Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC

Tiết 67 : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

 I. Mục tiêu:

-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rnh rẽ, dứt khốt.

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, là cho con người hạnh phc, sống lu.

- Giáo dục HS yêu cuộc sống.

II. Phương tiện :

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ : II Từ ngày : 30 / 04 / 2012
 TUẦN : 34 Đến ngày : 04 / 04 / 2012
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
30/04
Đạo đức
24
An tồn khi đi xe đạp
Tốn
116
Ơn tập về đại lượng
Tập đọc
47
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Khoa học
47
Ơn tập : Thực vật và động vật
Mĩ thuật
24
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn 
Ba
01/ 05
Thể dục
47
Mơn thể thao tự chọn. TC :Lăn bĩng bằng tay
Tốn
117
Ơn tập về hình học
Chính tả
24
Nghe-viết: Nĩi ngược
LT & câu
24
MRVT : Lạc quan – Yếu đời
Âm nhạc
24
Ơn 2 bài tập đọc nhạc 
Tư
02/ 05
Tập đọc
48
Ăn “mầm đá”
Tốn
118
Ơn tập về hình học
Kể chuyện
24
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Lịch sử
24
Ơn tập
Anh văn
Năm
03/ 05
Thể dục
48
Mơn thể thao tự chọn. TC :Dẫn bĩng
Tốn
119
Ơn tập về tìm số trung bình cộng
Tập làm văn
47
Trả bài văn miêu tả con vật
Khoa học
48
Ơn tập ; Thực vật và động vật
Kĩ thuật
24
Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 2)
Sáu
04/05
Địa lí
24
Ơn tập
Tốn
120
Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
Tập làm văn
48
Điền vào giấy tờ in sẵn
LT & câu
48
Thêm trạng ngữ chỉ hương tiện cho câu
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 33. P/ h tuần 34
Thứ hai ngày 30 tháng 24 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 34 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
- Rèn kĩ năng lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- GD HS có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Phương tiện :
- Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
-H: Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn?
-H: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đạp như thế nào?
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
Tìm hiểu con đường đi an toàn
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, YC các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
-H: Theo em, con đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ?
- Yc các nhóm trình bày.
* GV nhận xét kết luận: 
- Con đường an toàn là con đường bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển bào hiệu giao thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường.
- Đường chưa an toàn là lòng đường quá hẹp, xe cộ chạy hai chiều, vỉa hè hẹp hoặc có nhiều vật cản, người đi bộ phải xuống lòng đường.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Chọn con đường an toàn đến trường
- GV treo sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có ba đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau (VD xem sơ đồ A).
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ VD: điểm A và điểm B.
- Gọi HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. 
* GV kết luận: Chỉ ra và phân tích cho HS hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Vẽ sơ đồ con đường từ nhà đến trường.
- YC HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm an toàn và mấy điểm không an toàn.
- Gọi HS lên giới thiệu.
- H: Em có thể đi đường nào khác đến trường? Tại sao em không chọn con đường đó?
* GV kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp em cần lựa chọn đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta cần nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Con đường an toàn là con đường như thế nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Về nhà thực hiện lựa chọn con đường đến trường an toàn. Chuẩn bị bài tiết sau KT.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Tiến hành hoạt động nhóm.
Điều kiện con đường an toàn 
Điều kiện con đường kém an toàn 
1. ....
2.....
- Từng nhóm trình bày, lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tiến hành vẽ sơ dồ theo YC.
- 3 HS lên giới thiệu, lớp nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP ĐỌC
Tiết 67 : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
 I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, là cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Giáo dục HS yêu cuộc sống.
II. Phương tiện :
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và TLCH:
-H: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
-H: Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (đọc 2 lượt ).
-Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi một HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-H: Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?
-H: Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
-YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
-H: Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Tiếng cười là liều thuốc bổ.
-YC HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
-H: Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ?
-H: Đoạn 3 nói lên điều gì ?
- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Ý nghĩa: Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp cho con người sống lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.
d. Đọc diễn cảm: 	
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
+GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, rành mạch, đọc đúng giọng kể, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười .
-Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 2. 
 -Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố dặn dò: 
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ăn “Mầm đá”.
-2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- Đoạn 1: Từ đầu ... cười 400 lần.
- Đoạn 2: Tiếp theo ... hẹp mạch máu
- Đoạn 3: Tiếp theo ... hết.
- HS phát âm sai đọc lại.
- HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
 - Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn. ... 
- HS phát biểu.
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- HS phát biểu.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Ý đúng là ý b . Cần biết sống một cách vui vẻ.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc lại ý nghĩa
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài .
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN:
Tiết166 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: 
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện :
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2c, bài 5, SGK trang 171, 172.
-GV nhận xét ghi điểm học sinh. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - BT YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài:
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn 
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: -YC học sinh nêu đề bài .
- YC HS tự làm bài.
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3: 
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- YC HS tự làm bài vào vở.
+ Nhận xét ghi điểm HS .
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
-Nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT, chuẩn bị bài: “Ôn tập về hình học”
- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC.
- Lớp nhẫn xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 1m2 = 100dm2 ; 1km2 = 1 000 000m2
 1m2 = 10 000cm2; 1dm2 = 100cm2 
- 1 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng thực hiện.
a) 15m2 = 150 000cm2 ; m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10 cm2 
2110dm2 = 211 000cm2 ; m2 =1000 m2 
b) 500cm2 = 5 dm2 ; 1cm2 = dm2 
1 300dm2 = 13m2 ; 1dm2 = m2
60 000cm2 = 6cm2 ; 1cm2 = m2
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2 ... Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nhệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch
+ Nằm ở phía Nam của nước ta. Do phù sa của hệ thống sông mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+ Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng....
-HS cả lớp nhận xét .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
+ Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
TOÁN
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: 
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của hai số đó”.
- Rèn kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện :
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS lên bảng giải bài 5 trang 175.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
b. HD HS làm bài tập: 
Bài 1: - GV mở bảng có kẻ sẵn ND BT 1, và hỏi:
-H: Bài tập cho biết những gì? Và YC ta làm những gì?
- YC HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài 
-H: Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV tóm tắt đề :
 ? cây
Đội 1: 
 1375 cây
Đội 2: 285 cây
 ? cây 
- YC HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét bài làm.
Bài 3: 
- YC HS tự đọc đề và làm bài vào vở 
- GV gợi ý các bước giải :
- Tìm nửa chu vi.
- Vẽ sơ đồ
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Tính diện tích.
-GV nhận xét sửa bài.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. 
- GV gợi ý các bước giải .
- Tìm tổng của hai số .
- Tìm số chưa biết 
- YC HS tự giải bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5: - GV gợi ý các bước giải 
- Tìm tổng của hai số
- Tìm hiệu của hai số đó .
- Tìm mỗi số .
- Nhận xét sửa bài.
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nàh làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đùo”.
- 1 HS lên bảng giải bài 5.
- Lớp nhận xét.
- Cho biết tổng, hiệu của hai số và YC tìm hai số đó.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét.
+ Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2
+ Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm bài vào vơ.û 
Bài giải:
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây 
 Đội 2: 545 cây 
- 1 HS lên bảng làm. 
Bài làm:
 Nửa chu vi thửa ruộng HCN: 
 530 : 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ: 
	?m
CR: 
 47m 265m
CD: 
 ?m
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 (265 - 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 109 156 = 17 004 (m2)
 Đáp số: 17 004 m2
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải:
Bài giải:
Tổng của hai số: 135 2 = 270
Số phải tìm là: 270 - 246 = 24 
Đáp số: 24
- HS tự đọc đề và làm bài vào vở Bài giải:
 Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999.
 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99.
 Số lớn là : (999+ 99) : 2 + 549
 Số bé là : 549 – 99 = 450
 Đáp số: Số lớn: 549
 Số bé: 450 
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
- Vận dụng viết câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
II. Phương tiện :
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3 – Tiết LTVC trước .
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
b. Phần nhận xét: 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc ND BT1,2.
-H: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
-H: Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì? 
- GV nhận xét, chốt lại.
* Phần Ghi nhớ:
-H: Trạng ngữ chỉ phương tiện cí tác dụng gì? 
- Gọi 2 HS đọc ND phần ghi nhớ trong SGK.
c. Phần Luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc ND bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp .
- GV kết luận, chốt lại lời giải :
a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim) ảnh những con vật khác, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .
- YC HS đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện .
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
- Gọi 2 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và ôn tập tiết sau kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm lại BT3
- Lớp nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1,2
- Trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?
- Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu .
cả lớp nhận xét .
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc ND bài tập, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng .
- Lớp nhận xét .
- HS đọc YC của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK và thực hiện theo YC.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, 
- Lớp nhận xét
- 2 HS nhắc lại ND ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 68 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền đúng nội dung cần thiết vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Thư chuyển tiền . Bước đầu biết các yêu cầu về tờ thư chuyển tiền. 
II. Phương tiện :
+ Một số bản phô tô mẫu "Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
+ 1 Bản phô tô "Thư chuyển tiền " cỡ to để GV treo bảng khi HD HS điền vào phiếu 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền ND trong tiết TLV trước?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học.
 b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung của bài . 
- GV treo bảng " Thư chuyển tiền " phô tô phóng to lên bảng giải thích những chữ viết tắt, 
+ N3 VNPT (nằm ở mặt trước cột bên phải phía trên) đây là những kí hiệu của ngành bưu điện các em không cần biết.
+ ĐCT: Viết tắt là điện chuyển tiền. 
- GV HD cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi:
+ Các em chỉ viết phần khách hàng viết, phần trên do nhân viên bưu điện viết.
- YC HS tự điền vào phiếu in sẵn VBT.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
- Gọi HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền" sau khi điền.
- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài và ND giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- YC HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền". Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm .
- Quan sát .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
+ HS làm bài.
+ HS lần lượt đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ HS thực hành viết vào mẫu giấy đặt mua báo chí trong nước.
- HS tiếp nối nhau đọc thư của mình .
- HS khác lắng nghe và nhận xét .
+ Lắng nghe, thực hiện.
I/ Đánh giá tuần 34 :
1 . Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, tập thể dục đều đặn.
- Mặc đồng phục đúng quy định, cĩ đủ khăn quàng .
- Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài như : Dũng, Đạt ,Vy ,Cẩm Ly.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Nhật Vi , Dũng, Cẩm Ly.
 2 .Tồn tại : 
Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập 
Một số em chưa mặc đồng phục đúng quy định: Vũ Đình Ly, Phúc,Lộc
 II . Phương hướng tuần 35:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . GD HS tinh thần yêu nước ,yêu lao động.
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đeo bảng tên , khăn quàng đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy ,Nam , Phúc ...
- Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
- Củng cố nề nếp học tập.
- Ơn tập kiến thức cho chuẩn bị thi cuối học kỳ II.
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
- Đĩng tiền làm sân : Mỹ ,Tây
* Sinh hoạt văn nghệ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc