TOÁN – (Tiết 21): LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi dược đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- HS làm bài tập 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG TUẦN 5 (Từ ngày 17/09 đến ngày 21/09/2012) T/G Môn học Tên bài dạy Đồ dùng Thứ 2 17/09 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Những hạt thóc giống Luyện tập Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc - Bảng phụ, Tranh SGK - Bảng phụ -Phiếu học tập của HS Thứ 3 18/09 Thể dục Toán Luyện Từ Kể chuyện Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,quay sau. TC: Bịt mắt bắt dê Tìm số trung bình cộng MRVT: Trung thực – tự trọng Kể chuyện đã nghe đã học - Còi, khăn bịt mắt - Bảng phụ -Bảng nhóm Truyện nói về tính trung thực Thứ 4 nghỉ Thứ 5 20/ 9 Thể dục Luyện từ Toán Làm văn Quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.TC: Bỏ khăn Danh từ Luyện tập Viết thư - Còi, khăn -Bảng nhóm - Phấn màu - Phong bì thư, tem Thứ 6 21/09 Tập làm văn Toán Khoa học Sinh hoạt Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Biểu đồ Ăn nhiều rau và hoa quả An toàn gia thông : Bài 2 - -Tranh SGK, Giấy to ,Bút dạ - Bảng phụ - Rau tươi, Rau héo, hộp sữa mới,hộp sữa ghỉ Thứ 2 TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) * HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4 SGK. * KNS:- Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau: + Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? + Em thích hình ảnh nào, vì sao? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống 2.2/ Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( HS đọc 3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chú ý câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu. 2.3/Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực. +Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao? + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Gọi HS đọc đoạn 3. + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói. - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết. + Nhà vua đã nói như thế nào? + Vua khen cậu bé Chôm những gì? + Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? + Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? * KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài. 2.4/Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp. - Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. - Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. - Nhận xét và cho điển HS đọc tốt. 3.Củng cố – dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà học bài. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS ghi đề bài vào vở. -HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt. +Đoạn 2: Có chú bé đến nảy mầm được. + Đoạn 3: Mọi người đến của ta. + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền minh. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - 1 HS đọc thành tiếng. +Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt. + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi. + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. -1 HS đọc thành tiếng. +Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. +Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. +Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị. - 1 HS đọc thành tiếng. + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt. - Đọc thầm đọan cuối. + Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban. + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. + Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. + Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu. * Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. * Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nghe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người. *Vì người trung thực luôn luôn được mọi người kính trọng tin yêu. - Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. - Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. -2 HS nhắc lại. - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn. - 4 HS đọc. - HS theo dõi. - Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai. - 3 HS đọc. - HS nêu TOÁN – (Tiết 21): LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi dược đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - HS làm bài tập 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV gọi2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20. -Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? Bài 2: GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài. Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài 5: -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. -GV cho HS tự làm phần b. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. -HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc Y/C -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. -Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví dụ: 2008 – 1789 = 219 (năm) Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV. -HS đọc. -Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5) -Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV. HS cả lớp. LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I./ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến nam 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán . * HS khá, giỏi : Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khơỉ nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập. II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập của HS. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Mơi 3HS lên trả lời câu hỏi. +So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô củ nước Văn Lang và nước Au Lạc ? +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại ? +Vì sao năm 179 TCN nước Au Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc -Gvnhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : .Giới thiệu bài : -Gvghi đề bài lên bảng. 3 .Giảng bài : Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. -Gv đưa ra bảng (để trống chưa điền nội dung ) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đai phong kiến phương Bắc đô hộ . -GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. -Gv đưa bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống . 3. Củng cố dặn dò : -Cho HS nhắc lại nội dung bài họ ... dẫn HS cách ghi ngoài phong bì. 3) Củng cố - dặn dò: - YCHS nêu lại nội dung thường có trong một bức thư - GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - GV góp các bức thư đã được để vào phong bì. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - HS đọc: Dựa vào bài tập đọc Thư gửi bạn, trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Viết thư cho người thân ở xa. - Gạch chân yêu cầu. - Xác định người nhận thư. - Tin cần báo. - Thực hành viết thư. - Học sinh đọc phần Ghi nhớ. Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư. Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. - Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên. - Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết vào giấy trắng - Học sinh đọc bức trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi Toán(Tiết 15): VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Trong dãy số tự nhiên số nhỏ nhất là số nào? Có số lớn nhất hay không? - Trong dãy số tự nhiên, hia số liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu? GV nhận xét. 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm ..... trăm = .. 1 nghìn - YCHS nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?) - GV nhận xét, chốt lại : Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân - Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) - GV nêu: chỉ với 10 chữ số 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9. ta có thể viết được mọi số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) - GV đọc số yêu cầu học sinh viết bảng con. + Hai nghìn không trăm linh năm. + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm tám mươi ba. - Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? - GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở hay làm vào SGK. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau. - Nhận xét, góp ý, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Lưu ý HS trường hợp số có chứa chữ số 0 - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (chỉ viết giá trị của 2 số) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số phụ thuộc vào đâu? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở hoặc SGK - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài 3) Củng cố - dặn dò: - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu ? - Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên. Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện: 10 đơn vị = 1 Chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. - Học sinh theo dõi và yêu cầu vài em nhắc lại - Học sinh: 10 chữ số - Học sinh viết và đọc: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Cả lớp theo dõi - HS nêu ví dụ: 12346 ; 76328977 ; - Học sinh nêu: Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. - Học sinh viết bảng con 2005 685 402 783. - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào vở (SGK) - Từng cặp học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau. - Nhận xét, góp ý, sửa bài - HS đọc: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) - Cả lớp làm vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3. 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7. - HS đọc: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗ ở bảng sau (theo mẫu) - HS nêu: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Cả lớp làm vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Số 45 57 561 5824 5842769 Giá trị chữ số 5 5 50 500 5000 5000000 HS trả lời trước lớp . Cả lớp teo dõi Khoa học (tiết 6) VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng (thịt, cá trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm,) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cớ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu` cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa. Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho các nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Vai trò của chất đạm & chất béo - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể? - Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu cho từng nhóm - quy định thời gian GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện các yêu cầu vào bảng phụ, nhóm nào hoàn thành sớm nhất nhóm đó thắng cuộc. Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Trình bày - Mời các nhóm trình bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm thắng cuộc Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Giáo viên đặt câu hỏi: Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể? Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? - Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất xơ? Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt lại sau mỗi cau trả lời. - Giáo viên kết luận chung 3) Củng cố - dặn dò:Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở trong SGK - Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Giáo viên nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS cả lớp theo dõi- nhận xét - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Học sinh theo dõi và nhắc lại tựa bài. - Học sinh hình thành nhóm, nhận phiếu và thời gian làm bài Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên Bảng phụ: Thức ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Vi-ta-min Chất khoáng Chất xơ Rau cải Trứng Cà rốt Chuối Sữa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình & tự đánh giá trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn - Học sinh nhận xét, bổ sung - HS cả lớp theo dõi trả lời : - Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động (như chất bột đường) nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. Một số chất khoáng như sắt, can-xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. - Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy & điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh: + Thiếu sắt gây thiếu máu. + Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết & đông máu, gây loãng xương ở người lớn. + Thiếu i-ốt gây bướu cổ. Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài. Hằng ngày, chúng ra cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước. - Học sinh nhận xét, bổ sung - HS đọc mục Bạn cần biết trang 15 trong sách giáo khoa - Cả lớp theo dõi SINH HOẠT TUẦN 03 I. Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giơ, Duy trì SS lớp tốt. Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. - Bao bọc sách vở đúng quy định. II. Kế hoạch tuần 04: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 04. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. Vận động HS ra lớp. - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
Tài liệu đính kèm: