Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Hiểu: Từ ngữ: căng phồng, phép mầu;

 ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). Đọc đúng: ngự uyển, cuống quá, phép mầu.

3. Thái độ:

 - GDHS: Biết được sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ ghi nd.

 - HS: SGK .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm 2010-2011 (Bản 2 cột mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
Ngày soạn: 18/4/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiết 161
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Thực hiện được nhân chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn hs làm đúng các bài tập: bài 1, bài 2, bài 4 (a). HSKG làm thêm bài 3.
3. Thái độ:
 - GDHS: Cẩn thận làm tính và giải toán.
.II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng nhóm
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
- Làm BT 3 của tiết 160.
- GV nhận xét và ghi cho điểm HS. 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
- Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài phần a.
- Hướng dẫn HS làm phần b, như SGV
- Yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào bảng nhóm
- Yêu cầu HS tự làm phần c.
- GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
Bài 1. 
- HS làm bài vào nháp sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình.
Bài 2.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 x = ; : = 
 = : ; = : 
 = ; = 
Bài 3. HS khá giỏi
- HS nêu, nhận xét.
- HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào VBT.
Bài 4.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Làm phần a vào VBT.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Làm vào VBT.
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là 
 (m)
- HS cả lớp.
Tập đọc
Tiết 65
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Hiểu: Từ ngữ: căng phồng, phép mầu; 
 ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). Đọc đúng: ngự uyển, cuống quá, phép mầu.
3. Thái độ:
 - GDHS: Biết được sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi nd.
 - HS: SGK .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 
- Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ? 
- Bài thơ nói lên tính cách của Bác ntn ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài. 
- Gv chia đoạn : 3 đoạn.
- Gọi hs đọc nối tiếp. 
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm.
- Gọi hs đọc toàn bài. 
- GV nêu giọng đọc + đọc mẫu lần 1. 
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm toàn truyện.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì?
ý1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười.
Từ ngữ: phi thường, căng phồng, lom khom. 
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
ý2: Vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Từ ngữ: phép màu, rạng rỡ.
ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .
 * Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nx ghi điểm.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài.
4. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà HTL. Xem trước bài Con chim chiền chiện.
- HS đọc thuộc bài Ngắm trăng và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
+Đoạn1: từ đầu.Nói đi ta trọngthưởng
+ Đoạn 2:Tiếp theo.đứt giải rút dạ
+ Đoạn 3: còn lại 
- HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2, nêu chú giải.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
+ ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút.
+ Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
+ Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. ...
- Nêu từ cần nhấn giọng. 
- Thi đọc diễn cảm. 
- Lớp nhận xét.
Lịch sử
Tiết 33 TỔNG KẾT.	
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Biết hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (Từ thời Văn Lang, Âu Lạc đến thời nhà Nguyễn) : Thời Văn lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời Lí, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lí Thái Tổ, Lí Thường kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Nguyễn Trãi, Quang trung. 
2. Kĩ năng:
 - Nắm chắc nội dung bài học.
3. Thái độ: 
 -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV: PHT. Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:	
 - Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
 - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
 - Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ?
 GV nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
 - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).
 + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
 + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ?
 + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
 - GV nhận xét ,kết luận .
 b, Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
 - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :
 + Hùng Vương +An Dương Vương 
 +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền 
 +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn 
 +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt 
 +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông 
 +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ 
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) .
 - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .
c, Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp:
 - GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :
 +Lăng Hùng Vương +Thành Cổ Loa 
 +Sông Bạch Đằng +Động Hoa Lư
 +Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà 
- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) .
 GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố :
 - Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 - GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
4. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .
- HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
- HS lên điền.
- HS nhận xét ,bổ sung .
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS cả lớp lên điền .
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
Luyện Tập làm văn:
ÔN LUYỆN XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Yêu cầu:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật..
 - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ.
 - HS: SGK + VBT
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát bảng phụ cho một số HS
- HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. 
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
3. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
4. D ặn dò
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp.
- HS đọc
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
Luyện viết 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI( T2).
I.Mục tiêu.
 - Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ , đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
 - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng con, mẫu chữ 31
 - HS: VLV.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS
2. Bài mới: 	
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết
 - Gọi HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết
 - Đọc cho HS viết vào bảng con 
- Theo dõi sửa cho HS
* Viết bài
- Đọc bài cho HS v ... i là thức ăn cho sinh vật khác.
- 2 - 3 HS đọc
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 22/ 4/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Toán 
Tiét 165
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Giúp HS :
 - Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm các bài tập
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
 HD HS chuyển đổi đơn vị đo .
Hs làm bài vào vở
HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Tính khoảng thời gian cuả các hoạt động được hỏi đến trong bài.
HD HS chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất.
Củng cố:
Nhận xét tiết học 
Dặn dò: 
Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập về đại lượng( TT )
Bài 1:
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng – cả lớp làm bảng con.
- 5 giờ = 1 giờ X 5 = 60 phút X 5 = 300 phút
Bài 2:
- HDHS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7 
 Vậy 420 giây = 7 phút
- Với dạng bài : giờ = ...phút
 giờ = 60 = 5 phút.
- Với dạng bài : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.
Bài 3( HSKG) :
- Tương tự: HS giải phần b;c.
- VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
 = 300 phút + 20 phút
 = 320 phút.
Bài 4:
- HS làm nháp, 3 em lên bảng
- 4 HS thực hiện
Bài 5:( HSKG)
- 1 em đọc
- HS làm bảng nhóm.
Lắng nghe
Tập làm văn
Tiết 66
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: thư chuyển tiền ( Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi( Bt2). 
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Một số phiếu học mẫu thư chuyển tiền, phát cho từng học sinh.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HD HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
Bài tập 1: 1 HS đọc yc của đề
- GV lu ý các em tình huống bài tập:” giúp mẹ điền những điều cần thiết vào thư chuyển tiền về quê biếu bà.
-Phần nhận xét:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2.
- Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời cho câu hỏi GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi Đẻ làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
.
- Bài tập 2: 1 HS đọc YC của bài tập:
3. c ủng cố:
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài 67
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Giải nghĩa những từ viết tắt,khó hiểu trong mẫu thư.
 + Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện.
 + Căn cước: Giấy chứng minh thư.
 + Ngời làm chứng: người làm chứng đã nhận đủ tiền.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- HS tự làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đầy đủ nội dung.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 - HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
1,2 HS đóng vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm thư chuyển tiền này?
- HS viết vào mẫu thuchuyển tiền.
- Từng học sinh đọc nội dung thư chuyển tiền của mình. Cả lớp và Gv nhận xét.
- Lắng nghe
Địa 
tiết 33
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
 Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...)
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. 
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
 + Phát triển du lịch.
2. Kĩ năng:
 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta .
- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta .
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
Làm việc theo từng cặp
Bước 1: 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời câu hỏi :
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó ?
Bước 2:
- GV chốt ý.
a, Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta rất nhiều hải sản ?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ?
+ Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt đến tiêu thụ hải sản ?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- GV bổ sung
3. Củng cố
- Gọi một số em đọc bài học.
Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập
- 2 em thực hiện
- Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi .
– Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt .
– Nước ta đã khai thác được hơn một triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu . Ngoài dầu khí, nước ta còn khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu - 2 em lên bảng trình bày .
- Nhóm 4 em thảo luận, trình bày .
– Cá có tới hàng nghìn loài, hàng chục loại tôm, nhiều loài hải sản quý khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,...
– HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang .
- HS trả lời theo SGK
– Nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,...
– Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu trên biển,...
- 3 em đọc.
Kĩ thuật
Tiết 33
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương dối chắc chắn, sử dụng được. 
2. Kĩ năng:
 - Rèn đôi tay khéo tay: Lắp ghép ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
3. Thái độ:
 - GD HS tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bộ lắp ghép mô hình .
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
 - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
b. Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
 - GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
 - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
 c. Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
 - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
 + Lắp từng bộ phận.
 3. Nhận xét 
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
4.dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS đ 
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn các chi tiết.
- HS lắp ráp mô hình.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Nhận xét các hoạt động trong tuần 33 phổ biến nhiệm vụ tuần 34 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Thực hiện nội quy trường lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Tăng cường ôn tập các dạng kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì II
- Phổ biến lịch thi: 
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nước uống...
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- GV cho HS hát múa bài Hoa vườn nhà Bác
- Trò chơi: Bản nhạc đặc biệt
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tập bài hát múa Hoa vườn nhà Bác
- Trò chơi: xếp vòng tròn chơi trò chơi Bản nhạc đặc biệt
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 33 lop4 THO.doc