Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Toán: LUYỆN TẬP ( Tr. 26)

I - Mục tiêu:

 - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

 BT cần làm: Bài 1, 2, 3

II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 5
Từ ngày 20 đến tháng 25 năm 2010
Thứ
Tiết
 Tên bài giảng
2
(20/9)
TĐ
KC
T
MT
ATGT
CC
Những hạt thóc giống
KC đã nghe, đã đọc
Luyện tập (Tr. 26)
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
3
(21/9)
AN
LT&C
T
TD
KH
MRVT: Trung thực - Tự trọng
Tìm số trung bình cộng (Tr. 26)
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối
4
(22/9)
TĐ
T
CT
T.Anh
TLV
Gà Trống và Cáo
Luyện tập (Tr. 28)
Nghe - viết: Những hạt thóc giống
Viết thư
5
(23/9)
LT&C
T
LS
T.Anh
KH
Danh từ
Biểu đồ (Tr. 28)
Nước ta đướ ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng TP sạch và an toàn
6
(24/9)
TLV
T
ĐĐ
ĐL
SHL
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Biểu đồ ( TT) (Tr. 30)
Bày tỏ ý kiến (T 1)
Trung du Bắc Bộ
7
(25/9)
KT
PĐ
Khâu thường (T 2)
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tập đọc:	 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I - Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
 - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). HSKG: trả lời được CH 4
II - Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: ( 1’)
B.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi
- Nh.xét, điểm
C. Bài mới: ( 32’)
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hướng dẫn luyện đọc-tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài
 -Nh.xét + nêu cách đọc bài
- Phân 4 đoạn +Y/cầu
- Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. 
-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ
- H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ
- Y/cầu, giúp đỡ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, biểu dương
- GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/cầu hs
1,Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
2,Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
-Thóc luộc chín có còn nảy mầm không?
- Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
3, Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
-HSKG: 4, Vì sao người trung thực là người đáng quý
- Nêu nội dung chính của bài?
c) Đọc diễn cảm: Y/cầu
-Đính b.phụ, đọc mẩu + h/dẫn l.đọc
-Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm
-H.dẫn nh.xét, bình chọn.
-Nh.xét, biểu dương
3. Củng cố: ( 4’)
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét giờ học, biểu dương
- Dặn dò :Luyện đọc ở nhà + xem bài trước: Gà trống và Cáo 
-2 h/sđọc thuộc lòng bài : Cây tre Việt Nam. 
- Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài.
- Th.dõi, nhận xét.
-Quan sát tranh, th.dõi
-1 hs đọc -lớp thầm sgk
- Th.dõi
-4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm 
-L.đọc từ khó ,câu hỏi, câu cảm 
- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm
- 2 hs đọc chú giải (sgk )
-Luyện đọc ngắt nghỉ
-L.đọc bài theo cặp (1’) 
-Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương
- Th.dõi, đọc thầm sgk
-Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời
-Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ.........trùng phạt
- Không nảy mầm được nữa.
-Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt
-Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
- Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 
- 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc đúng của bài, diễn cảm
- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai- lớp nh.xét, bình chọn
- Th.dõi, biểu dương
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người.
- Th.dõi, biểu dương.
-Th.dõi, thực hiện
Toán:	LUYỆN TẬP ( Tr. 26)
I - Mục tiêu:	
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
	BT cần làm: Bài 1, 2, 3
II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: ( 1’)
B.Kiểm tra : Bài 1/ sgk 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
b)Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận tháng 2 = 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày 
- Nhận xét, bổ sung 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
* 3 ngày =  giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ 
 nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
* phút  giây (như trên)
* 3giờ 10 phút =  phút. (như trên)
Bài 3: Y/cầu hs đọc đề bài
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5
Bài 4: Y/cầu hs
- Hướng dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 5: Y/cầu hs 
-H.dẫn giải thích
- Nhận xét, điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
Em hãy cho biết 1 phút = ? giây, 1 giờ = ? 
- Nh.xét tiết học, biểu dương 
- Về ôn lại bài + xem bài sau: Tìm số trung bình cộng sgk tr.26
- 2 HS làm bảng -lớp nh.xét
- Th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- 
- lớp nhận xét , bổ sung
-Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2
- Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày. 
-Đọc đề
- Lắng nghe
- 3 HS làm bảng- lớp vở + nh.xét 
 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút
 8 phút = 480 giây; 
 3 giờ 10 phút = 190phút
 2phút 5 giây = 125 giây
 4 phút 20 giây = 260 giây
-Đọc đề bài
2 hs làm bảng- lớp vở nh/xét, bổ sung.
a, Quang Trung....năm 1789....th.kỉ XVIII
b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV.
* HS khá, giỏi làm thêm BT4,5
-Đọc y/cầu bài tập,phân tích bài toán
 - 1hs làm bảng - lớp vở + nh.xét
 1/4 phút = 15 giây
1/5 phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giây)
 Đáp số: 3 giây
- Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời đúng+ giải thích -lớp nh.xét, biêu dương
 - Câu a: (B).8giờ 40 phút.
 - Câu b: (C). 5008g
- Th.dõi, thực hiện
 Th.dõi, biểu dương.
Kể chuyện :	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
-. Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của tuyện.
II - Đồ dùng dạy - học: 
- Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: ( 1’)
B. Kiểm tra ( 5’)
 -Nêu y/cầu , gọi hs
- Nh.xét, ghi điểm
C. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
a)Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Viết đề bài , gợi ý+ gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
- Tính trung thực biểu hiện ntn? Lấy một ví dụ về tính trung thực mà em biết?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
b)H.dẫn thực hành kể chuyện+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Nhắc HS : Nếu câu chuyện quá dài em có thể kể 1, 2 đoạn. 
- Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần lượt tên học sinh và tên truyện của HS. 
- Tổ chức thi kể 
- Y/cầu, khuyến khích hs kể tự nhiên, sử dụng điệu bộ, cử chỉ,..
- H.dẫn nh,xét, bình chọn
- Nhận xét, dánh giá, biểu dương
-Dặn dò: Về kể lại c/ chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị cho tiết học sau .
 - Nhận xét tiết học, biểu dương.
-HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Th.dõi, nh.xét.
 -Th.dõi
- Đọc lại đề bài.
- 4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.
- Th.dõi
- HS nêu
- 2 HS đọc lại
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (5’) 
- Xung phong kể trước lớp thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp th.dõi, nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dưong.
Lịch sử:	NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
 PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I - Mục tiêu:
- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
 + Nhân dân phải cống nạp sản vật quý.
 + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. 
II - Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn n.dung như phiếu
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( tiết trước )
- Nh.xét, điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hoạt động dạy học:
- Giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
HĐ1: Chính sách áp bức bóc lọt của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta:
 H.dẫn hs làm việc nhóm đôi 3’ 
để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
 -Nh.xét, chốt
HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của PK phương Bắc
 H.dẫn hs làm việc cá nhân.( 4’ )
- Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?
3.Củng cố: Y/cầu hs
- Hỏi + hệ thống lại toàn bài
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- Dặn dò : Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- 2 hs đọc ghi nhớ bài học.
- Th.dõi, nh.xét, b.dương
- Lắng nghe giới thiệu bài
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp của người Hán. Thảo luận cặp (3’)
- Điền vào phiếu HT dưới đây.
- Báo cáo kết quả - lớp nh.xét,bổ sung
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn ho ... g nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17. 
- Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: (1’)
B. Kiểm tra : ( 3’) Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, ghi điểm
B - Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bà+:ghi đề
2. Dạy bài mới: 
a) HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
- Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi 
+ Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng ngày ? 
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón.
b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
- Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận
- Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn.
c) HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ gìn, bảo quản, chế biến th.ăn
- H.dẫn hs thảo luận nhón 4(5’) trả lờicâu hỏi ở phiếu học tập
- Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ?
-Làm thế nào đẻ nhận ra rau, thịt, cá...đã ôi
- Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
-Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc lạ và mùi vị lạ ?
-Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và nấu ăn
-Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu xong
- Cùng các nhóm nhận xét.
-Hỏi +chốt nội dung bài
Liên hệ+ giáo dục
-Dặn dò: - Vì sao chúng ta cần phải ăn nhiều rau và quả chín.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
Về học bài, tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau.
- 
2 HS đọc kết luận bài trước.
- Th.dõi, nhận xét
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nh.xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng trong 1 tháng đối với người lớn :
-Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Lắng nghe
-Thực hiện nhóm đôi(3’) trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK.
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Thảo luận N4(5’), trình bày kết quả.
-Thức ăn tươi ,sạch là th.ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo úa,mốc,...
-...rau mềm và nhũn,có màu hơi vàng, thịt, cá bị thâm có mùi lạ,...
-...hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ.
-....thực phẩm này có thể đã bị nhiễm hoá chất của màu phẩm, dễ gây ngộ độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ
-..để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh
-...để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, không bị nhiễm khuẩn
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
- 3 HS trả lời
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, thực hiện
Toán:	BIỂU ĐỒ ( tiếp theo)(Tr. 30)
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. 
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. BT cần làm: Bài 1, 2 (a)
II - Đồ dùng dạy học:
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được” 
- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Yêu cầu HS làm BT 2 SGK tr. 29
Nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới: ( 30’) 
1. Giới thiệu bài: ghi đê
a) Làm quen với biểu đồ cột:
- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”.
+ Nêu tên của các thôn được nêu trên biểu đồ? được ghi ở đâu trên biểu đồ?
+ Các số ghi bên trái biểu đồ chỉ gì?
- Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ
+ Các cột màu xanh trong biểu đồ chỉ gì?
+ Số ghi trên mỗi cột chỉ gì?
-H.dẫn: Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột 
* Giải thích: cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
b) Thực hành:
Bài1: Y/cầu hs quan sát biểu đồ+ trả lời các câu hỏi
- Hỏi thêm một số câu khác nhằm phát huy trí lực của HS.
- Cùng lớp nhận xét+ chốt lại
Bài 2: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ 
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , điểm.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm câu b
D. Củng cố - Dặn dò: Nh.xét, biểu dương.
- 3 HS lên bảng làm bài
-Nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- Quan sát, tự phát hiện:
* Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng, háng dưới ghi các thôn
* Chỉ số chuột
* Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con)
* Chỉ số chuột của cột đó
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán
-Trả lời 3 câu trong SGK.
-Th.dõi+ trả lời
- Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung
- Quan sát biểu đồ+ trả lời câu a.
-Nh.xét, bổ sung
- Vài hs làm bảng- lớp vở v
- Nhận xét, chữa bài.
-Th.dõi, biểu dương.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn:	ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp: (1’)
B. Kiểm tra: ( 3’)
Nêu y/cầu ,gọi hs
-Nh.xét, điểm
C. Bài mới: ( 28 – 30’)
1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
2. Phần nhận xét:
Bài1: Y/cầu hs + Phát phiếu học tập
* Hoạt động nhóm đôi
- Chốt lại lời giải đúng.
* Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi ...
* SV 2: Chú bé Chôm chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
* SV 3: Chôm dám tâu với vua sự thật...
* SV 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực,...
Bài 2: Y/cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nh.xét, chố lại
Bài3: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, chốt lại
3. Phần ghi nhớ: Y/cầu hs
Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
- GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Đoạn 1, 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc. Các em phải viết phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3. 
- Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu bài. 
- Khen ngợi, ghi điểm.
D. Củng cố-Dặn dò: ( 3’)
- Y/cầu + chốt lại bài
- Nh.xét tiết học, biểu dương
Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần.
-2 hs nêu ghi nhớ: xây dựng cốt truyện - lớp th.dõi, nh.xét
HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
-Trao đổi cặp(3’), làm trên phiếu.
-Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc y/cầu- thầm
- Vài hs trả lời -lớp nh.xét, bổ sung
* Chỗ mở đầu...viết lùi vào một ô
* Chỗ kết thúc..là chỗ chấm xuống dòng
- HS đọc y/cầu+ nêu nh.xét dựa BT1,2
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- Vài hs đọc ghi nhớ- lớp đọc thầm
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.
- Lớp nh.xét, bổ sung
- 3 HS nêu lại ghi nhớ
-Th. dõi, biểu dương.
Sinh ho¹t líp:
 I.Môc tiªu : Gióp hs :
 -Thùc hiÖn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viÖc tuÇn qua ®Ó thÊy ®­îc nh÷ng mÆt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ,líp.
 - BiÕt ®­îc nh÷ng c«ng viÖc cña tuÇn tíi ®Ó s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
- Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ,líp,tr­êng.
II.ChuÈn bÞ :
 -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs trong tuÇn.
 -Sæ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs 
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
H.dÉn thùc hiÖn :
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
* Gv ghi s­ên c¸c c«ng viÖcb + h.dÉn hs dùavµo ®Ó nh.xÐt ®¸nh gi¸:
 -Chuyªn cÇn, ®i häc ®óng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VÖ sinh b¶n th©n, trùc nhËt líp , s©n tr­êng
- §ång phôc, kh¨n quµng , b¶ng tªn 
 .Thùc hiÖn tèt A.T.G.T
 -Bµi cò,chuÈn bÞ bµi míi
-Ph¸t biÓu x©y dùng bµi 
 -RÌn ch÷ + gi÷ vë
- ¡n quµ vÆt
 -TiÕn bé
 -Ch­a tiÕn bé
B.Mét sè viÖc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ®· ®Ò ra
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i
- Th.hiÖn tèt A.T.G.T
- C¸c kho¶n tiÒn nép cña hs
- Trùc vÖ sinh líp, s©n tr­êng.
- Th.dâi
-Th.dâi + thÇm
- Hs ngåi theo tæ
-*Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ viªn trong tæ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo s­ên)
-Tæ tr­ëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tæ viªn
- Tæ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tæ th¶o luËn +tù xÕp loai tæ m×nh
-* LÇn l­ît Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tæ 
.Líp phã häc tËp
.Líp phã lao ®éng
.Líp phã V-T - M
.Líp tr­ëng
-Líp theo dâi , tiÕp thu + biÓu d­¬ng
 -Theo dâi tiÕp thu
 Kĩ thuật:	KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch cÇm v¶i, , cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®­îc c¸c mòi kh©u th­êng. C¸c mòi kh©u cã thÓ ch­a ®Òu nhau. §­êng kh©u cã thÓ bÞ dóm
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
 - Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn
III.Các hoạt động dạy học : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp: (1’)
B. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
C.Bài mới: 
1Giới thiệu bài:
 HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành
 HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm.
C. Củng cố-Dặn dò:
-Nh.xét tiết học+ biểu dương 
-Dặn HS về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Trình bày dụng cụ
-Th.dõi
- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu.
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.
- Th.dõi, biểu dương.
- Th.dõi, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5(3).doc