Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)

Tiết 3: TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.

A. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng nhẹ nhàng, dứt khoát.

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

* HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

C.Phương pháp và hình thức

- Phương pháp:quan sát, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

- Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34: Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
GIÁO DỤC HỌC SINH GIỮ VỆ SINH CÁ NHÂN
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách giữ vệ sinh cá nhân như tắm rửa thường xuyên, rửa tay trước khi ăn
- Giáo dục học sinh biết cách giữ vệ sinh cá nhân.
B.Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh họa .
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
- Trình bày về bệnh H5N1.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Dạy bài mới :
-GV chia lớp 3 nhóm với 3 câu hỏi
Nhóm1 : Nêu những bệnh do không giữ vệ sinh cá nhân gây ra?
Nhóm 2 : Nêu tác hại của bệnh ?
Nhóm 3 : Chúng ta phải làm gì để mọi người trong gia đình, thường xuyên giữ vệ sinh cá nhân ?
-GV kết luận : Các em phải tuyên truyền cho mọi người cùng giữ vệ sinh là có lợi cho chính chúng ta, cho mọi người.
3.Củng cố dặn dò : (3’)
-Hệ thống bài 
-Nhận xét tiết học 
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe 
-Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm mình 
-Đại diện các nhóm trả lời
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt ý.
-HS lắng nghe 
Tiết 3: TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng nhẹ nhàng, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:quan sát, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
- Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- HS1 đọc thuộc lòng bài: Con chim chiền chiện.Trả lời câu hỏi : Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- HS2 đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi : H: Tiếng hát của chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?
- 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
- GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài
b. Luyện đọc : - Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS nối tiếp đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn 
- Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai
- HS luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú giải + 2,3 giải nghĩa từ.
- GV đọc cả bài một lượt
c.Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm một lượt + trả lời câu hỏi sau
H: Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn.
-Đoạn 1:Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác.
Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
-Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Vì khi cười tốc độ thởsảng khoái, thoả mãn.
H: Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
H: Em rút ra điều gì qua bài học này?
- Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ. 
d. Luyện đọc lại : - Cho HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 đoạn.
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
- HS luyện đọc đoạn.
- Cho HS thi đọc.
- 3 HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết TĐ sau.
-HS lắng nghe 
Tiết 4: TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) 
A Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.Làm bài 1,2,4.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác .
 B. Đồ dùng dạy học  
-Bảng phụ, SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 2HS lên bảng làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 165
-Giáo viên nhận xét , cho điểm 
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS ôn tập : 
*Bài tập 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nhắc HS đổi từ các đơn vị lớn đến các đơn
vị bé .
-Yêu cầu HS làm bài .
-Chữa bài tập .
*Bài tập 2 : -Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị
đo từ lớn đến bé .
-Danh số phức hợp đến danh số đơn và ngược
lại .
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài tập .
*Bài tập 4 : -HS đọc bài toán
-Hướng dẫn HS làm bài .
+Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật 
+Tính sản lượng thóc thu được . 
-Yêu cầu HS làm
-Chữa bài tập 
3.Củng cố , dặn dò : (5’) -Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở BT, chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét 
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-1HS đọc
-HS làm bài
-HS theo dõi
-HS làm bài , kiểm tra chéo
-HS làm, đổi vở, so sánh 
-1HS đọc
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
-HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ: ÔN TẬP
A Mục tiêu : 
- Hệ thống hóa quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX .
- Nhớ sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu .
- Tự hào về truyên thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
B. Đồ dùng dạy học 
- Hình Sgk phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế .
- Sách Lịch sử lớp 4 . 
C.Phương pháp và hình thức
 	- Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
-Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài : Tổng kết 
- GV nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới : (25’)
a. Giới thiệu bài : 
b. Ôn tập :
-GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như :
+ Lăng vua Hùng
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A-di-đà
-GV yêu cầu HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó . 
- Nhắc HS ôn tập để tiết sau kiểm tra 
3. Củng cố, dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS học bài để chuẩn bị kiểm tra
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe 
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS lắng nghe 
 Buổi chiều
Tiết 6: HDTV: LUYỆN VIẾT
ĐOẠN 1 BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ. 
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Đoạn 1 bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ.”
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN 	
 HDHS ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS biết cách đổi các đơn vị đo, diện tích, giờ phút
 	 - GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
*HS yếu biết cách thực hiện các phép tính cẩn thận, chính xác.	
B. Phương pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 5 yến 7kg = .kg 6000kg = tấn 
 8 giờ = phút. 6 giờ 20 phút = phút
 14 thế kỉ = ..năm. 70kg 7 g =g 
 3 m2 9dm2 =dm2 90 000cm2 = m2
Bài 2:Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
 785 giây .7phút 15 giây 5dm2 6cm2 504cm2 7m2 99dm2 5m2 giờ15phút phút .phút. 23 500g 23kg 700g
 Bài 3: Lớp 4a có 35 học sinh và lớp 4b có 33 học sinh cùng tham gia trồng cây. Lớp 4a trồng nhiều hơn lớp 4b là 10 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết rằng mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau?
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố :
 Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài bảng con. 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
-HS nêu cách làm bài
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở
Giải
Số học sinh lớp 4a hơn lớp 4b là: 35-33 = 2 (HS)
Mỗi học sinh trồng được số cây là:10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4a trồng được ssó cây là: 35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4b trồng được số cây là: 33 x 5 = 165(cây)
Đ/S: Lớp 4a:175 cây
Lớp 4b: 165 cây
Tiết 8 Anh văn 
(GV phân môn dạy)
 Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 : THỂ DỤC 
 NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY “
A Mục tiêu : 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 B.Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền .
C.Phương pháp và hình thức
 	 - Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập, 
- Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ.
D.Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung buổi tập.
-Chạy nhẹ nhàng theo sân trường
-Ôn 1 số động tác tay, chân, lưng, bụng, toàn thân 
2. Phần cơ bản:
a)Nhảy dây :
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
-GV yêu cầu 2 HS làm mẫu
-GV theo dõi
b) Trò chơi vận động:
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay “
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi
-GV làm mẫu
3. Phần kết thúc :
-Đi đều theo 2 hàng dọc và hát
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh .
-GV cùng HS hệ thống bài .
-GV nhận xét tiết học .
-GV dặn về nhà tập
4 – 6’
20 – 22’
4 - 6’
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x
-HS thực hiện
-HS thực hiện, mỗi động tác HS tập 2 x 8 nhịp
-HS lắng nghe
-HS chú ý
-HS thực hiện
-2HS chơi thử 
-HS chơi chính thức 
-HS thực hiện
-HS lắng nghe .
Tiết 2: TOÁN 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
A Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.Làm bài  ... +GV mời 2 HS đọc nội dung trong Sgk .
-Lắp từng bộ phận 
-GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
3. Củng cố, dặn dò : (5’) 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau .
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS nghiên cứu 
-HS theo dõi
-HS đọc 
-HS thực hiện 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
 Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ CON VẬT.
A.Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách viết một bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần, lời văn rõ ràng, mạch lạc.
 	 *HS yếu bước đầu biết viết bài văn miêu tả con vật. 
* HS khá, giỏi viết bài văn có sáng tạo, lời văn mạch lạc, sử dụng từ ngữ phù hợp trong câu.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
 Em hãy viết một bài văn tả một con vật mà em yêu thích.
 -HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 - HS đọc bài của mình 
 -Lớp nhận xét.
 3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở(GV giúp đỡ những học sinh yếu)
-HS viết bài vào nháp, đọc bài GV cùng HS sửa sai
-HS viết bài vào vở.
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN 
 HD TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ..
A. Mục tiêu.
 	- Củng cố cách làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó..
 - GD cho HS có tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
B. Phương pháp và hình thức dạy học 
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. 
2.Luyện tập: 
 B. Lên lớp.(35')
1. GTB:
 Bài 1: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 40. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chiều rộng và chiều dài.
Bài 2:Một lớp học có 40 học sinh, trong đó số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam.
Bài 3:Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe đạp 48km và chạy nhanh gấp 5 lần xe đạp. Tính số km mỗi xe chạy được trong 1 giờ.
3.Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Giải : 
Tổng số phần bằng nhau là :1 + 3 =4 (phần)
Chiều dài của hình chữ nhật là:40: 4 x 3 = 30 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:40 : 4 x 1=10 (m)
- HS đọc yêu cầu đề
- HS nêu cách làm bài
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5(phần)
Số học sinh nữ là: 40 : 5 x 2 = 16 (học sinh)
Số học sinh nam là: 40 : 5 x 3 = 24 (học sinh)
Đ/S : Học sinh nữ :16 học sinh
Học sinh nam :24 học sinh
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 5- 1 = 4(phần)
Một giờ xe máy chạy được số ki-lô-mét là:
48: 4 = 12(km)
Một giờ xe ôtô chạy được số ki-lô-mét là: 
 48 + 12 = 60 (km)
Đ/S: xe máy:12km
	Ôtô : 60km
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: TOÁN 
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU HAI SỐ ĐÓ 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.Làm bài 1,2,3.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác .
 B. Đồ dùng dạy học  
-Bảng phụ, SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1HS làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 169
-GV nhận xét , cho điểm
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS ôn tập:
*Bài tập 1 : Tính
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài tập
