Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản tích hợp các môn 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản tích hợp các môn 3 cột)

Bài 22: ôn bài hát bàn tay mẹ

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ họa.

- Học sinh đọc thang âm Đô - Rê - Mi - Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 6 lên bảng

- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.

III. Phương pháp:

- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản tích hợp các môn 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
Thứ/ng
Môn
Bài dạy
Chiều
Bài dạy
Thứ hai
24/ 01/ 
HĐTT
Tập đọc 
Toán
Aâm nhạc 
Chào cờ
Sầu riêng
Luyện tập chung
 ôn bài hát bàn tay mẹ – TĐN số 6
Kh.học
L Tiếng V
Anh văn
Aâm thanh trong cuộc sống 
Ôân tập
Cô Huệ
Thứ ba
25/01
Thể dục
Toán 
Kể chuyện
L. Toán
Nhảy dây kiểu chụm hai chân – TC đi qua cầu
So sánh hai phân số cùng mẫu số .
Con vịt xấu xí
Ôn tập
Đạo đức
LTVC
Mĩ thuật
Lịch sự với mọi người
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào 
Thầy Hải
Thứ tư
26/01
Tập đọc 
Chính tả
Toán
Lịch sử
Chợ tết 
Nhghe – Viết : Sầu riêng 
Luyện tập
Trường học thời Hậu Lê
Anh Văn
Tập L Văn
L.Tiếng việt
Cô Huệ
Luyện tập quan sát cây cối
Ôn Tập
Thứ 5
27i01
Thể dục
LTVC
Toán
L. Tiếng việt
Nhảy dây kiểu chụm hai chân – TC đi ..cầu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
So sánh hai phân số khác mẫu số 
Ôn tập
Kỉ thuật
L. Toán
GDNGLL
Cắt, Khâu, thêu .tự chọn (T1)
Ôn tập
Tìm hiểu thế giới quanh em
Thứ sáu
28/01
Khoa học
Toán 
 Địa lí
L. Toán
Aâm thanh trong cuộc sống (T)
Luyện tập .
HĐSXNgươiø dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT)
Ôn Tập
TLV
L. TNXH
L.Tiếng việt
HĐTT
LT. miêu tả các bộ phận của cây cối
Ôn Lịch Sử
Ôn Tập
SHL
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: SẦU RIÊNG. 
I.Yêu cầu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung : tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài:
2 -3’
Hoạt động 1:
HD luyện đọc
- Luyện đọc và tìm hiểu bài
10-12’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
7-8’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
3-4’
* Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Đọc mẫu.
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
*Đoạn 1 : “Từ Sâù riêng .đến quyền rũ kì lạ ”
H: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
H: Sầu riêng có hương vị thơm như thế nào? 
H: Đoạn này cho ta biết gì?
Đoạn 2:
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
H -Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-Giảng.
Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Trong 4 từ trên từ nào hay nhất?
H: Nêu ý đoạn 2?
*Đoạn 3:” Đứng ngắm cây sầu riêngđam mê”
H: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
H : Đoạn 3 nói lên điều gì? 
Ý 3 : Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
* Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
- Yêu cầu HS đọc theo cặp . Nhận xét lẫn nhau.
- Tổ chức thi đọc . Nhận xét ghi điểm .
* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-HS 1 đọc: Sầu riêng là loại  đến kì lạ.
-HS 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng  đam mê.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
 -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.Nơi trồng nhiếu nhất là ở Bình Long, Phước Long 
 mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong ...........................
Ý 1: Giới thiệu giá trị của quả sầu riêng
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-Nêu:
-2 HS nêu:
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
Ý 2: Giới thiệu hoa và trái sầu riêng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
 Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam; đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này;Vây mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
* 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
Đại ý : Hiểu được những điểm đặc sắc của cây sầu riêng và giá trị của nó.
-Nhận xét bổ sung.
-3 em đọc nối tiếp 
 -Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
 -Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS lên thi đọc.
- cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
- Nghe .
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Yêu cầu cần đạt :
- Rút gọn được phân số 
- Quy đồng được mẫu số hai phân số .
- Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 ( 5 ý cuối); Bài 3 a,c
II-Các hoạt động dạy học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
3-4’
B-Bài mới.
HD luyện tập
Bài 1:
Làm vở
6 -7 ‘
Bài 2:
Làm vở
6 -7’
Bài 3:
Làm vở
6 -7’
Bài 4:
Làm theo nhóm HDT
8 -10’
C -Củng cố dặn dò. 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Nhận xét chữa bài.
* Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
* Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chữa bài tập.
* Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại ND luyện tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 Làm bài:
HS 2 làm bài:
* Nhắc lại.
* 1HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Rút gọn phân số.
-Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
* Tự làm bài
-Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) b) 
c)  d)
* 1HS đọc đề bài lớp đọc thầm
-Làm bài theo nhóm
-Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình.
* 2 -3 em nêu lại ND 
- Về thực hiện .
Bài 22: ôn bài hát bàn tay mẹ
Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ họa.
- Học sinh đọc thang âm Đô - Rê - Mi - Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 6 lên bảng
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em lên bảng hát bài “Bàn tay mẹ”.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát  và TĐN bài số 6
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bàn tay mẹ”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Gọi 2 - 3 nhóm học sinh lên thể hiện bài hát trước lớp.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách, kết hợp với vận động phụ họa.
* Hoạt động 2: TĐN số 6
- Luyện cao độ
- Hướng dẫn học sinh luyện cao độ
- Luyện tập tiết tấu yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra tập gõ tiết tấu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 múa vui
- Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời ca và ngược lại.
- Gọi cá nhân, 1 vài nhóm lên bảng hát lại bài TĐN số 6.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại bài hát và bài TĐN 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- 3 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát theo sự điều khiển của giáo viên
- Luyện tiết tấu
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6
- Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên
- Cả lớp hát
------------------------------------------------------
Chiều,Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Môn:Khoa học
Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống 
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nêu được vị dụ về ích lợi của âm thanh trong quộc sống : Aâm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường.)
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
II Đồ dùng dạy học
-Chuẩn bị theo nhóm
+5 chai hoặc cốc giống nhau
+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+Tranh ảnh về cac loại âm thanh khác nhau
+Mang đến một số đĩa, băng cát xét
-Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện
III Các hoạt động dạy học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ.
4 -5’
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống
7 -8’
HĐ2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
8-9’
HĐ3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
HĐ4: Trò chơi làm quen nhạc cụ
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau
6-7’
C-Củng cố- dặn dò.
3 -4’
* Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Tiến  ... ả lời
- Nghe, nhắc lại. 
- Nhóm 3 em thực hiện trao đổi để hoàn thành câu hỏi.
- Nhờ có nguồn nhiên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta).
 -Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực..........
HĐ2: Tìm hiểu về chợ nổi trên sông. 
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh, thảo luận theo nhóm 2 với nội dung :
H. Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ?
H. Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt ý:
 + Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa quả, Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng, ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập.
v Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá độc đáo của đồng bằng Nam Bộ.
3.Củng cố- Dặn dò á: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
	 - Yêu cầu 2 học sinh đọc ghi nhớ.
	 - Nhận xét giờ học. 
- Quan sát tranh.
- Thực hiện thảo luận.
- 1-3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1em đọc, lớp theo dõi. 
- 2 học sinh thực hiện đọc.
- Lắng nghe. 
- Nghe, ghi nhận.
LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP 
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Củng cố về khái niệm phân số 
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Họat động học
1/ Rút gọn các phân số sau :
; ; ;;
2/ Quy đồng mãu số các phân số sau :
a/ và b/ và 
3/Tính :
 a/ b/
4/ So sánh các phân số trong mỗi nhóm sau 
a/ ; và 
b/; và 
1/ HS tự làm bài , gọi HS lên bảng sửa bài , HS nhận xét chữa bài
=
= 
=
=
=
2/ Trò chơi thi làm nhanh , em nào làm nhanh chấm 5 em, 1 HS làm bảng ,HS nhận xét chữa bài 
a/ Và 
Vì 36: 18 = 2
 Nên = 
Vậy qui đồng hai phân số và ta được và 
b/ vì 30: 5 =6 và 30 :10 =3 .Nên :
 ; ; và 
Vậy qui đồng ba phân số và ta được 
3/Trò chơi thi làm nhanh giữa hai đội A và B 
a/ =
b/=
4/ HS tự so sánh , gọi HS lên chữa bài , HS nhận xét chữa bài 
a/
b/ vì 6 :3 =2
nên= 
Ta có 
Chiều,thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Môn: TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHÂN CỦA CÂY CỐI
I.Yêu cầu cần đạt : 
 - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu BT1; viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây em thích BT2
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ : 4 - 5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Bài 1:
Thảo luận nhóm
8 -10 ’
Bài 2:
Làm phiếu
15 – 17’
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
* Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức họat động nhóm 4.
-Tác giả miêu tả gì?
-Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gọi HS trình bày.
-Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn tả .
-Phát phiếu bài tập cá nhân.
GV theo dõi , giúp đỡ .
-Tổ chức trình bày.
-Nhận xét ghi điểm những bài văn hay .
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
* 3HS đứng tại chỗ đọc bài.
-Lớp nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài
-Thảo luận làm việc theo nhóm 
- Lá bàng , Cây sồi già .
- So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật  tươi cười .
+ cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực 
- Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
đoạn văn : lá bàng
Đoạn văn: Cây sồi già.
-2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 5 -6 em phát biểu (cây nào , bộ phận nào ).
-Nhận phiếu cá nhân và làm bài.
-3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-3 HS trên bảng đọc bài của mình. 
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-3-5 HS đọc bài viết.
-Nhận xét bài của bạn.
* 2 HS nêu
- Nghe.
- Về thực hiện 
TNXH: ÔN TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu. 
 Sau bài học HS biết.
-Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê .
- Đến thời Hâu Lê giáo dục có quy cụ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công cò có trườngtư ; ba năm có mốt kì thi Hương và thi Hội.
- Chính sách khuyến khích học tập :đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người dỗ cao voà bia đá dừng ở Văn Miếu.
-Các hình minh họa SGK
-Phiếu thảo luận nhóm HS
-HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa
III. Các hoạt động dạy - học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Tổ chức Giáo Dục thời Hậu Lê
10 -12’
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
10 -12’
C- Củng cố dặn dò
3 -4’
* GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm .
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Treo tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhà thái học bia tiến sĩ 
H: Aûnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng sau
-Hãy cùng đọc SGK Thảo luận và hoàn thành nội dung phiếu 
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
-Yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để miêu tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (Về tổ chức trường học , người được đi học, nội dung học và nề nếp thi cử)
-Tổng kết nội dung hoạt động và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài
* Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa
H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
=>KL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người việt
* GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về văn miếu- Quốc tử giám về các mẩu chuyện học hành thời xưa
H:Qua bài học lịch sử này em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập tương tự đánh giá kết quả học nếu có và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
* Nhắc lại .
* quan sát và trả lời 
- Aûnh chụp Văn Miếu Quốc Tử Giám . được xây từ thời lý
-Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm có từ 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận
-Mỗi nhóm trình bày 1 ý tưởng trong phiếu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiễn
-1 HS trình bày HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
* 1 em đọc to mục 2 SGK . Cả lớp theo dõi , đọc thầm và nắm nội dung .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+Tổ chức lễ xướng danh
+Tổ chức lễ vinh quy...
* HS báo cáo theo nhóm hoặc cá nhân
-Một số HS phát biểu ý kiến
- Về thực hiện .
TIẾNG VIỆT: 
ÔN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Hiểu các từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp 
-Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm : Cái đẹp 
-Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1/ Tìm và ghi vào chỗ trống các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước.
M: đẹp mắt, đẹp trai.
.
2/ Tìm và ghi vào chỗ trống các từ và cụm từ có tiếng đẹp đứng sau:
M: xinh đẹp, cử chỉ đẹp...
......................................................................
3/ Tìm và ghi vào chỗ trống những từ phức kh”ng có tiếng đẹp, nhưng có nghĩa chỉ cái đẹp (về vẻ đẹp của con người, của thiên nhiên, cảnh vật).
M: xinh xắn, hùng vĩ,...
......................................................................
4/ Tìm và ghi vào chỗ trống các từ ngữ trái nghĩa với từ đẹp.
M: xấu, xấu như ma,
.....................................................................
5/ Tìm và ghi vào chỗ trống các thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp
M: đẹp như tiên, đẹp nết hơn đẹp người,.
......................................................................
Trò chơi tiếp sức giữa hai đội , HS nhận xét , chữa bài 
1/ Từ ghép có tiếng đẹp đứng trước: 
đẹp trời, đẹp đ”i, đẹp duyên, đẹp lòng, đẹp ý, đẹp giai, đẹp lão, đẹp mặt,
Trò chơi truyền điện , HS nhận xét chữa bài 
2/ Từ và cụm từ có tiếng đẹp đứng sau:
tươi đẹp, làm đẹp, chơi đẹp, lời nói đẹp, cảnh đẹp, chữ đẹp, bức tranh đẹp, múa đẹp,
HS đọc đề bài, tự làm bài, sau đó gọi HS đọc miệng kết quả HS nhận xét chữa bài 
3/ Các từ: xinh tươi, xinh xẻo, tươi tắn, thướt tha, thùy mị, dịu dàng, duyên dáng, nết na, huy hoàng, tráng lệ, hoành tráng,
Trò chơi truyền điện, HS nhận xét, chữa bài 
4/ Các từ ngữ trái nghĩa với từ đẹp:
xấu, xấu xí, xấu như ma, xấu trai, xấu gái,
Trò chơi tiếp giữa 2 đội, HS nhận xét chữa bài 
5/ Các thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp:
-Đẹp như tiên; đẹp như tranh tố nữ; đẹp đ”i vừa lứa; đẹp như mộng; đẹp như Tây Thi; đẹp như tranh; đẹp như tượng mới t”;
-Đẹp nết hơn đẹp người.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_ban_tich_hop_cac_mon_3_cot.doc