Tiết2:
Tập đọc:( Tiết 9)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I/ Mục tiêu:
1/ Phát âm đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bế mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi.
2/ Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.
-Nắm được những ý chính của câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
II/ Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các HĐ dạy - học:
A/ KT bài cũ:
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS).
? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai?
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Tuần 5 : Ngày soạn: 3 / 10 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tập chung sân trường Tiết2: Tập đọc:( Tiết 9) Những hạt thóc giống. I/ Mục tiêu: 1/ Phát âm đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng. - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bế mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi. 2/ Hiểu nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh. -Nắm được những ý chính của câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK. III/ Các HĐ dạy - học: A/ KT bài cũ: - Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chát gì? Của ai? ? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? B/ Bài mới: 1/ Gt bài: 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: ? Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? -Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát âm -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ ? Em hiểu thế nào là bệ hạ ? ?Sững sờ có nghĩa ntn? ?Dõng dạc là nói ntn? ? Hiền minh SGK chú giải ntn? -GV đọc bài b. Tìm hiểu bài : Nhà vua chọn người ntnđể truyền ngôi cô mời ..đọc đoạn 1 ? Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ? ? Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ? ? Thóc luộc kĩ thì không nảy mầm được .Vậy mà nhà vua lại giao hẹn ,nếu không có thóc nộp thì sẽ trừng trị .Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? ?Đoạn 1 nói lên điều gì ? -Gọi HS đọc đoạn 2 ? Theo lệnh vua chú bé Chôm dã làm gì ? Kết quả ra sao ? ? Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? ? Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ? -Gọi HS đọc bài ? ? Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ? ? Nhà vua đã nói ntn? ? Vua khen cậu bé Chôm những gì ? ? Cậu bé Chôm được hưởng nững gì do tính thật thà ,dũng cảm của mình ? ? theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ? ? Đoạn 2,3,4 ý nói gì ? ? Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - GV ghi bảng c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : ?Nêu cách đọc bài ? -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo lắng ...Từ thóc giống của ta " - 4đoạn -Đ1:Từ đầu ...trừng phạt -Đ2: Tiếp ...nảy mầm được -Đ3: Tiếp....của ta -Đ4:Phần còn lại -8 HS đọc - 4 HS đọc -HS nêu -Đọc theo cặp - HS đọc bài - 1 HS đọc bài ,lớp đọc thầm - Vua phát cho mỗi người dân mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng... bị trừng phạt . -....không -Vua muốn tìm xem ai là người trung thực ,ailà người chỉ mong làm đẹp lòng vua ,tham lam quyền chức . *)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nói ngôi . - 1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm - Chôm gieo trồng ,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm . -....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp ,Chôm không có thóc em lo lắng ,thành thật quỳ tâu vua .... -Mọi người sợ bị trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật ,không sợ bị trừng phạt . - 1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm -Mọi người sững sờ , ngạc nhiên ,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật ,sẽ bị trừng phạt - 1 HS đọc đoạn 4 ,Lớp đọc thầm -...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc đượ - Vua khen Chôm trung thực ,dũng cảm - Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh -Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật ,không vì lợi ích của mình mà nói dối ,làm hỏng việc chung *) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự thật - HS trả lời và ghi nội dung vào vở - HS đọc - 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra -HS nêu cách đọc bài . -Đọc theo cặp -Thi đọc diẽn cảm -3 HS đọc phân vai -NX sửa sai, 3.Củng cố -dặn dò : ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? -NX giờ học . BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo Tiết 3: Toán :(Tiết 21) Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm . -Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày - Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc thế kỉ . II) Các HĐ daỵ- học : 1. KT bài cũ: 1 giờ = ? phút , 1 phút = ? giây , 1 TK = ? năm . 2. Bài mới : a) GT bài: b) Nội dung ôn tập: Bài 1(T26) : Bài 2(T26) : ? Nêu y/c ? -Nhận xét Bài 3 (T26): Bài 5(T 26): ? Nêu y/c ? - 2 HS đọc đề -Làm BT vào vở ,đọc BT * Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12. * Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11. * Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2 -1HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3HS lên bảng -NX ,sửa sai - 2HS đọc BT - HS làm vào vở ,đọc BT,NX a. TK XVIII b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 năm đó thuộc TK thứ XIV. -Làm vào SGK ,đọc bài tập . ý đúng b, c. 3. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . - Về học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Đạo đức :(Tiết 5) Biết bày tỏ ý kiến I) Mục tiêu : Học xong bài này ,HS có khả năng : 1. Nhận thức đợc các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ ở nhà trờng . 3.Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác . II) Tài liệu - Phơng tiện : - Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động . -Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4. III) Các HĐ dạy - học : * Khởi động : Trò chơi diễn tả -Phát cho mỗi nhóm một bức tranh . -Lần lợt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó . ? ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ? *KL: Mỗi ngời cóthể có ý kiến ,nhận xét khác nhau về một sự vật . * HĐ1:THảo luận nhóm -GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . 1. Em sẽ làm gì khi em đợc phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ? 2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ? 3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhng em lại muốn đi xem xiếc ? 4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trờng nhng cha đợc phân công ? ? Điều gì sẽ xảy ra khi em không đợc bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ? * HĐ2: Thảo luận nhóm 2 -GV nêu yêu cầu của bài tập * Gv kết luận :-Việc làm của Dung là đúng . -Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng * HĐ3: Bày tỏ ý kiến -GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa . -Màu đỏ : Tán thành - Màu xanh : Phản đối -Màu trắng : Phân vân ,lưỡng lự -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b) . * KL:ý kiến :- c,d là đúng . -đ là sai -Thảo luận nhóm 6 -QS tranh ,NX -Không -TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9) -Báo cáo kết quả - Em sẽ có ý kiến với ngời phân công ... -Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em -Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc -Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó . -Nếu em không đợc bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan srx ảnh hởng tới bản thân em và lớp em . -Thảo luận bài tập 1(T9) - 1số nhóm trình bày -Các nhóm khác NX bổ sung -Nghe -Thảo luận chung cả lớp - HS giải thích lí do -2 HS đọc ghi nhớ . III. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học . - Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn. Tiết 5: Khoa học:(Tiết 9) Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn I) Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể : -Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đvvà chất béo có nguồn gốc tv. -Nói về ích lợi của muối i-ốt . -Neu tác hại của thói quen ăn mặn . II)Đồ dùng : - Hình vẽ 20,21 SGk -Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về TP có chứa i-ốt . III) Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv? ? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn ? 2. Bài mới : a) GT bài: b) Nội dung bài: * HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo : *Bước 1: Tổ chức - Chia lớp thành 2 đội ,mời 2đội trưởng rút thăm * Bước 2: Cách chơi và luật chơi . - 2đội thi kể về các món ăn chứa nhiều chất béo .Thời gian 10 phút -Nếu chưa hết thới gian nhưng đội nào nói chậm ,nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi có thể kết thúc . -Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào thua .GV cho kết thúc cuộc chơi * Bứớc 3: Thực hiện chơi -GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết thúc cuộc chơi * HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv -GV giao việc .Đọc lại danh sách món ăn chứa nhiều chất béo .Chỉ ra móm ăn nào vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo tv. ? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo đv và chất béo tv? * HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn . -GV y/c học sinh giới thiệu tư liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sk ,dặc biệt là trẻ em . ? Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì tới sk ? -GV giảng : Thiêu si-ốt tuyến giáp phải tăng cường HĐ vì vạy dễ gây ra u bướu ở tuyến giáp .....thiếu i-ốt gây rối loạn ...ảnh hưởng tới sk ,trẻ em kém PT cả về thể chất và trí tuệ . ? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ? ? Tại sao không nên ăn mặn ? - 2 đội trưởng rút thăm - Nghe -Dán kết quả lên bảng -NX đánh giá -HS thực hành -......để đảm bảo cung cấp đủ chất béo cho cơ thể . - Giới thiệu tranh ảnh - Cơ thể kém PT cả về thể lực và trí tuệ -Nghe -Ăn muối có bổ sung i-ốt -An mặm có liên quan đến bệnh huyết áp cao 3.Củng cố -dặn dò : ? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv ? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk? - NX giờ học . BTVN : Học thuộc bài .CB bài 10 Tiết 6: Toán: Ôn tập tiết 21 I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm . - Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc thế kỉ . II. Lên lớp: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung ôn tập: * Bài 1: a) Viết số ngày trong tong tháng vào chỗ chấm - GV nhận xét b) Viết tiếp vào chỗ chấm - Năm nhuận có 366 ngày - Năm không nhuận có 365 ngày * Bài 2: Viết tiếp vào chô chấm: - Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ thứ 18. Tính từ năm đó đến nay đã được 207 năm. - GV nhận xét * Bài 3: Điền dấu - GV nhận xét và chữa bài 2 Ngày > 40 giờ ; 2 giờ 5 phút > 25 phút 5 phút < 1/ 5 giờ ; 1 phút 10 giây < 100 giây 1/2 phút = 30 g ... iểu đồ tranh ? Biểu đồ có? Cột ghi nội dung gì? ? Biểu đồ trên có? Hàng nhìn vào từng hàng cho em biết điều gì ? 3 Thực hành : Bài 1(T29) a, Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ? b, Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào? c, Môn bơi có? Lớp tham gia là lớp nào? d, Môn nào có ít lớp tham gia nhất? e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia môn nào? Bài 2 (T29): HS làm vào vở , đọc bài tập a, Năm 2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch được? Tấn thóc? ? Năm2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tấn thóc? ? Cả 3 năm GĐ Bắc Hà thu hoạch bao nhiêu tấn thóc? Năm nào thu được nhiều thóc nhất? Năm nào thu được ít thóc nhất? - Mở SGK (T28) quan sát tranh - Biểu đồ trên có 2 cột. + Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô Mai, cô Lan... + Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi GĐ - BĐ có 5 hàng + Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô Mai có 2 con gái . + Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô Lan có 1 con trai. - Quan sát hình vẽ (T29). Đọc BT - 4A, 4B, 4C - 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có 2 lớp tham gia là lớp 4B, 4C. - Môn cờ vua. - Lớp 4B,4Ctham gia cả 4 môn, cùng chung môn đá cầu. - Quan sát hình vẽ : 1HS đọc bài tập - 5 tấn - 1 tấn - 3 năm thu hoạch được 12 tấn thóc. - Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất - Năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất. b, Sốthóc GĐ bác Hà thu hoạch được năm 2002 là: 10 x 5 = 50(tạ) 50 tạ = 5 tấn 3 Củng cố - dặn dò - NX giờ học : Làm BT trong vở BT Tiết 3: Luyện từ và câu:(Tiết 10) Danh từ I. Mục tiêu: 1 Hiểu danh từ là những tà chỉ sự vật ( người, hoạt động, khái niệm hoặcc đơn vị) 2 Nhận biết được danh từ trong câu,đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết được câu với danh từ. II. Đồ dùng: Hai tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1,2phần nhận xét. - Một số tranh ảnh về con sông, rặng dừa, truyện cổ... - Ba tờ phiếu to viết sẫn BT1 phần luyện tập III. Các HĐ dạy - học: 1 KT bài cũ: - 2 HS lên bảng viết từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với một từ vừa tìm. 2 Bài mới : a, GT bài : ? Tìm TN chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối ở xung quanh em? - Tất các từ chỉ đồ vật, cây cối các em vừa tìm đợc sẽ là một loại từ các em sẽ học trong bài hôm nay. b, Phần nhận xét: Bài 1(T52) - HDHS đọc từng câu thơ gạch chân TN chỉ sự vật trong từng câu. - GV chốt lời giải đúng - Dòng 1:Truyện cổ. - Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xa - Dòng 3: Cơn, nắng, ma - Dòng 4: Con, sông, râựng, dừa Bài 2(T53):? Nêu yêu cầu của bài? - GV chốt ý kiến đúng * Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ ?Danh từ là gì? ?Danh từ chỉ người là gì? ? Khi nói đến "cuộc sống " "cuộc đời " em nếm, ngửi, nhìn được không?vì sao? ? Danh từ chỉ khái niệm là gì? ?Danh từ chỉ đơn vị là gì? 3 Phần ghi nhớ. 4 Luyện tập: Bài 1 (T53):? Nêu yêu cầu? GV chốt lời giải đúng: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng bài 2 (T53):? Nêu yêu cầu ? - Cái bàn, ghế, lớp học, cái bảng, bút, cây bàng, cây tre, cây xoài.. - 1 HS đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu ? - TL nhóm - Báo cáo kết quả, nhận xét. - Dòng 5: Đời , cha ông - Dòng 6: Con ,sông, chân trời - Dòng 7: Truyện cổ - Dòng 8: Ông cha - 1 HS đọc TN chỉ sự vật vừa tìm lớp đọc thầm. - Làm bài tập theo cặp - Các nhóm báo cáo Từ chỉ người: Ông cha, cha ông Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời Từ chỉ hiện tợng: Ma, nắng Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xa, đời Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng. - Danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị. - Danh từ chỉ ngời là những từ dùng để chỉ ngời - Không vì nó không có hình thái rõ rệt. - Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi nếm nhìn...được - Danh từ chỉ động vật là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp độc thầm - Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu dán lên bảng , HS NX, sửa sai - TL cặp - Nối tiếp nhau trình bày làm bài của mình. - Bạn có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. - HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh. - Năm 1945 cách mạng tháng tám đã thành công. 5. Củng cố - dặn dò - Tìm thêm các danh từ chỉ ĐV hiện tượng TN các khái niệm gần gũi. - Về học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện viết: Bài 5 I. Mục tiờu: Rèn kĩ năng viết đúng cho học sinh. Giúp học sinh biết cách trình bày bài đẹp, sạch sẽ, rõ ràng, cẩn thận. II.Đồ dùng: Bảng phụ, vở luyện viết. 1.Bài mới: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy học bài mới: - Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng. - Học sinh đọc đoạn viết. - Học sinh nêu nội dung đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó . Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - Học sinh nêu cách trình bày đoạn thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh Cỏch viết: - Viết bài vào vở luyện viết. - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh. - Chấm bài, nhận xét bài viết của học sinh. - Học sinh quan sát. - Một em đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu nội dung đoạn văn. - Học sinh nêu các chữ hoa, chữ khó có trong bài. - Học sinh viết bảng con chữ khó - Học sinh quan sát, nêu lại cách viết, khoảng cách, độ cao. - Hai học sinh nêu. - Học sinh nghe - Viết bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: Học sinh nêu nội dung đoạn thơ. Dặn dò cho giờ học sau. Nhận xét giờ học. Tiết 5: Địa lí:(Tiết 5) Trung du Bắc Bộ I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. - Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT . - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. Đồ dùng: -Bản đồ TNVN, Bản đồ hành chính. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III. Các HĐ dạy- học : A, KT bài cũ: ? Ngời dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính? ? Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS? B, Bài mới: a) Giới thiệu bài; b) Nội dung bài: 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải. *HĐ1: Làm việc cá nhân + Mục tiêu: Biết vị trí, đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ + Cách tiến hành.: Đọc SGK , TLCH. ? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ? Tỉnh nào có vùng trung du? ? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? ? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sườn đồi, các đồi đợc sắp xếp như thế nào? ? Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ? - GV treo bản đồ. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du * HĐ2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả, cây CN trồng nhiều ở trung du Bắc Bộ và qui trình sản xuất chè. + Cách tiến hành: B1: - Dụa vào kênh chữ + kênh hình SGK + trả lời Bớc 2 : Trả lời câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? ? H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì? ? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức tranh? ? Người ta trồng chè và trồng vải thiều để làm gì ? Nêu qui trình chế biến chè ? ? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng? ? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? - GV treo BĐTNVN 3. Hoạt động trồng rừng và cây CN * HĐ3: Làm việc cả lớp. + Mục tiêu: Biết mục đích của việc trồng rừng và cây CN. + Cách tiến hành: ? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? ? Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ? ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? ? Nêu tác dụng của việc trồng rừng * Vùng trung du có các đồi xếp liền nhau, đỉnh tròn, sườn thoải, thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả - Đọc mục 1 SGK + Q / s tranh ảnh vùng trung du -Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ TN, Phú Thọ... - Vùng đồi. - Đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau nh bát úp - Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. - chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. - TL nhóm 2 - Các nhóm báo cáo. - Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải... - Cây CN ( nhất là chè) - H1 : Vẽ 2 cô đang hái chè trên đồi.H1 cho em biết đồi chè ở Thái Nguyên - Đồi vải thiều. H2 cho em biết trang trại trồng vải ở Bắc Giang. - Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu... - Thái Nguyên - Trang trại trồng cây vải - Chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang - Đọc mục 3 SGK+ TLCH - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi...Đất bị bạc màu xấu đi. - Tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm: Keo, chẩu.....và cây ăn quả - Phủ xanh đồi trọc, giữ nước ngăn lũ lụt chống sói mòn, làm cho môi trường có bầu không khí trong lành... Tăng thu nhập cho người dân C. Củng cố – dặn dò: ? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ ? Thế mạnh ở đây là gì? ? Người ta phải phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách nào? - 2 HS đọc ghi nhớ - NX giờ học: Học thuộc bài. CB bài 5 Tiết 6: Toán : Ôn tập tiết 24 I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Kiến thức nhận biết về biểu đồ tranh. - Đọc và phân tích số liệu trên bản đồ tranh - Biết xử lí đối tương trên biểu đồ tranh. II. Lên Lớp: Bài cũ: Bài ôn Giới thiệu bài Nội dung ôn tập * Bài 1: Dựa vào biểu đồ hãy viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm a) Có 2 gia đình chỉ có 1 con . đó là gia đình cô Lan và cô Đào. b) Gia đình cô Mai có 2 con gái và gia đình cô Cúc có 2 con trai. c) Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. d) Những gia đình có 1 con gái là cô Hồng và cô Đào. e) Cả 5 gia đình có 8 người con, trong đó có 4 con trai và 4 con gái. - GV nhận xét * Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết đúng hoặc sai vào ô trống a) Cả 3 lớp tham gia 7 môn thể thao S b) Lớp 4 A tham gia 3 môn thể thao: BơI nhảy dây và cờ vua Đ c) Môn thể thao có 2 lớp tham gia là lớp 4A và lớp 4B Đ d) Lớp 4A vàlớp 4C tham gia tất cả 5 môn thể thao. S - HS đọc biểu đồ và tự làm. - HS nêu miệng kết quả, Nhận xét và bổ sung - HS đọc biểu đồ và tự làm. - HS nêu miệng kết quả, Nhận xét và bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Về ôn và chuẩn bị bài sau. Tiết 7: Mĩ thuật: Gv chuyên soạn giảng Thứ 6 nghỉ ( Đ/c Sim + Thoa dạy)
Tài liệu đính kèm: