Luyện từ và câu:
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I-Mục tiêu:
-Nắm được qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III).
II- Đồ dùng dạy-học -Bài tập 1,2 , 3, phần nhận xét được viết trên bảng lớp
III-Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên -Hiểu nội dung: những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) BVMT: Biết lao động làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn II- Đồ dùng học tập: -Tranh minh hoạ bài tập đọc III- Hoạt động dạy và học : HĐ của GV HĐ của HS 1- Bài cũ : Ở Vương quốc Tương Lai. -Nhận xét , ghi điểm . 2- Bài mới : 2.1 Giới thiệu : 2.2 Hướng dẫn luyện đọc . a- Luyện đọc: -Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài . -Đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài : -Gọi 1 HS đọc trả lời các câu hỏi +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? *+Em hiểu câu thơ Mãi mãi ý nói gì? +Câu thơ : Hóa trái bom ước điều gì? +Bài thơ nói lên điều gì ? -Ghi ý chính của bài thơ. c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Bình chọn bạn đọc hay nhất 3- Củng cố và dặn dò : - Nếu em có phép lạ, em sẽ ước điều gì ? - 3 HS lần lượt đọc đoạn và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe . - HS đọc đọc nối tiếp 3 lượt -2 HS đọc lại toàn bài. - Lắng nghe -1 HS dọc +Cả lớp đọc thầm và TLCH +Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ +Nói lên ước mơ của các bạn nhỏ là +Mỗi khổ thơ nói lên một ước mơ của .. -HS nhắc lại ý mỗi khổ thơ. *+Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn nhỏ : Ước không còn mùa đông *+Các bạn mong ước không có +Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho -HS nhắc lại ý chính. - 4 HS đọc nối tiếp nhau -2 HS đọc diễn cảm toàn bài - 5 HS thi đọc -Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt -Phát biểu tự do Toán : Luyện tập I Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một só tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. IIICác hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời + Hãy nêu t/c kết hợp của phép cộng. + Viết công thức về tính chất kết hợp của phép cộng -Nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : 2.2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 (b):: +Đề yêu cầu chúng ta điều gì ? + Khi đặt tính để tính tổng các số , chúng ta phải chú ý điều gì ? - Y/c HS làm bài , nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét, cho điểm . Bài 2(dòng 1;2) : - Em hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Để tính bằng cách thuận tiện nhất , chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, cho điểm HS Bài 4a: - Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt đề và làm bài - Gv hdẫn chấm chữa. 3 Củng cố dặn dò: Tổng kết giờ học , dặn HS về nhà học bài - HS trả lời - HS viết bảng công thức, cả lớp viết trên bảng con. - HS lắng nghe . + Đặt tính rồi tính tổng các số. + Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau . - Cả lớp làm vở , 2 HS làm bảng -Kết quả: 49672; 123879. - Tính bằng cách thuận tiện. - Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.Khi tính chúng ta đổi chỗ các số hạng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, tròn trăm - HS làm bài a/ 96 + 78 + 4 b/ 789 + 285 + 15 =(96 + 4) +78 = 789 +(285 + 15) = 100 + 78 = 789 + 300 =178 = 1089 - Một HS đọc đề - Một HS làm bảng , cả lớp làm vở Giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) ĐS: 150 người Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I-Mục tiêu: -Nắm được qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ). -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III). II- Đồ dùng dạy-học -Bài tập 1,2 , 3, phần nhận xét được viết trên bảng lớp III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ -Y/c HS viết đúng tên người, tên địa lí -Nhận xét ,ghi điểm . 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài :-Nêu mục tiêu bài học 2.2 -Nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc y/c của bài tập Đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướngdẫn Bài 2: -Gọi HS đọc y/c bài -Y/c HS hoạt động nhóm đôi Bài3: -Gọi HS đọc y/c bài -Cho HS hoạt động nhóm đôi sau đó trình bày 2.3 - Ghi nhớ: -Y/c HS đọc ghi nhớ. 2.4-Luyện tập: Bài 1 : -Gọi HS đọc y/c . -Y/c HS hoạt động nhóm 4 Bài 2 : -Gọi HS đọc y/c . -Y/c HS tự làm bài, 1HS lên bảng làm -Giải thích về tên người, tên địa lí: *Bài 3: -Y/c HS quan sát kĩ tranh SGK để hiểu y/c của bài. 3.Củng cố, dặn dò -Y/c HS đọc lại phần cần ghi nhớ -2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp -Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. -, 3,4 hs đọc lại -Thảo luận nhóm -Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối -Viết giống như tên riêng Việt Nam- Tất cả đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hy Mã Lạp Sơn - 2,3HS đọc -Mỗi nội dung 1HS nêu ví dụ -Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn -2 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày -HS nhận xét . -Viết