Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Chủ điểm: MĂNG NON MỌC THẲNG

Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I/Mục tiêu

1/Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành

2/Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH GIAÛNG DAÏY
TUAÀN 4 (Töø ngaøy 13/9/2010 ñeán 17/9 /2010)
Thöù ngaøy
Buoåi
Moân
 Teân baøi daïy 
HAI
13-9
S
GDTT
Taäp ñoïc
Ñaïo ñöùc
Khoa hoïc 
Toaùn
Chào cờ
Một người chính trực
So sánh và xếp các số tự nhiên
BA
14-8
S
Toaùn
Chính taû
LTVC
Lòch söû
Luyện tập
Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình
Từ ghép và từ láy
Nöôùc aâu laïc 
C
Ñòa lí
L .tieáng vieät 
L .toaùn
Hoạt động sx của ngưòi dân ở H-L-Sơn
OÂN:Từ ghép và từ láy
Luyện tập
TÖ
15-9
S
Taäp ñoïc
Tieáng anh
Toaùn
Keå chuyeän
Tre Việt Nam
Yến , tạ ,tấn
k/c Một nhà thơ chân chính
C
TLV
L. toaùn
L .tieáng vieät 
Cốt truyện
Oân taäp Yến , tạ ,tấn
Oân HTL Tre Việt Nam
NAÊM
16 -9
S
Tieáng anh
Khoa hoïc 
Toaùn
LTVC
Đơn vị đo khối lượng
Luyện tập về từ ghép và từ láy
C
AÂâm nhaïc
Mó thuaät 
Theå duïc
 SAÙU
17 -9
S
Toaùn
Theå duïc
TLV
Kó thuaät 
GDTT
Giây,Thế kỉ
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Sinh hoạt lớp
Ngaøy soaïn :10/9/2010
 Ngaøy daïy :Thöù hai ngaøy 13/ 9/2010
TiÕt 1 : Chào cờ.
TiÕt 2 : Tập đọc : 
Chủ điểm: MĂNG NON MỌC THẲNG
Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/Mục tiêu 
1/Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
2/Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
II/Chuẩn bị: Tranh, SGK, bảng phụ
III/Cáx họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra
Bài: Người ăn xin
Trả lời câu hỏi 2,3 trang 21
B/Bài mới
1/Giới thiệu chủ điểm mới vào bài học 
2/Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
*Đọan 1: Từ đầu vua Lý Cao Tông
*Đọan 2 : Tiếp theo thăm Tô Hiến Thành được 
*Đọan 3 :Còn lại
Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS
GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài
Câu 1
Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thía tử Long Cán lên làm vua
?Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên đến thăm ông ?
Câu 2 : 
.Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
Câu 3 :
Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc phân vai đọan 3 (người dẫn truyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
3/Nhận xét-dặn dò
-Ghi ý nghĩa vào vở
-Luyện đọc phân vai
-Dặn dò
SGK, vở
2em lên bảng
HS QS phần chủ điểm
HS tiếp nối nhau đọc
Luyện đọc nhóm 2
1em đọc toàn bài.
HS lắng nghe.
HS đọc thầm đọan 1
HS trả lời câu hỏi
HS đọc thầm đọan 3
Hs trả lời
Họat động N2
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
3em đọc tòan bài 1 lần
Đọc nhóm 3
Cả lớp ghi vở
TiÕt 3: Ñaïo ñöùc (Gv Chuyên )
TiÕt 4: Khoa học(Gv Chuyên )
........................................................................................
TiÕt 5: Toán : 
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/Mục tiêu
BT 2,3/22 bỏ ý b
Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
+Cách so sánh hai số tự nhiên
+Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
II/Chuẩn bị
Phiếu HT
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT
BT 3/20
B/Bài mới
1/Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
 VD:100; 99 29869 ; 30005
-Trường hợp hai số tự nhiên có chữ số khác nhau
-Trường hợp 2 số tự nhiên có chữ số bằng nhau
-Trường hợp 2 số TN có các cặp chữ số ở từng hành đều bằng nhau
*NX: SGK/21
2/Hướng dẫn HS Nx và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. VD: 7698 ; 7896 ; 7869
-Xếp từ bé đến lớn
-Xếp từ lớn đến bé
*NX
Bao giờ cũng so sánh được số tự nhiên nên bao giờ cũng xềp thứ tự được số tự nhiên.
3/Thực hành
BT 1/22
BT 2/22:(bỏ ý b)
BT 3/22: (bỏ ý b)
4/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào vở BT
SGK, vở BT
1em lên bảng
HS so sánh
Cả lớp NX
2em đọc NX
2em lên bảng
Cả lớp NX
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
2em lên bảng
Cả lớp làm bài
KT kq
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
......................................................................................................
Ngaøy soaïn :10/9/2010
 Ngaøy daïy :Thöù ba ngaøy 14/9/2010
BUOÅI SAÙNG
 TiÕt 1 : Toán 
Luyện tập
I/Mục tiêu: BT 2/22 có thể giảm -Giúp HS:
-Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên
-Bước đầu làm quen với BT dạng x <5 ; 68<x <92 (với x là số tự nhiên)
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra: BT3/22
B/Bài mới:
BT1/22 : nêu yêu cầu bài tập
BT2/22: có thể giảm
-Có 10 số có 1 chữ số
-Có 90 số có 2 chữ số
BT3/22
a ; b ; c ; d
BT4/22
BT5/22:nêu yêu cầu BT
C/Dặn dò: Về nhà làm các BT ở VBT
SGK,vở
1 em lên bảng,cả lớp nx
-HS làm bài vào vở
-2 em làm trên phiếu
-Cả lớp nhận xét
1 em đọc yêu cầu BT
-HS làm miệng
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc yêu cầu BT
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp chữa bài
2 em làm trên bảng, cả lớp làm vở
-Cả lớp chữa bài
-HS nói cách làm
-Cả lớp làm Bt
-HS đọc kết qủa
TiÕt 2: Chính tả : nhớ-viết
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/Mục tiêu
1/Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ : Truyện cổ nước mình
2/Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có vần ân/âng
II/Chuẩn bị
BT 2 phần b
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra
Thi viết nhanh tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi, ngã
B/Bài mới
1/GT
Tiết tập đọc hôm trước các em đã học thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình. Tiết chính tả hôm nay các em viết 14 dòng đầu của bài và làm BT
2/Hướng dẫn HS nhớ viết
-Viết đúng
-Các em chú ý cách trình bày đọan thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa
-Nhắc tư thế ngồi viết của HS
-Chấm tại chỗ 5 bài
3/Hướng dẫn HS làm BT chính tả
BT 2 phần b
4/NX-dặn dò
-NX
-Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ đã học
Vở, viết,
2em lên bảng
1em đọc yc của bài
2em đọc TL đọan thơ nhớ-viết
HS viết bài
HS sóat lỗi
1em đọc yc BT
2em làm phiếu
Cả lớp làm bài VBT
Cả lớp chữa bài
TiÕt 3 : Luyện từ và câu: 
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/Mục tiêu
1/Biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau gọi là từ ghép;phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vângiống nhau (từ láy)
2/Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
AKiến thức
Bài tập 3,4/34
Đọc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập
? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?
B/Bài mới
1/Giới thiệu 
Tiết LTVC lần trước ,các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức.Từ phức có 2 lọai từ ghép và từ láy.Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo 2 lọai từ này.
2/Nhận xét:
Nhận xét: các từ phức (truyện cổ, ông cha) do các tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức: Thì thầm do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành
-Từ phức (lặng im) do 2 tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức (chầm chậm, cheo leo....) do vần (âm), (eo)lặp lại tạo thành
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT1/39: nêu yêu cầu bài tập
Câu a:
-Từ ghép:Ghi nhớ,đèn thờ,bờ bãi,tưởng nhớ
-Từ láy:nô nức
Câu b:
-Từ ghép: Dẻo dai,vững chắc,thanh cao
-Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
*Xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không.nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép,mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hoặc vần
 Ví dụ:dẻo + dai = dẻo dai
Nghĩa của từng tiếng trong từ ghép phải hợp với nghĩa của các từ.
*Ví dụ: Từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa - nghĩa này hợp với nghĩa của từ; tiếng cáp nếu coi là có nghĩa (chỉ lọai dây điện to, dây điện cao thế) thì nghĩa này không hợp với nghĩa của từ cứng cáp (chỉ trạng thái đã khẻo không còn yếu ớt)
Vì vậy trong từ (cứng cáp) chỉ tiếng cứng có nghĩa ,tiếng cáp không có nghĩa. 2 tiếng này lặp lại âm đầu (c) nên là từ láy
Bài tập 2/40
a/Ngay:
-Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
-Từ láy: ngay ngắn
b/Thẳng
-Từ ghép: Thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính.
-Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớn
c/Thật:
-Từ ghép: Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình.
-Từ láy: Thật thà
*Từ ngay lập tức, ngay ngáy
-Nghĩa của từ ngay trong từ ngay lập tức không giống nghĩa ngay trong ngay thẳng.
-Ngay trong ngay ngáy không có nghĩa
5/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc
SGK,vở bài tập
2 em đọc
HS đọc phần nhận xét
Hs đọc khổ thơ thứ 2
PT
2HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập
Cả lớp chữa bài
HS đọc yêu cầu bài tập
HĐN4
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
TiÕt 4: Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I/Mục tiêu :Phần chữ nhỏ ở đầu bài có thể giảm. Câu hỏi 2 GV diễn đạt lại cho dễ hiểu hơn
Học xong bài Hs biết : 
-Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang
-Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng
-Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà
II/Chuẩn bị
Hình S G K ,phiếu học tập 
III/Các hoạt động dạy học : (35 phuùt)
1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới
*Họat động 1: Họat động cá nhân
?Diền dấu X vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt:
-Sống cùng trên một địa bàn o
-Đều biết chế tạo đồ đồng o
-Đều biết rèn sắt o
-Đều biết trồng lúa và chăn nuôi o
-Tục lệ có nhiều điểm giống nhau o
KL: Cuộc sống .có nhiều điểm giống nhau, h5 sống hòa hợp với nhau.
*Họat động 2:
Làm việc cá nhân
?So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. 
*Họat động 3:
Đọc đọan: Triệu Đà vua của nước Nam -> người phương Bắc
?Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đá của nhân dân Âu Lạc
?Vì sao cuộc xâm lược của quân triệu Đà lại thất bại?
?Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ cua phong kiến phương Bắc?
4/Củng cố-dặn dò
-Đọc bài học SGK/17
-Về nhà trả lời CH SGK/17
SGK, vở,.
HS đọc bài
2em làm phiếu
Cả lớp làm bài
Chữa bài
QS lược đồ h1/15
HS trả lời
Cả lớp nx
1em đọc to, cả lớp đọc thầm
3em kể
3em đọc
...........................................................................................
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: Địa lí
 HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/Mục tiêu:
Giảm :Hàng thổ cẩm để làm gì?
Học xong bài hs biết
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở HLS
-Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
-Dựa và ... hĩa câu chuyện 
-Thi kể chuyện trước lớp
..................................................................................
BUOÅI CHIEÀU 
TiÕt 1 : Tập làm văn :
COÁT TRUYEÄN
I/Mục tiêu :
1.Biết được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc )
2.Bước đầu bíêt vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của câu truyện, tạo thành cốt truyện .
II/Chuẩn bị 
Bài tập 1 phần nhận xét 
III/Các hoạt động dạy- học (40 phuùt)
AKiểm tra 
? Một bức thư giồm mấy phần , là những phần nào ?
Đọc bức thư em gửi cho các bạn học ở trường khác
B/ Bài mmới 
1/Giới thiệu 
Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện . Ngoài yếu tố trên, trong văn kể chuyện còn có 1 yếu tố quan trọng khác. Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là cốt truyện 
2/Nhận xét :
Nhận xét 1,2
*Sự việc 1 :Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá
*Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi.Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt
*Sự việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện
*Sự việc 4 : Gặp bọn nhện Dế Mèn ra oai ,lên án sự nhẫn tâm của bọn chúng,bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò
*Sự việc 5 : Bọn nhện sợ hãi nghe theo ,Nhà Trò được tự do
Nhận xét 2
.Là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
Nhận xét 3
-Mở đầu :Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác(Dế Mèn bắt gặp Nhà Tròtảng đá)
-Diễn biến :Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói nên tính cách nhân vật,ý nghĩa của truyện
-kết thúckết qủa các sự việc ở phần mở đầu và phần chính
3/Ghi nhớ 
4/Luyện tập 
BT1/43 nêu yêu cầu BT
B,d,a,c,e,g
BT2/43
5/nhận xét-dặn dò 
Nhận xét
Dặn dò : học thuộc lòng ghi nhớ
VBT
1 em trả lời
HS đọc nhận xét 1,2
-HS tìm hiểu nhận xét 1
-Cả lớp nhận xét
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
em đọc ghi nhớ
HĐN2
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Làm bài vào vở BT
2 em đọc bài làm
-Cả lớp nhận xét
TiÕt 2: Luyện Toán
Ôn tập về Yến,Tạ,Tấn
I/Muïc tieâu: Ghs củng cố về ñoä lôùn cuûa yeán, taï ,taán, moái quan heä giöõa yeán, taï, taán vaø kg
-Bieát chuyeån ñoåi ñôn vò ño khoái löôïng(töø ñôn vò lôùn ra ñôn vò ño beù hôn)
-Bieát thöïc hieän pheùp tính vaø caùc soá ño khoái löôïng
II/Chuaån bò: Phieáu hoïc taäp
III/caùc hoïat ñoäng daïy-hoïc(40 phuùt)
A/Kieåm tra: Baøi taäp 5 trang 22
B/Baøi môùi
1/Giôùi thieäu: Giôùi thieäu lại các kiến thức đã học về Yến , Tạ , Tấn.
a/Giôùi thieäu ñôn vò ño:Yeán
 1yeán =10kg
 10kg=1 yeán
b/Giôùi thieäu ñôn vò :taï,taán
 1taï = 10yeán 1taán=10 taï
 1 taï=100kg 1 taán =1000kg
2/Thöïc haønh
Gv hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong vở bài tập.
Baøi taäp 1 trong VBT
Baøi 2 trong VBT
Baøi 3 trong VBT
?Baøi toùan cho bieát gì?
 ?Baøi toùan yeâu caàu tìm gì? 
4/Nhaän xeùt daën doø
-Nhaän xeùt
-Vaän duïng kieán thöùc vaøo thöïc teá haøng ngaøy
-Veà nhaø củng cố lại các kiến thức đã học.
SGK,vôû BT
1 em leân baûng
Hs nắm lại các kiến thức đã học.
Hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp
Hs laøm mieäng
Caû lôùp nhaän xeùt
3 em leân baûng
Hs laøm baøi vaøo vôû
Caû lôùp chöõa baøi
HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp
2 em leân baûng
Caû lôùp nhaän xeùt
TiÕt 3: Luyện Tiếng việt
Luyện tập đọc: Tre Việt Nam
I/Mục tiêu:
1/Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt nam) và nhịp điệu của những câu thơ, đọan thơ
2/ Nắm vững nộidung bài hoc.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/Kiểm tra
Đọc bài: Tre Việt Nam.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu 
2/Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc:
Đọan 1 từ đầu nên lũy nên thành tre ơi
Đọan 2 tiếp theo hát ru lá cành
Đọan 3 thiếp theo truyền đời cho măng 
Đọan 4 phần còn lại 
GV đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài
 Gv hướng dẫn học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
 Gv cùng cả lớp nhận xét và rút nội dung bài học.
c/Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Luyện đọc khổ thơ cuối bài
-GV đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS học thuộc lòng đọan thơ cuối bài
3/Củng cố-dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc lòng ý nghĩa, học thuộc lòng bài thơ
SGK,vở
 2 em đọc bài,trả lời câu hỏi.
Hs lắng nghe kết hợp xem tranh minh hoạ cho bài đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc bài
-1 em đọc phần chú giải
-Luyện đọc nhóm 2
-2 em đọc cả bài
- Hs đọc và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk.
 - Ý nghĩa bài học.
-Tiếp nối đọc bài thơ
-Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
-HS học thuộc lòng đọan thơ
-Thi học thuộc lòng
..
Ngaøy soaïn :10/ 9/2010
 Ngaøy daïy :Thöù naêm ngaøy 16/ 9/2010
TiÕt 1: Anh vaên( Gv chuyên )
TiÕt 2: Khoa hoïc( Gv chuyên )
..........................................................................
TiÕt 3 : Toán 
ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/Mục tiêu:
-Giúp hs nhận biêt tên gọi,kí hiệu ,độ lớn của dag,hg,quan hệ của dag,hg và gam với nhau.
-Biết tên gọi,kí hiệu,thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đa khối lượng
II/Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng
III/Các họat động dạy học(40 phuùt)
A/Kiểm tra: Bài 3/23
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Nội dung bài
a/Giới thiệu đề-ca-gam
Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học:Tấn, tạ , yến, kg
 1 kg = 1000gam
-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo dag 
Đề- ca- gam viết tắt dag
b/Giới thiệu Héc-tô-gam
Héc –tô-gam viết tắt là hg 
 1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 gam
3/Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét :
-Những đơn vị bé hơn kg
-Những đơn vị lớn hơn kg
?Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề nhau ?
4/Thực hành
BT1/24
BT2/24
 380 g +195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
452 hg x 3 = 1.356 hg
768 hg : 6 = 128 hg
BT3/24
Hướng dẫn hs 
8tấn =8 000kg; 8 tấn< 8 100kg
BT4/24
Hướng dẫn hs tóm tắt bài tóan
4 gói bánh cân nặng:
150 x 4 =600(g)
2 gói kẹo nặng :
200 x 2 = 400(g)
Số kg bánh và kẹo
600+400 = 1 000(g)
1000g = 1kg
4/Nhận xét dặn dò:
Nhận xét
Về nhà làm bài vở BT
SGK,vở
2 em lên bảng
2 em nhắc lại
3 em nhắc lại
2em nêu các đơn vị đo khối lượng đã học
3 em đọc đơn vị đo
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vở
Cả lớp chữa bài
Hs đọc yêu cầu BT
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữ bài
Hs nêu yêu cầu BT
Hs nêu cách giải
1 em lên bảng
Cả lớp làm bài-KT kq
TiÕt 4 : Luyện từ và Câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I/Muïc tieâu:
Böôùc ñaàu naém ñöôïc moâ hình töø gheùp vaø töø laùy ñeå nhaän ra töø gheùp vaø töø laùy trong caâu, trong baøi.
II/Chuaån bò
Phieáu hoïc taäp
III/Caùc hoïat ñoäng daïy-hoïc(40 phuùt)
A/Kieåm tra
?Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
? Thế nào là từ láy ?Cho ví dụ
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1/43
-Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
-Từ bánh rán có nghĩa phân lọai
BT2/41
a/Từ ghép có nghĩa tổng hợp
b/Từ ghép có nghĩa phân lọai
BT3/44
-Cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu :Nhút nhát
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần :Lạt sạt,lao xao
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần :Rào rào
3/Nhận xét dặn dò
-Nhận xét :
-Về nhà làm bài tập 2,3 vào vở BT
SGK,vở BT
1 em đọc yêu cầu BT
Hs so sánh,phân tích, rút ra kết luận
Hs đọc yêu cầu BT
Họat động nhóm
Các hóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs đọc yêu cầu BT
HS làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
.
Ngaøy soaïn :10/9/2010
 Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 17 / 9/2010
TiÕt 1 : Toán 
GIÂY, THẾ KỈ
I/Mục tiêu: Giúp hs:
-Làm quen vói số đo thời gian: giây, thế kỉ
-Mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm
II/Chuẩn bị: Đồng hồ
III/các họat động dạy –học(40 phuùt)
A/Kiểm tra:Bài 3/24
B/Bài mới
1/Giới thiệu
a/Giới thiệu về giây
-Dùng đồng hồ 3 kim để ôn tập về giờ và giới thiệu về giây
-Giới thiệu kim giây trên đồng hồ
b/Thế kỉ:
-Đơn vị thời gian lớn hơn năm là thế kỉ
1 thế kỉ = 100 năm
?100 năm = mấy thế kỉ
Người ta dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ
2/Thực hành
BT1/25
Hướng dẫn hs làm bài
1 phút = 60 giây 1/3 phút = 20 giây
BT2/25
BT3/25
a/ Thuộc thế kỉ XI
Tính đến nay được 2007-1010 = 997 năm
3/Nhận xét –dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm bài VBT
SGK,vở 
1 em
Quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút
1 em nhắc lại
2 em nhắc lại
1 em đọc yêu cầu BT
Hs làm các phần còn lại vào vở
1em đọc yêu cầu BT
1 em nêu cách làm
Cả lớp làm bài vào vở
Kiểm tra KQ
HS đọc yêu cầu BT
Họat động nhóm 2
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
TiÕt 2 Thể dục ( Gv chuyên )
....................................................................................
TiÕt 3 : Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/Mục tiêu:
 Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/các họat động dạy –học(40 phuùt)
A/Kiểm tra
Kể lại chuyện Cây Khế
Ghi nhớ
B/bài mới
1Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện
a/Xác định yêu cầu đề bài
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : Bà mẹ ốm ,người con của bà mẹ bằng tuổi em và 1 bà tiên
Để xây dựng được 1 cốt truyện với những điều kiện đã cho,em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra,diễn biến của câu chuyện
-Vì xây dựng cốt truyện,em chỉ cần kể tóm tắt ,không cần kể chi tiết
b/Lựa chọn chủ đề câu chuyện
Nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn,kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay là tính trung thực 
c/Thực hành xây dựng cốt truyện
Trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2
Kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn
Bình chọn bạn có câu chuyện sinh động,hấp dẫn
-Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của em
3/Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét
-Kể câu chuyện tưởng tượng của em cho người thân nghe 
Vở BT
1 em kể
2 em nhắc lại
2 em đọc đề bài
Phân tích tưởng tượng kể lại vắn tắt
2 em đọc gợi ý 1,2
Hs nối tiếp nhau nói chủ đề em chọn
Hs suy nghĩ trả lời
1 em làm mẫu
Họat động nhóm 2
Thi kể chuyện trước lớp
Nhận xét bình chọn
TiÕt 4: Kó thuaät: ( Gv chuyên )
........................................................................................
TiÕt 5 : Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu:
-Giúp hs có ý thức học tập tuần sau
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/ Các hình thức sinh họat
1/Học sinh tự sinh họat
-về học tập
-Về vệ sinh
-Về các phong trào khác
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/kế họach tuần tới
-Đi học đều,đúng giờ
-Học và làm bài đầy đủ
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_2_cot_h.doc