Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

$9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I/ Mục tiêu:

 + HS đọc rõ ràng, lưu loát toàn bài. Nêu được nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.

+ Nêu được những ý chính và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật

+ Đọc diễn cảm đoạn 2+3+4 của bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi.

II/ Đồ dùng:

GV : -Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các HĐ dạy - học:

 *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới

- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS).

+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? Của ai?

+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung trên sân trường.
============================
Tiết 2: Tập đọc
$9: Những hạt thóc giống
I/ Mục tiêu:
 	+ HS đọc rõ ràng, lưu loát toàn bài. Nêu được nghĩa các từ khó: Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh.
+ Nêu được những ý chính và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
+ Đọc diễn cảm đoạn 2+3+4 của bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật ( Chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi. 
II/ Đồ dùng: 
GV : -Tranh minh hoạ SGK. 
III/ Các HĐ dạy - học: 
 *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
- Đọc bài HTL:" Tre Việt Nam" ( 2 HS). 
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? Của ai? 
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 
+ GT bài bằng tranh 
*Hoạt động 2 : Luyện đọc đúng
+ GV nêu cách đọc toàn bài
+ Bài " Những hạt thóc giống'' được chia làm mấy đoạn? 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giảng từ 
+ Cho HS đọc trong nhóm
- Kiểm tra đọc nhóm.
- GV đọc bài 
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
+ Nhà vua làm cách nào để chọn được người trung thực ?
+Thóc đã luộc chín đem gieo còn nảy mầm được không ?
+Theo em nhà vua có mưu kế gì trong việc này ? 
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
-Tiểu kết - chuyển ý 
+Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao ?
+ Đến kì nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người ?
+Thái độ của mọi người ntn khi nghe Chôm nói ?
+ Nhà vua đã nói ntn?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà,dũng cảm của mình ?
+ Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?
+ Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
*Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm
+Nêu cách đọc bài ?
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2+3+4 của bài.
+ Cho HS đọc
+ GV nhận xét, tuyên dương HS 
+ 1 HS đọc toàn bài
- 4đoạn 
-Đ1:Từ đầu...trừng phạt 
-Đ2: Tiếp...nảy mầm đợc 
-Đ3: Tiếp....của ta 
-Đ4:Phần còn lại 
- 4 HS đọc 
- 4 HS đọc 
- Đọc theo cặp 
- 4 hs đọc.
- 2 HS đọc toàn bài 
+ 1 HS đọc đoạn 1
- Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn :Ai thu đượcnhiều thóc nhất... bị trừng phạt.
-....không 
-Vua muốn tìm xem ai là người trung thực,ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua,tham lam quyền chức.
*)ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
+1 HS đọc đoạn 2,lớp đọc thầm 
- Chôm gieo trồng,dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.
-....mọi người nô nức chở thóc về kinh nộp,Chôm không có thóc em lo lắng,thành thật quỳ tâu vua....
-Mọi người không làm trái ý vua sợ bị trừng trị.Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật,không sợ bị trừng phạt.
+1 HS đọc đoạn 3,lớp đọc thầm 
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên,sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật,sẽ bị trừng phạt. 
+ 1 HS đọc đoạn 4,Lớp đọc thầm 
-...mọi người biết rằng thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được.Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban.
- Vua khen Chôm trung thực,dũng cảm 
- Cậu được vua truyền cho ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
-Người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật,không vì lợi ích của mình mà nói dối,làm hỏng việc chung 
*) ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là người dũng cảm,trung thực dám nói lên sự thật 
* ND : Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm dũng cảm,trung thực dám nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
+ 3 HS nêu lại ghi nhớ.
- 4HS nối tiếp đọc bài, lớp nghe tìm ra cách đọc
-HS nêu cách đọc bài.
- HS đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc phân vai 
- HS NX, bình chọn.
*Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
+ NX giờ học. BTVN : Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
 + Chuẩn bị bài : Gà trống và cáo 
============================
Tiết 3: Chính tả (Nghe viết )
$ 5 : Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu.
+ HS nghe - viết đúng chính tả đoạn văn " Lúc ấy..............ông vua hiền minh" trong bài những hạt thóc giống.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n.
II. Đồ dùng:
GV - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a,2b.
III. Các HĐ dạy -học 
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới
	+ GV đọc : con giun, rì rào, lá rừng, gió bấc, cánh diều - HS viết nháp, lớp viết bảng con.
	+ GT bài bằng lời 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe –viết 
a. GV đọc bài viết.
+ Nhà Vua chọn người NTN để nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người đáng quý?
b. HD viết từ khó:
+Tìm từ khó viết, dễ lẫn?
- GV đọc: Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
- GV NX, sửa sai.
c. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết Q/S uốn nắn.
- GV đọc bài cho HS soát.
d. Chấm- chữa bài:
+ GV chấm, chữa 5 bài của HS 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2(T47): HS làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l/ n.
+ Nêu Y/C đọc ND bài tập phần a ?
+ GV hướng dẫn cách làm 
+ Cho HS làm bài – GV theo dõi
+ GV nhận xét – Chốt lại bài tập 
Bài 3 (T47): Hs giải được câu đố
+ Nêu Y/C đọc ND bài tập phần a ?
+ GV hướng dẫn cách làm 
+ Cho HS làm bài - GV theo dõi
+ GV nhận xét - Chốt lại bài tập 
- GV ghi lên bảng.
a, Con nòng nọc.
- Mở SGK (T 46)
- Nghe
- HS đọc thầm đoạn văn.
-.........trung thực.
-..........mọi người tin yêu và kính trọng.
- HS nêu.
- Viết bảng con. 
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài
+ 2 HS đọc 
+ 1 HS làm bảng - Lớp làm vở BT
+ HS nhận xét
a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
+ 2 HS đọc 
+ Lớp làm vở BT
+ 2-3 HS trả lời 
+ HS nhận xét
*Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
+ NX giờ học. 
+ Học thuộc lòng 2 câu đố. CB bài (T 6).
============================
Tiết 4 : Toán
$21: Luyện tập
I) Mục tiêu :
+ HS nhớ và nêu được số ngày trong từng tháng của một năm.
 	+ Nêu được năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày 
 	+ Đổi được các đơn vị đo t/g đã học,
+ Tính được mốc thế kỉ.
II. Đồ dùng dạy – học : 
	+ GV : Tờ lịch treo tường.
III) Các HĐ daỵ- học :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + GT bài mới 
+1 giờ = ? phút, 1 phút = ? giây, 1 TK = ? năm.
 	+ GT bài bằng lời 
*Hoạt động 2: Bài 1(T 26): HS nêu được số ngày trong từng tháng của năm. Nêu được số ngày của năm nhuận và năm thường 
+ Nêu y/c của bài tập ? 
+ Cho HS qs tờ lịch treo tường.
+ Cho HS làm bài tập 
+ GV nhận xét, chốt lại : 
*Hoạt động 3 - Bài 2 (T 26) : HS đổi được các đơn vị đo t/g đã học 
+ Nêu y/c của bài tập ? 
+ GV hướng dẫn cách làm.
+ Cho HS làm bài tập 
+ GV nhận xét, chốt lại : 
*Hoạt động 4-Bài 3 (T26): HS tính được mốc thế kỉ.
+ Nêu y/c của bài tập ? 
+ GV hướng dẫn cách làm.
+ Cho HS làm bài tập 
+ GV nhận xét, chốt lại 
*Hoạt động 5- Bài 4 (T 26): HS đổi được các đơn vị đo.
+ Nêu y/c của bài tập ? 
+ GV hướng dẫn cách làm.
+ Cho HS làm bài tập 
+ GV nhận xét, chốt lại 
+ 2 HS nêu y/c của bài tập 
+ 1 HS đọc số ngày các tháng trong tờ lịch
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
+ 1 số HS nêu
+ HS nhận xét
* Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12.
* Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.
* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
* Năm nhuận có 366 ngày, năm thường có 365 ngày.
+ 2 HS nêu y/c của bài tập 
3 ngày= 72 giờ ; 3 giờ 10 phút = 190 phút
4 giờ = 240 phút ; 2 phút 5 giây= 125 giây 
8 phút = 480 giây ; 4 phút20giây=260giây
1 ngày = 8 giờ ; 1 giờ = 15 phút
3 4
 1 phút = 30 giây
 2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo cặp lam bài.
- Hs nêu kết quả.
a. TK XVIII
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320 
năm đó thuộc TK thứ XIV
+ 2 HS nêu y/c của bài tập 
+ 1 HS làm bảng, lớp làm SGK
+ 1 số HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
ý đúng b, c.
*Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò
+ Nêu nội dung bài học ?
+ NX giờ học. 
============================
Tiết 5: Đạo đức 
$5: Biết bày tỏ ý kiến
I) Mục tiêu : 
 + Nhận thức và nêu được các em có quyền có ý kiến,có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
 + Phân biệt được các việc làm biết thể hiện quyền trình bày ý kiến của các bạn
 + Thực hiện được quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gđ, nhà trường.
II) Tài liệu – Phương tiện :
GV :- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động.
HS : -Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. SGK đạo đức 4.
III) Các HĐ dạy - học : 
* Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi diễn tả
- Phát cho mỗi nhóm một bức tranh.
- Lần lượt từng em trong nhóm NX về bức tranh đó.
+ ý kiến của cả nhóm về bức tranh có giống nhau không ?
*KL: Mỗi người có thể có ý kiến,nhận xét khác nhau về một sự vật.
 *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS nhận thức và nêu được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
Cách tiến hành :
+ GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
3.Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
4.Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp,của trường nhưng chưa được phân công ?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
+ Qua bài tập trên em nhận thức được điều gì ?
+ GV kết luận : Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3 : Bài tập 1 SGK
Mục tiêu : HS phân biệt được các việc làm biết thể hiện quyền trình bày ý kiến của các bạn
Cách thực hiện :
+ Nêu y/c của bài tập ?
+ GV nêu yêu cầu của bài tập 
+ GV hướng dẫn cách làm 
+ Cho HS thảo luận bài tập 
+ GV nhận xét 
*GV kết luận: -Việc làm của Dung là đúng.
-Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng.
* Hoạt động 4 : Hs bày tỏ ý kiến 
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa.
- Màu đỏ : Tán thành 
- Màu xanh : Phản đối 
- Màu trắng : Phân vân,lưỡng lự 
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.( Giảm tải ý: a,b)
.
* KL: ý kiến :- c, d là đúng.
 - đ là sai 
-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh,NX 
-Không 
-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2(T9)
-Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
-Em có ý kiến xin mẹ cho đi x ... u cầu thực hành.
- GVgiúp đỡ những HS còn lúng túng. 
*Hoạt động 3: Đánh giá KQ học tập của HS:
GV tổ chức cho HS trưng bày SP.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP.
GV nhận xét chung, đánh giá kết quả của hs.
-Hai HS nêu trước lớp.
-Một HS thực hành trước lớp.
-HS ghi nhớ.
-HS thực hành khâu mũi thường trên vải.
-HS trưng bày SP.
-HS tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn trên.
*Hoạt động 4. Tổng kết- dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài 4.
============================
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
$ 25 : Biểu đồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu nhận xét được về biểu đồ hình cột 
- Đọc và phân tích được số liệu trên biểu đồ hình cột.
- Bớc đầu xử lý được số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ 
III. Các HĐ dạy - học 
*Hoạt động 1 : KT bài cũ + GT bài mới 
+ KT vở bài tập của HS
+ GT bài bằng lời 
*Hoạt động 2 : Hs làm quen với biểu đồ cột
+ Quan sát biểu đồ.
+Nêu tên của các thôn ghi trên biểu đồ?
+ Cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn?
+ Em có nhận xét gì về chiều cao của các cột ?
+Hàng dưới ghi kí hiệu gì?
+ Số ghi ở bên trái chỉ gì?
+ Mỗi cột biểu diễn điều gì?
+ Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
* GV nhận xét - Chốt lại về biểu đồ hình cột
*Hoạt động 3: Thực hành
Bài1 (T31): Hs đọc được biểu đồ hình cột và trả lời được câu hỏi.
+ Nêu yêu cầu của bài tập ? 
+ Cho HS hỏi và trả lời trong nhóm 2
+ Cho HS hỏi và trả lời trước lớp
+ GV nhận xét, chốt lại :
Bài 2(T32):Hs dựa vào biểu đồ viết được tiếp vào chỗ chấm. 
+ Nêu yêu cầu phần a?
- GV treo bảng phụ 
- Gọi 1 HS lên làm câu a 
- GV theo dõi - Nhận xét
+Nêu yêu cầu của phần b ?
- Cho HS làm bài tập
- Gv nhận xét 
- HS mở SGK(T31) quan sát biểi đồ.
- Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thợng 
- Thôn Đông: 2000 con
 Đoài: 2200 con 
 Trung: 1600 con 
 Thượng:2750 con
- Cột cao chỉ số chuột nhiều hơn, cột thấp chỉ số chuột ít hơn 
- Tên các thôn 
- Chỉ số chuột 
- Số chuột của các thôn đã diệt 
- Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó.
+ 2 HS nêu
- HS Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời theo nhóm 2.
- Một số nhóm hỏi và trả lời trước lớp.
- HS nhận xét
a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
b, 4A trồng:35 cây 5B: 40 cây 
 5C: 23 cây 
c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5C
d, Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây:4A, 5A, 5B
e, Lớp 5A trồng đợc nhiều cây nhất 
 Lớp 5B trồng đợc ít cây nhất 
+ 2 HS nêu
- 1 HS làm bảng
- Lớp làm vào SGK
- HS đổi vở NX, chữa bài tập 
a. Số lớp 1 của năm 2003-2004 nhiều hơn số lớp 1 của năm 2002-2003 là:
6 – 3 = 3 ( lớp )
+ 2 HS nêu
- HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp 
- HS nhận xét
b. Năm học 2002-2003 trường tiểu học Hoà Bình có số học sinh lớp 1 là:
35 x 3 = 105 ( học sinh )
 c. Năm học 2004-2005 có số học sinh lớp 1 là:
32 x 6 = 192 ( học sinh )
Năm 2002-2003 có số học sinh lớp 1 ít hơn năm 2004-2005 là:
192 – 105 = 87 ( học sinh )
Đáp số : a. 3 lớp
 b. 105 học sinh
 c. 87 học sinh
*Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
 - GVNX giờ học: Làm BT trong vở BTT
============================
Tiết 2: Tập làm văn
$ 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: 
+ HS nêu được những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
+ Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng được một đoạn văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị: 
-Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần NX 
III. Các HĐ dạy - học:
*Hoạt động 1 : GT bài 
*Hoạt động 2 : Phần nhận xét
Mục tiêu : HS nêu được những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Cách thực hiện :
+ Cho HS đọc bài tập 1,2
+ Cho HS đọc bài Những hạt thóc giống
+ GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
2. Ghi nhớ
+ Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì?
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
*Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
+ GV khái quát thành ghi nhớ SGK
*Hoạt động 4 : Phần luyện tập 
Mục tiêu : HS vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
Cách thực hiện :
+ Cho HS đọc bài tập
+ BT có mấy đoạn văn? 
+ Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh?
+ Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh?
+ Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào?
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV : Cần viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn.
- Cho HS làm vào vở BT
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1HS đọc BT 1, 2 (T53)- Lớp đọc thầm
- Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống. Trao đổi, làm bài tập trên phiếu 
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS NX
- HS làm việc CN, rút ra kết luận.
- Mỗi đoạn văn trong bài vănkể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung của BT1
- 3 đoạn 
- Đoạn 1, 2
- Đoạn 3
- Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn.
- Viết tiếp phần còn thiếu 
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình 
- HS NX, bổ sung 
*Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
+ NX tiết học
+ Học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh.
=============***===============
Tiết 3: Khoa học
$ 10: ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng: 
- Hình 22, 23SGK. Sơ đồ tháp D2 cân đối(T17)
 - Các nhóm công bố 1 số rau, quả, vỏ, đồ hộp
III. Các HĐ dạy- học: 
Hoạt động 1 : KT bài cũ 
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
+Tại sao chúng ta nên sử dựng muối i-ốt? không nên ăn mặn?
+ GT bài mới 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả chín và rau.
+ Mục têu: HS biết giải thích vì sao ăn nhiều rau và quả chín hàng ngày.
+ Cách tiến hành
Bước 1: GV nêu y/c 
Bước 2: Trả lời câu hỏi :
+ kể tên một số loại rau quả các em vẫn ăn hàng ngày?
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
* GV kết luận :Mục bóng đèn toả sáng.
*Hoạt động 3 :Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
+Mục tiêu :Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
+ Cách tiến hành:
Bước1 :Thảo luận cặp.
Bước 2 : lời câu hỏi.
+ Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn?
+ Hình 3 vẽ gì?
+ Khi sử dụng gia súc, gia cầm làm thực phẩm cần lu ý điều gì?
*Hoạt động 4: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm theo các nhóm 
- GV chia nhóm 6 theo biểu tượng - phát phiếu giao việc.
-Bước 2: Cho các nhóm báo cáo
+ Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? 
+ Cách chọn rau tươi? 
+Cần lưu ý gì khi chọn rau, quả tươi?
+ Nêu cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói?
+Ta phải dùng loại nước nào để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu nướng?
+ Thức ăn cần phải làm gì trước khi ăn?
+ Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần làm gì?
- HS đọc SGK trang 22- Q/S tranh
- Xem sơ đồ tháp dinh dưỡng(T 17-SGK) nhận xét xem các loại rau, quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ?
+ Rau cải, ngót, su su...
- Quả na, chuối, cam...
+ Nên ăn phối hợp các loại rau quả để cung cấp đủ vi-ta-min chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất sơ trong rau quả còn giúp chống táo bón. 
+ 2 HS nêu lại
- HS đọc mục 1 bạn cần biết, quan sát hình 3,4(T23) trả lời câu hỏi 1(T23) SGK.
- TL theo cặp. 
+ Một số HS trả lời 
- Môi trường theo quy trình vệ sinh 
- Thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, và chế biến hợp vệ sinh.
- Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ
- Một số nông dân chăm sóc ruộng rau sạch.
- Kiểm dịch.
- HS TL nhóm 6 
+ Các nhóm báo cáo 
- Không có màu sắc,mùi vị lạ.
- Còn nguyên vẹn, không dập nát, màu sắc tự nhiên, cảm giác nặng tay, chắc..
- Cảm giác với 1 số rau quả được sử dụng chất kích thích, hoá chất bảo vệ thực vật 
- Xem tên loại thức ăn.
- Xem thời hạn sử dụng ghi trên vỏ hộp hoặc bao hàng 
- Nước sạch
- Nấu chín
+ 2-3 HS trả lời
- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
Hoạt động 5. Tổng kết- dặn dò.
- NX tiết học: Học thuộc bài+ TLCH trong SGK
	CB bài 11
============================
 Tiết 4:Thể dục 
$ 10: Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái.
Trò chơi" bỏ khăn"
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đến vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. 
- Trò chơi " Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm- phơng tiện:
- Sân trờng, một cái còi, khăn sạch để bịt mắt( 6 cái)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung 
Đ lg
 P2 lên lớp
*HĐ1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Chạy theo hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 
* HĐ2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, 
b, Trò chơi vận động: 
- Trò chơi " Bỏ khăn" 
*HĐ3. Phần kết thúc.
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học: ôn bài
6
2'
2'
2
22'
12'
8'
6'
 * * * * * *
 * * * * * *
GV
 GV điều khiển
- HS thực hành
- GV điều khiển, cả lớp tập.
 Tập theo tổT 2 điều khiển
-Từng tổ thi đua trình diễn.
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cả lớp cùng chơi cán sự điều khiển.
- GV quan sát nhận xét
 * * * * * *
 * * * * * *
GV
============================
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
$5. Sơ kết tuần 5
I/ Mục tiêu:
	- Nhận xét khái quát tình hình lớp trong tuần 5.
	- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 6.
II/ Nội dung:
1, Ưu điểm:
 Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: hát đầu giờ, giờ truy bài 
 Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 Tham gia các buổi TD đầy đủ 
 Vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
Tuyên dương :.................................................................
2, Nhược điểm:
 Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, hay nói 
chuyện riêng như :............................................
3, Biện pháp: 
 Cần khắc phục những nhược điểm trên
 Tích cực học bài và làm bài.
=========================*****========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_2_cot.doc