Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Dương Văn Khoa

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Dương Văn Khoa

I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức: Hiểu được nội dung muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

2 – Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, nhất là các thuật ngữ khoa học ( km /h, hoóc-môn) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3 – Thái độ: Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2009
Môn: Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 
 Theo báo Giáo dục và Thời đại
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức: Hiểu được nội dung muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
2 – Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu, nhất là các thuật ngữ khoa học ( km /h, hoóc-môn) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
3 – Thái độ: Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
7-9’
7-9’
6-8’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Con chim chiền chiện 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài.
b Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
-HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 Đoạn 1: Từ đầu  hẹp mạch máu
- Tiếng cười gắn bó mật thiết với con người như thế nào? 
- Vì sao nói tiếng cười là mười thanh thuốc bổ? 
=> Ý đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng của con người. Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 2: Còn lại 
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
+ Em rút được điều gì qua bài này?
=> Ý đoạn 2: Người ta đang điều trị cho các bệnh nhân bằng cách gây cười.
+ Qua bài đọc ta thấy: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
=> Nêu đại ý của bài?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, khách quan, phù hợp với một văn bản phổ biến, thông báo tin khoa học. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
4.Củng cố: - Bài báo khuyên mọi người điều gì?
5. Dặn dò: - Chuẩn bị:Ăn mầm đá
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Tiếng cười phân biệt con người với động vật. Hằng ngày người ta cười rất nhiều. 
- Vì tiếng cười làm cho tốc độ thở của con người tăng lên, cơ mặt thư giãn, não tiết hoóc-môn hạnh phúc tạo cảm giác sảng khoái. 
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. 
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
Tiếng cười làm cho con người khác với động vật.
Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi bệnh tật, hạnh phúc sống lâu
 - HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
 Chính tả nghe viết NÓI NGƯỢC
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài dân gian: Nói ngược
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. hoặc thanh hỏi, thanh ngã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-5’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS Viết Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu hoặc iu.
Nhận xét chữ viết của HS.
HS thực hiện theo yêu cầu
3.Dạy – học bài mới: 
1’
a.Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
b. Hướng dẫn viết chính ta
20-22’
Hoạt động 1: Nghe viết chính tả Gọi HS đọc bài vè
Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và trả lời câu hỏi
+ Nội dung bài vè là gì?
2 HS đọc thành tiếng bài vè 
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Bài vè toàn nói ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
* Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lượm, trúm, tóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ...
-Viết chính tả
-Thu chấm chữa bài
Hoạt động 2:Bài tập 
4-6’
2’
1’
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài đúng
4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Cbb Ôn tập 
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
-nhận xét chữa bài
Đáp án: giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể
Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích & giải các bài toán có liên quan.
II Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
3-4’
8-11’
4-6’+
5-7’
3-4’
1
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung bài mới
Bài tập 1/172:
Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
Bài tập 2/172:
Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ”danh số phức hợp” sang”danh số đơn” & ngược lại
Bài tập 3/173:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài tập 4/173:
Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê.
Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán”toán học” điển hình là:”Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. 
4.Củng cố: Cbb: Ôn tập về hình học
5.Dặn dò: xem bài Ôn tập hình học
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục đích - yêu cầu: - Ôn tập khái niệm góc & các loại góc: vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- HS vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích các hình vuông, hình chữ nhật.
II Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5-7’
5-7’
5-7’
5-7’
3-4’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/173:HS nêu yêu cầu 
-Thế nào là hai đường thẳng song song?
-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Bài tập 2/173:
Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b
Bài tập 3/173:
- Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước.
- Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật.
Bài tập 4/173:
Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật.
4.Củng cố: Nêu các góc mà em đã được học 
5.Dặn do: Cbb: Ôn tập về hình học (tt)
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS theo dõi và nêu kết quả bài làm 
- Hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau 
-Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Tính chu vi và diện tích của từng hình so sánh đối chiếu kết quả 
HS làm bài
HS sửa
Đs 1000 viên 
HS làm bài
HS sửa bài
LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN –YÊU ĐỜI 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng thêm vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Kĩ năng: Biết đặt câu với các từ đó
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1). PHT có nội dung bài tập 1.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
3-4’
1’
6-8’
7-9’
7-9’
2’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đặt 2 câu hỏi cho phần trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mớiHướng dẫn:
Bài 1/155: GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
+Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi làm gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người thế nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV phát phiếu cho từng HS làm việc theo cặp.
Bài 2/155: HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
Bài 3/155:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Cbb: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm.
Vui chơi,góp vui, mua vui
Vui thích,vui mừng,vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui 
Vui tính,vui nhộn,vui tươi
Vui vẻ 
HS chọn từ đặt câu 
-HS nối tiếp nhau trình bày 
-Lớp nhận xét 
-HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vở, đặt câu
- HSnối tiếp nhau trình bày 
-Lớp nhận xét 
 Lịch sử Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II
MỤC TIÊU: -Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIV. -Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 
-Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. -PHT của HS 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
3-5’
1’
8-10’
6-8’
5-7’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau: 
-Năm 1009-1226 là của triều đại nào?Do ai làm vua?Nêu đặc điểm tình hình của triều đại đó?
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
-GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
-GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử: 
+An Dương vương +Hai Bà trưng +Ngô quyền +Đinh bộ Lĩnh +Lê Hoàng +Lý Thái Tổ +Lý Thường kiệt +Trần hưng đạo +Lê thánh tông +Nguyễn trãi +Nguyễn huệ .. 
-GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 
-GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như: +Lăng vua Hùng +Thảnh Cổ Loa + Sông bạch Đằng +Thành Hoa Lư +Thành thăng long + Tượng Phật A-di-đà+.
-GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiệ ...  đã sử dụng tốt các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hoá dùng từ gợi tả,thể hiện trong từng bước miêu tả như: Tă con gá nhà em của bạn Duyên B, Tả con Trâu của bạn Chi, Tả con chó nhà bà ngoại của bạn Tấn 
b. Những thiếu sót hạn chế:
- Một số bài chưa phân rõ các phần: Mởbài, thân bài, kết bài ( Văn Cường)
- Bài chưa tập trung miêu tả mà còn kể lễ dài dòng thiếu trọng tâm 
- Miêu tả chưa theo thứtự hợp lí,hình ảnh miêu tả chưa rõ nét 
-Một số bài mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt 
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài (17’)
- GV phát vở và phất phiếu cho HS 
-Mỗi em tự đọc bài và ghi các lỗi ra phiếu, trao đổi với bạn để sửa chữa. Sau đó cho HS đổi chéo phiếu để soát lỗi. soát lại việc chbữa lỗi 
3. Học tập những câu, những đoạn văn hay (7’)
-GV đọc lần lượt một số đoạn văn hay,bài văn hay 
-GV gọi ý để HS trao đổi tmf cái hay cần học tập của đoạn văn bài văn đó 
Mỗi em có thể chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn. Một số em đọc lại cả hai đoạn văn để cả lớp so sánh, đối chiếu và nhận xét 
4. Củng cố (2’): GV nhận xét tuyên dương những bài làm tốt 
5. Dặn dò(1’): Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại 
 Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG XUNG QUANH 
I. Mục tiêu bài học:
1 - Kiến thức: HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 - Kĩ năng: HS biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3 - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tấm bìa quy ước . PHT cho từng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ‘
3-4’
1’
4-6’
4-5’
4-6’
6-8’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Quam tâm giúp đỡ bạn 
- Tại sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn?
3.Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Thông tin 
Gv nêu 3 thông tin ở tài liệu,lần lượt ghi lên bảng.
-Em nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?
-Theo em môi trường sống hiện nay của nhân dân ta như thế nào? Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng này?. 
- GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động2: Làm việc cá nhân (BT 1)
- HS đọc các thông tin và điền Đ vào những thông tin đúng, chữ S vào những thông tin sai 
- HS đọc và trả lời 
GV chốt lại ý đúng: Ý 1,3,4là đúng.Ý2 là sai 
Hoạt động 3: Làm việc Theo nhóm (BT2)
- GV ghi từng tình huống lên bảng,HS thảo luận sau đó nêu cách ứng xử của nhóm mình 
- HS trình bày từng trường hợp
GV chốt lại: Cần phải bảo vệ môi trường dưới nhiều hình thức,nhưng trước hết phải dựa vào ý thức tự giác của mỗi người 
Hoạt động 4: Làm cá nhân 
GV nêu từng trường hợp sau đó giơ tấm bảng màu lên để biểu quyết 
Kết quả 
a. Không tán thành 
b. Tán thành 
c. Không tán thành 
d. Tán thành 
HS điền vào bảng những việc nên làm và những việc không nên làm vào bảng 
4.Củng cố:
- Cho HS báo cáo kết quả làm ở BT 3
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
5. Dặn dò Chuẩn bị tiết sau Ôn tập 
2 HS lên bảng lần lượt trử lời 
- Tình trạng thiên tai và tình trạng ô nhiễm môi trường nhà nước đang có chính sách để hạn chế tình trạng này 
- Đang sống trong môi trường bị ô nhiễm,nguyên nhân do con người, do thiên nhiên gây nên 
 Sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thiên nhiên,môi trường Do đó chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ nó 
- HS đọc điền vào phiếu 
- Cho một số HS đọc kết quả bài làm 
- HS thảo luận sau đó trình bày 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá 
HS làm bài 
2 nhóm lên bảng trình bày 
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về”Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đo(”
II Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
5-7’
3-5’
4-6’
4-6’
3-5’
3’
1’
1.Ổn đinh: 
2.Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/175:
Các bước tính:
-Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) hai số
-Thực hiện phép chia cho 2 để tìm x
Bài tập 2/175:
Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài tập 3/175:
- Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài tập 4/175:
Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài 5/175:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4.Củng cố: Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
5. Dặn dò:Cbb: Luyện tập chung 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
ĐS:I. 830 cây 
 II. 545cây 
-HS làm bài
-HS sửa bài
ĐS: 17004m2
1 HS lên bảg giải,cả lớp giải vào vở
ĐS: 24
HS theo dõi 
HS làm bài vào vở 
Cả lớp nhạn xét 
SL: 549; SB: 450
LTVC THÊM VÀO CÁC TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU 
I.	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ phương tiện và sự so sánh.
2.Kĩ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện và trạng ngữ chỉ sự so sánh trong câu.
3.Thái độ: Biết thêm các loại trạng ngữ đó vào câu.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 1.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
3-5’
1’
10-12’
7’-9’
7”-9’
1’
1’
1.Ổn định 
2.Bài cũ: MRVT: Vui vẻ
- 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới.
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
Yêu cầu 1:
- Trạng ngữ: bằng các loại gỗ bền chắc như: lim, gụ, sến, táu bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Trạng ngữ: như cành sương chói bổ sung ý nghĩa so sánh cho câu.
Yêu cầu 2:
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở yêu cầu 1.
- GV chốt ý:
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì?
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ sự so sánh: Như thế nào?
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
 Họat động 2: Luyện tập
Bài tập 1/160:
- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
Bài tập 2/160:
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV nhận xét
4.Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Cbb: Ôn tập cuối năm.
- HS đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện.
- Ý nghĩa phương tiện.
- Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
- Ý nghĩa so sánh.
- Như thế nào?
- Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp, GV nhận xét
- HS sửa bài trong sách.
Bằng một giọng thân tình thầy khuyên chúng em...
Với óc quan sát và đôi bàn tya khéo léo,người họa sĩ dân gian...
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I. MỤC TIÊU:
Hiểu các yêu cầu, nội dung trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
Điền vào nội dung cần thiết Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước đủ dùng cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy – học bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
13-15’
Bài 1 /161: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
HD: Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Lưu ý một số nội dung sau 
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Quan sát, lắng nghe
Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết:
Họ tên người gửi 
Địa chỉ:
Số tiền được gửi viết bằng số trước, bằng chữ sau
Họ tên người nhận
Tin tức kèm theo nếu cần
1 HS chuyển tiền đã hoàn thành
làm bài tập
3 – 5 HS đọc bài
12-14’
2’
1’
Bài 2 /161: -Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS
-Hướng dẫn HS cách điền
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét.
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Ghi nhớ cách viết diền vào giấy tờ in sẵn 
1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước
lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân
 Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 
-Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy – Học bài mới: 
.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
3-5’
18-20’
3-5’
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn: 
a. Lắp từng bộ phận 
b. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành 
+Lắp được mô hình tự chọn 
+Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
+Lắp mô hình chắc chắn, không cộc xệch
-GV nhận xét đánh giá kết qủa học tập qua sản phẩm của HS 
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS chọn và kiểm tra các chitiết đúng và đủ
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào hộp. 
- HS thực hành 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
2’
1’
4. Củng cố: Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò:-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 34 DVKhoa.doc