Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU : -Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá 6 chữ số).

-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số chóo không quá 2 chữ số.

- Biết so sánh các số tự nhiên.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32: Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2011
Hoạt động tập thể: Triển khai kế hoạch tuần.
HĐ 1 :Nhận xét tuần qua:
-GV cho HS nêu những việc đã làm đợc trong tuần qua và những mặt tồn tại cha làm đợc.
-GV nhận xét.
HĐ 2 : Triển khai kế hoạch tuần.
1,Nề nếp:
-Đi học phải đầy đủ,đúng giờ,chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.Ra vào lớp nhanh nhẹn.Chấp hành tốt nội quy của trờng của lớp,của bán trú.
2,Học tập:Học bài và làm bài ở lớp cũng nh ở nhà đầy đủ,tự giác,Thực hiện tốt phong trào “tiếng trống học bài”. Tiếp tục ôn thi định kì lần 4.
3,Lao động ,vệ sinh:Vệ sinh phong quang sạch sẽ lớp học ,sân trờng.Giữ gìn cảnh quan môi trờng luôn sạch sẽ,thân thiện.Trồng hoa và chăm sóc hoa vào bồn mới.
4,Hoạt động đội:Duy trì tốt hoạt động đội,tập các bài hát về anh bộ đội Cụ Hồ.
5,Hoạt động khác: Hoàn thành các loại quỹ,tham gia hoạt động ngoại khóa tốt.
*Biện pháp thực hiện: HS nêu-GV bổ sung.
HĐ 3 :Tổng kết,dặn dò:
-------------------------------------------------------------
 Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật.
 Hiểu ND truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 a, Hướng dẫn luyện đọc :
 - GV HD cách đọc cho HS. 
- GV đọc mẫu
 b,Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
- Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
+ Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.
* Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
- 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu từ mới ở chú giải.
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
*2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
+ Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não.
- Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
+ Nói về việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. Hy vọng mới của triều đình.
- 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- HS thi đọc diễn cảm theo vai (2 lượt).
* Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
3. Củng cố, dặn dò: Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
- Về nhà đọc bài , kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe .
----------------------------------------------------
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : -Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số (tích không quá 6 chữ số).
-Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số chóo không quá 2 chữ số.
- Biết so sánh các số tự nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:(cả lớp làm dòng 1,2; HSKG làm thêm dòng 3).
 - HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:(cả lớp) HS đọc ND đề bài
- Củng cố tìm X
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4: (Cả lớp làm cột1; HSKG làm hết cảbài). 
Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
Bài 5: (HSKG) Gọi HS đọc đề bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp.
*2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả lớp làm vào vở nháp.
a. 40 x = 1400
 x = 1400 : 40
 x = 35
b. x : 13 = 205
 x = 205 13
 x = 2665
* Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp.
- 3 em lên bảng làm bài mỗi em làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào vở.
13500= 135x100 ; 257 > 8762 x 0 
26 11 > 280 ; 320 :(16 x2)= 320 :16 :2 
1600 :10 =160 ; 15 x8 37 = 37 5 8 
* 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 180 : 12 = 15 (ℓ)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 
 7500 15 = 112500 (đồng)
 Đáp số : 112500 đồng
3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
-------------------------------------------------
Toán: Ôn tập.
I,Mục tiêu:Củng cố,nâng cao cho HS về các phép tính với số tự nhiên.
 Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II,Hoạt động dạy học:
GV
HS
Bài 1,Đặt tính rồi tính
-GV nhận xét.
Bài 2,Tìm X biết:
-GV nhận xét.
Bài 3,Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV nhận xét.
Bài 4,(HSKG)Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:
-GV chấm,nhận xét.
III, Củng cố,dặn dò:
 Về ôn tập.
HS làm vào VBT:
 1806 x23 ; 326 x142 ; 13840 : 24
 1806 326 
 x 23 x142 .........................
 --------- --------- 
 5418 652
 3612 1304
 ---------- 326
 41538 ---------- 
 46292
HS tự làm KQ: X=44 ;X= 1560.
HS tự làm.
 a x 3 = 3 x a ; a : 1 = a ; ......
 a, 478 + 513 + 122 + 357 
 =(478 + 122) + ( 513 + 357 ) 
 = 600 + 870
 = 1470.
b, 378 + 454 + 142 + 316 
 = (378+142) +(454+316)
 = 520 + 770
 = 1290.
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày26 tháng 4 năm 2011
Toán:	 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :Tính được biểu thức có chứa 2 chữ ; Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên.
 Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/163.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: ( a cả lớp; b HSKG làm)
- HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2(cả lớp): GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài. 
Bài 3:(HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài sau đó nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4 (Cả lớp): Gọi HS đọc đề bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 5: (HSKG)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp.
a. Với m = 952 ; n = 28 thì:
 m + n = 952 + 28 = 980
 m - n = 952 - 28 = 924
 m n = 952 28 = 26656
 m : n = 952 : 28 = 34
* 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Cả lớp theo dõi, nhận xét
* 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
* 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vài là:
319 + 359 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m)
 Đáp số : 51m
* 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số tiền mẹ mua bánh là:
 24000 2 = 48000 (đồng)
Số tiền mẹ mua sữa là:
9800 6 = 58800 (đồng)
Số tiền mẹ mua cả bánh và sữa là:
48000 + 48800 = 106800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là: 
106800 + 93200 = 200000 (đồng)
 Đáp số : 200000 đồng
3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
----------------------------------------------------
Luyện từ và câu: 	THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- GV treo bảng phụ.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định và các câu hỏi có thể có. 
- Kết luận những câu đúng.
- Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Luyện tập
Bài 1. HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
GV treo bảng phụ:
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, gạch dưới trạng ngữ.
+ Trạng ngữ: Đúng lúc đó
* HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Lắng nghe.
* HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS hoạt động nhóm, đặt câu có  ...  Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước thực hành lắp ráp con quay gió ?
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép con quay gió của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ghép ở cuối tiết 2.
 Tiết: 66	Môn: Kĩ thuật 	
LẮP CON QUAY GIÓ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
	- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước thực hành lắp từng bộ phận của con quay gió?
- Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:Giới thiệu bài: 
HĐ 1: HS thực hành lắp ráp con quay gió.
* HS chọn các chi tiết theo SGK.
+ GV cùng HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. Kiểm tra HS chọn chi tiết.
+ Hướng dẫn theo quy trình lắp trong SGK
+ Trong khi Hs thực hành nhắc nhở các em một số điểm sau:
- Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.
- Lắp bánh đai vào trục.
- Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
- Các trục bánh đai phải đúng vị trí.
- Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
* Lắp ráp con quay gió.
+ HS quan sát H.5 – SGK để lắp từng bộ phận còn lại vào đúng vị trí.
- Lắp xong nhắc HS phải kiểm tra lại sự hoạt động của con quay gió.
Lưu ý: Nêu 1 còn quá nhiều HS chưa lắp được con quay gió thì GV hướng dẫn nhanh lại một lần nữa.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Treo những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Con quay gió lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Nhắc HS xếp gọn vào hộp giờ sau thực hành tiếp.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp cánh quạt.
+ Lắp giá đỡ các trục
+ Lắp bánh đai vào trục
- HS mở SGK.
Hoạt động theo nhóm đôi.
- HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
+ Thực hành lắp con quay gió.
* Lắp từng bộ phận.
+ Trước khi thực hành gọi HS đọc lại phần ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát kĩ hình trong SGK , nội dung các bước.
+ Lắp cánh quạt (H .2 – SGK)
+ Lắp giá đỡ các trục (H. 3 – SGK)
+ Lắp bánh đai vào trục ( H .4 – SGk)
* Lắp ráp con quay gió.
- HS thực hiện lắp ráp con quay gió theo các bước trong SGK. Trong khi lắp ráp lưu ý khi HS cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền.
- HS trưng bày sản phẩm
+ HS đọc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. Dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ HS xếp gọn vào hộp để chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước thực hành lắp ráp con quay gió ?
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép con quay gió của HS.
- Dặn dò HS cất giữ các bộ phận đã lắp ghép ở cuối tiết 2 chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
Tiết : 32	 LỊCH SỬ
KINH THÀNH HUẾ.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể biết được.
- Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ số, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di Sản văn hoá thế giới.
II Đồ dùng dạy học.
- Hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
- GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ :
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài:* GV treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Hoạt động 1:
 Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
* GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động  đẹp nhất nước ta thời đó.
-GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV tổng kết ý kiến của HS.
Hoạt động 2:
 Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
* GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế
-GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
-GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu hay nhất , có góc sưu tầm đẹp nhất .
-GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là 
3- Củng cố – dặn dò * GV tổng kết giờ học.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học 
* 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Nghe. 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS trình bày trước lớp.
* HS chuẩn bị bài trưng bày.
-Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
-Thực hiện tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu.
-Nghe.
* Nghe.
-Nghe và nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu.
Tiết : 32	MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu.
- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
- HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II. Chuẩn bị.-Tranh mẫu.- Quy trình vẽ.- Bài vẽ của HS năm trước.
-Giấy, đồ dùng cho tiết học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 – Kiểm tra bài cũ :
* Kiểm tra một số sản phẩm của tuần trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
2- Bài mới :* Giới thiệu bài:
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học . Ghi bảng 
 Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét.
* Trưng bày mẫu và gợi ý HS nhận xét.
+ Chậu cảnh có hình dáng như thế nào?
-Chậu cảnh được trang trí như thế nào?
-Chậu cảnh được trang trí màu sắc thế nào?
KL:
Hoạt động 2:Cách vẽ.
* Gợi ý cách vẽ theo hình 2. 
-Vẽ lên bảng để HS quan sát.
+Phác khung hình của chậu.
+Vẽ trục đối xứng.
+Tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh.
+Phác nét thẳng, tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
+Vẽ chi tiết tìm hình dáng chậu.
Hoạt động 3:Thực hành.
* Giới thiệu một số bài vẽ của HS.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ 
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
3- Củng cố – dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét chấm bài cho HS.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Để sản phẩm của tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học,
-Quan sát và nhận xét.
- Dựa vào tranh để nêu.
-Nhận xét bổ sung.
* Quan sát và nghe gợi ý.
-Quan sát.
* Nhận xét mẫu theo gợi ý.
-Quan sát và nhận xét bài vẽ.
-Thực hành theo cá nhân.
+Vẽ phác.
+Vẽ các nét cơ bản gần giống mẫu,
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ màu vào hình.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
ĐỊA LÝ : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
 Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển ,đảo(hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,..)
 - Khai thác khoáng sản: đầu khí, cát trăng, muối,..; Đánh bắt và nuôi trồng hải sản; Phát triển du liạch.
 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
 - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta?
- õng - - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
HĐ 1: Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
1. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
2. Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?
3. Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận: 
HĐ 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1 & 5: Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+ Nhóm 2 & 4: Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đó trên bản đồ.
+ Nhóm 3 & 6: Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? 
- GV cùng cả lớp, nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: 
- HS đọc mục bài học.
- HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi
1. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là dầu mỏ và khí đốt phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
2. Nước ta đang khai thác hơn một trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí. Và khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh.
3. HS lên bảng chỉ.
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả trước lớp. HS các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận.
- HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận.
1. Cá cũng có tới hàng nghìn loài, hàng chục loại tôm. Ngoài ra còn có nhiều hải sản quý: hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,  
2. Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam . Nơi đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
3. Nhân dân ven biển còn nuôi các loại cá, tôm, và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,  
- Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi chở dầu trên biển.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo. Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
+ 3 HS đọc mục bài học, cả lớp theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
 - Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường? 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_32_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc