng ngữ ở cột A với chủ ngữ - vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu.
A
B
1.Trên vòm trời cao xanh,
2.Mỗi lần dạo chơi trong Thảo Cầm Viên,
3.Trong vườn hoa,
a.đàn bướm bay tung tăng.
b.những cánh diều đang chao
 lượn.
c.lòng em lâng lâng niềm vui
 như lạc vào xứ sở cổ tích thần
 tiên.
Bài 3: Dành cho HS K-G.
Điền thêm trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. ., lũy tre tỏa bóng cho trâu nằm.
b..., em thường mong bố mẹ đến đón em về ngôi nhà thân thương của mình.
c..,trên thảm cỏ xanh rờn, tháp rùa hiện lên lung linh.
d..,trường em hiện ra với những mái ngói đỏ tươi.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại mục bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm vào vở - một số trình bày miệng.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- Kết quả:
+ 1-b
+ 2-c
+ 3-a
- HS làm theo nhóm đôi sau đó trình bày miệng. 
 ..................................................................................
 Buổi chiều:
Tiết 1: Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẳng:
+ Vị trí ven biển đồng bằng duyên Hải miền trung .
+ Đà Nẳng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
+ Đà Nẳng là trung tâm công nghiệp địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà Nẳng trên bản đồ ( lược đồ)
II.Chuẩn bị 
 -Bản đồ hành chính VN.
 -Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC 
 +Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? Hãy kể tên một số công trình kiến trúc cổ ở thành phố Huế mà em biết?
 +Nêu bài học
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài 
 -GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân
 1.Đà Nẵng- TP cảng 
 -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu: 
+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 +Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
 -GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không.
 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp 
 -GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
 +Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 -GV giải thích: Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
 3.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch 
 -Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
 - GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
C .Củng cố - Dặn dò
 - HS đọc bài trong khung.
 -Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.
 -Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, đảo và quần đảo”.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát , trả lời .
-Hs Hoạt động nhóm quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
 +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .
-HS quan sát và nêu.
 - Hoạt động nhóm
-HS cả lớp .
-Hoạt động cá nhân
-HS tìm.
-2 HS đọc .
-HS tìm và trả lời .
-Cả lớp.
 ...................................................................................
TiÕt 2: LuyÖn to¸n
 ¤n tËp 
I . Môc tiªu: 
- Gióp HS «n tËp vÒ:
+ §äc, viÕt sè trong hÖ thËp ph©n
+ Hµng vµ líp, gi¸ trÞ cña ch÷ sè phô thuéc vµo vÞ trÝ cña ch÷ sè ®ã trong mét sè cô thÓ.
+ D·y sè tù nhiªn vµ mét sè ®Æc ®iÓm cña nã.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Giíi thiÖu bµi:
- GV giíi thiÖu bµi.
2. LuyÖn tËp.
Bµi 1:
ViÕt vµo chç trèng:
§äc sè
ViÕt sè
Sè gåm cã
ChÝn m¬i t ngh×n hai tr¨m linh bèn
1 432 567
8chôc triÖu, 3tr¨m ngh×n
Mét tr¨m ba t ngh×n n¨m tr¨m bèn b¶y
- GV h­íng dÉn HS lµm vµo VBT.
- GV g¾n b¶ng phô kÎ s½n BT1
- Yªu cÇu HS nªu miÖng kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i ý ®óng.
Bµi 2: ViÕt mçi sè sau thµnh tæng:
 278 342; 9 823; 24 105; 756 835 245
- Yªu cÇu HS ®äc néi dung BT2.
- Yªu cÇu 1HS K-G lµm mÉu.
- Yªu cÇu HS lµm vµo vë: GV lÇn l­ît ®äc sè - HS lµm bµi.
- GV ch÷a bµi.
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó cã:
a. Bèn sè tù nhiªn liªn tiÕp:
.; 99; ..; 101
b. Bèn sè ch½n liªn tiÕp:
.; ..; 298;.
c. Bèn sè lÎ liªn tiÕp:
123;.;.;.
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- ChÊm vµ ch÷a bµi.
Bµi 4: (Dµnh cho HS K-G)
Cho bèn sè: 317 014; 708 993; 641 758; 826 206
a. Líp ngh×n cña c¸c sè trªn gåm cã c¸c ch÷ sè nµo?
b. Líp ®¬n vÞ cña c¸c sè trªn gåm cã c¸c ch÷ sè nµo?
c. ViÕt mçi sè trªn thµnh tæng.
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cña sè tù nhiªn.
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- GV chÊm vµ ch÷a bµi.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ xem l¹i bµi tËp.
- HS nªu yªu cÇu BT
- HS nèi tiÕp nªu.
- HS nèi tiÕp nªu miÖng.
- 1HS nªu yªu cÇu BT
- 1HS K-G lµm mÉu.
- C¶ líp lµm vµo b¶ng con.
- 1HS nªu yªu cÇu BT.
- 2-3 HS nªu.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1HS kh¸ lµm bµi trªn b¶ng.
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
 .................... ...................................................................................
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 32.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 32.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
...................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_2_cot.doc