*Bài tập 2 : 
-Gọi HS nêu yêu cầu và dạng toán
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ rồi giải 
*Bài tập 3: 
-HS đọc đề và tự làm 
-Chữa bài tập
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS học bài và làm BT ở VBT
-Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe
-1HS nêu
-HS làm , kiểm tra chéo
-1HS nêu
-1HS vẽ sơ đồ
-HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng
+Đội 1 : 830 cây 
+Đội 2 : 545 cây 
-HS làm bài , đổi vở kiểm tra chéo
 -2HS nêu
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. 
A Mục tiêu: 
- Hiểu yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
B.Đồ dùng dạy học: 
 -Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc các bản phô tô mẩu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước).
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS.
- 2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã làm ở tiết học trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu bài 
b.BT 1 : Điền vào điện chuyển tiền.
-HS lắng nghe 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- 1HS đọc , đọc mẫu Điện chuyển tiền đi.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt 
- GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các en nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
. Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
. Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
. Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
. Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
. Tin tức kem theo (phải ghi ngắn gọn).
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết.
- HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
- Cho HS làm mẫu.
- 1 HS khá giỏi điền vào mẫu Điện chuyển tiền 
- Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS.
- Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết Điện chuyển tiền.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày 
- GV nhận xét + khen những HS điền đúng.
- Lớp nhận xét.
c.BT2 : Điền vào Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc chú ý của BT2.
- 1HS đọc 
- GV giao việc + giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền vào nội dung cần thiết vào mẫu.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét + khen HS làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò : (5’)- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
-HS lắng nghe 
Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: KHOA HỌC 
 ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 
A.Mục tiêu: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
B.Đồ dùng dạy học :
- Sách giáo khoa .
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, hỏi đáp, giảng giải, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (25’)
a. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn 
-Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã 
-Tổ chức HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã .
-Gọi các nhóm trình bày .
-Nhận xét, kết luận :
b. Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
-Mục tiêu : Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
-Gọi HS trả lời nội dung trang 136 , 137 sách giáo khoa
-Nhận xét 
-Kết luận 
3. Củng cố dặn dò : (3’)
-Hệ thống hoá bài
- Dặn : HS học bài 
-Nhận xét tiết học 
-HS thảo luận theo nhóm .
-Các nhóm trình bày 
- HS nối tiếp trả lời
-HS lắng nghe 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
 -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
 -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
 -Biết phát huy những ưu điểm 
 -Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
 1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 33
 -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
 -Đại diện tổ trưởng trình bày.
 -Lớp trưởng điều hành .
 -HS ý kiến bổ sung.
GV nhận xét
+ Học tập: 
+ Lao động:..
+ Vệ sinh: 
+ Tác phong: 
Công việc khác: ......................................
..... 
3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
 -Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 35
 	+Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn, vâng lời thầy cô.
 	+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
 + Ôn bài kĩ để thi cuối học kì II
 +Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
 Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN 
HDHS TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu. 
 	- Củng cố, cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - HS nhận biết được hiệu và tỉ số để làm bài tập.
 	*HS yếu thực hiện được 1 số phép tính trong các bài tập. 
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1:Đoạn đường AB ngắn hơn đoạn đường CD là 2km. Tìm chiều dài mỗi đoạn đường đó, biết rằng chiều dài của đoạn thẳng AB bằng chiều dài của đoạn thẳng CD.
Bài 2:Một cửa hàng bán được 360 kg gạo, trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp.Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam mỗi loại?
- GV HD cách làm
Bài 3: Chu vi hình chữ nhật là 210m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- GV HD cách làm
II/ Củng cố- dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con 
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 3 = 1 (phần)
Đoạn đường AB là: 2 : 1 x 3 = 6 (km)
Đoạn đường CD là: 2 + 6 = 8 (km)
Đ/S : AB: 6km
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS yếu nêu lại cách làm.
Giải
Tổng số phần bằng nhaulà : 5+ 3 = 8 (phần)
Cửa hàng đã bán được số ki-lô-gam gạo tẻ là:
360 : 8 x 5 =225(kg)
Cửa hàng đã bán được số ki-lô-gam gạo tẻ là:
360 - 225 =145(kg)
Đ/S:
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Nửa chu vi là :210 : 2 = 105 (m)
Tổng số phần bằng nhau là :4 + 3 = 7 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là :105 : 7 x 4 = 60 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là :105 – 60 = 45 (m)
Diện tích hình chữ nhật là :45 x 60 = 2700(m2)
Đ/S : Diện tích : 2700m2
Tiết 2+3 Tin học
(Giáo viên phân môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_ban_hay_nhat.doc