tên riêng theo đúng quy tắc: -HS nhận xét . Trò chơi du lịch -Quan sát tranh SGK -Lắng nghe. Thứ Tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng ). - Hiểu nội dung:Cô phụ trách quan tâm đến cậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng, đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các CH trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học -Tranh như SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Bài cũ:Y/c HS -Đọc thuộc bài Nếu chúng mình có phép lạ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài -Y/c HS q/ sát tranh- Tranh cho em biết điều gì? 2.2. Luyện đọc: -Cho HS đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu 2.3. Tìm hiểu bài Đoạn 1: Y/c HS đọc thầm + TLCH: - Nhân vật tôi có trong truyện là ai? - Ngày bé chị mơ ước điều gì? - Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? -Đoạn 2: -Khi làm công tác Đội chị phụ tránh được giao nhiệm vụ gì? -Chị đã làm gì để vận động cậu bé Lái đến lớp? -Tại sao chị lại chọn cách làm đó ? -Những chi tiết nào nói lên nhận đôi giày? -Ý nghĩa của bài là gì? 4. Luỵên đọc diễn cảm -Đọc mẫu -Y/c HS đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn HS học bài - 2HS trình bày. -Một HS đọc - 2HS đọc toàn bài. -Lắng nghe gv đọc mẫu. -Chị phụ trách Đội TNTP -Có đôi giày ba ta màu xanh -Cổ giày ôm sát chân...sợi dây trắng vắt qua -Vận động Lái, cậu bé lang thang đi học -Thưởng cho cậu buổi đầu đến lớp -Vì ngày nhỏ chị niềm vui cho Lái. -Tay Lái run run, môi ....nhảy tưng tưng -Cô phụ trách quan tâm đến cậu bé Lái với đôi giày được thưởng -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét Toán : Luyện tập I Mục tiêu:- Biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. II Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách giải bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai sô đó 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1(a,b) : Y/c HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài - Nhận xét , ghi điểm . Bài 2 :-Gọi HS đọc đề toán,sau đó y/c HS nêu dạng toán và chỉ ra 2 số cần tìm là hai số nào ? Đâu là tổng ? Đâu là hiệu? - Yêu cầu HS làm bài . - H ướng dẫn chấm chữa, nhận xét cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán , sau đó nêu dạng toán, chỉ ra hai số cần tìm là 2 số nào , đâu là tổng, đâu là là hiệu rồi tự làm bài . - Kiểm tra vở của một số HS 3. Củng cố dặn dò : Tổng kết giờ học , dặn HS học thuộc hai cách giải bài toán tìm 2 số chưa biết khi biết tổng và hiệu của chúng - Hai HS trình bày .1HS nêu cách tìm số bé trước.1HS nêu cách tìm số lớn trước. - 3HS làm bảng , cả lớp làm vở. a/ Số lớn :16 ; Số bé : 9 b/ Số lớn :36 ; Số bé : 24 - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó đổi chéo vở kiểm tra. - Hai hs làm bảng , mỗi em một cách , cả lớp làm vở Bài giải : Tuổi của em là : (36-8):2 = 14(tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) - HS tự làm bài sau đó đổi vở chấm chéo. Bài giải : Số sản phẩm phân xưởng II làm là : (1200 + 120 ) : 2 = 660 (sp) Số sản phẩm phân xưởng I làm : 660 – 120 = 540 ( sp) Đáp số :540 sản phẩm 660 sản phẩm Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) – ( BT1 ); nhận biết được sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2 ). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3 ). II.Đồ dùng học tập: -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73 SGK III.hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: -GọiHS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ.. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu: 2.2.Hướng dẫn bài tập: -Treo tranh minh hoạ cốt truyện -Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -HS nhận xét, phát biểu ý kiến. -Kết luận những câu mở đoạn hay. -Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề -Y/c HS đọc toàn truyện & thảo luận nhóm Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS kể theo nhóm 4. - Gọi HS tham gia kể chuyện Nhận xét, cho điểm 3.Củng cố , dặn dò -Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thề nào ? -2HS lên bảng kể. -Đọc lại đề. -1 HS đọc -HS thảo luận nhóm Đ1: Mùa Giáng Sinh năm ấy Đ2: Rồi 1 hôm rạp xiếc thông . Đ3:Từ hôm đó, ngày ngày Đ4:Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a -HS đọc thành tiếng -Theo trình tự thời gian(việc nào xảy ra trước thỉ kể trước& ngược lại) - Nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian -2HS đọc -Dế mèn bênh vực kẻ yếu -Lời ước dưới trăng--Ba lưỡi rìu- Sự tích hồ Ba Bể- Người ăn xin - Sự việc xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn , góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke ) II. Đồ dùng dạy học: -Ê-ke(cho gv và cho hs). -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . 2.Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 -Giới thiệu góc nhọn, góc tù , góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn: - Treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” -Cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn - Ảp e- ke vào góc nhọn SGK để HSquan sát . b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên ) c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như trên ) Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng. 2.3-Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc :nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình tam giác EDG -y/c HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 3. Củng cố ,dặn dò: -GV tổng kết giờ học ,dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau . - Nhiều HS trả lời - Góc vuông. - HS quan sát, nhắc lại - Nêu VD thực tế - Góc nhọn < Góc vuông +Góc đỉnh A cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn. +Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, Ohlà các góc tù. +Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc vuông. +Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả : Hình tam giác DEG có một góc vuông và hai góc nhọn. Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu: -Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .( ND Ghi nhớ ) -Biết vận dụng những hiểu biết đã học đẻ dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III ) II. Đồ dùng dạy học:Ghi sẵn nội dung BTập 1 (Phần nhận xét) III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: -Gọi hs đọc lại phần cần ghi nhớ -Nhận xét- Ghi điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu 2.2. Phần nhận xét Bài 1: -Gọi HS đọc y/c -Dán tờ phiếu ghi sẵn btập 1 lên bảng. Y/c HS đọc đoạn văn + trả lời câu hỏi Bài 2: -Gọi HS đọc y/c bài. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? +Khi nào được dùng với dấu hai chấm? Bài 3: -Gọi HS đọc y/c bài -Cho HS xem tranh- Tranh vẽ con gì? -Từ lầu chỉ cái gì? -Tắc kè hoa có xây được lầu không? 2.3. Phần ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 2.4. Luyện tập Bài1: - Gọi HS đọc y/ c bài -Gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. -GV chốt lại ý đúng Bài2: -Bài tập y/c ta làm gì? -GV chốt ý btập 2 Bài3: -Y/c HS đọc đề bài -Gợi ý HS .. trong dấu ngoặc kép 3. Củng cố- Dặn dò -Gọi1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -1hs đọc -2hs viết bảng, lớp viết bảng con -1HS đọc, lớp đọc thầm. -Lời của Bác Hồ. -Dùng để trích dẫn của nhân vật. Đó có thể là: Một cụm từ .. câu trọn vẹn. -Con tắc kè. -Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp. -Không, tắc kè hoa xây tổ trên cây -2 HS đọc “ Em đã làm gì để giúp mẹ?” -“ Em đã giúp mẹ.giặt khăn mùi soa” -Lớp nhận xét. -Không , do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng “vôi vữa” “trường thọ” , “đoản thọ” Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch “ Ở Vương quốc tương lai” ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1 -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV ( BT2 – BT3 ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện “Ở Vương quốc Tương Lai” trang 70 III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: -Gọi HS kể câu chuyện mà em thích nhất -Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2.Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi 1 HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét, cho điểm. -Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu - Trong truyên Ở Vương quốc Tương Lai , hai ban Tin-tin và Mi-tin có di thăm cùng nhau không ? - Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi -Tổ chức HS thi kể từng nhân vật. -Gọi HS nhận xét. -Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi (SGK) +Về trình tự sắp sếp? +Về từ ngữ nối hai đoạn? 3.Củng cố, dặn dò -Có những cách nào để phát triển câu chuyện Nhận xét tiết học.Dăn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc 2 -3 HS kể -HS đọc -Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau -Một hôm Tin-tin và Mi-tin đến . -Đi thăm cùng nhau - Công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau -HS kể Nhận xét -1HS đ ọc -Được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm Sinh ho¹ttËp thÓ : I.Môc tiªu: -Gióp häc sinh nhËn ®îc u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Gi¸o dôc häc sinh cã tinh thÇn ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp. II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t. III.Ho¹t ®éng lªn líp: 1.Nhận xét tuần qua. - Líp trëng nhËn xÐt chungc¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn. - C¸c tæ kiÓm ®iÓm c¸c thµnh viªn trong tæ. - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung theo c¸c mÆt ho¹t ®éng: . + VÒ ý thøc tæ chøc kû kuËt: §a sè c¸c em ®Òu ngoan ,chÊp hµnh tèt néi quy + Häc tËp: Nh×n chung cã ý thøc häc song cßn nhiÒu em cha cã ý thøc häc tËp + Lao ®éng: C¸c em cã ý thøc lao ®éng +ThÓ dôc vÖ sinh: Cã ý thøc vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ +C¸c ho¹t ®éng kh¸c: §a sè c¸c em ®Òu ngoan, thùc hiÑn ®Çy ®ñ nhiÖm vô cña häc sinh. -B×nh chän xÕp läai tæ . 2.Ph¬ng híng tuÇn sau: - Kh¾c phôc nhîc ®iÓm trong tuÇn. - Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc.
Tài liệu đính kèm: