Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kẻ chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật

( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thân.

-Tư duy phê phán.

III. P.P KT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

-Trải nghiệm.

-Xử lý tình huống.

-Thảo luận nhóm.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK .

• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

 

doc 71 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
 Ngày soạn: 22/9/2012
Thứ Hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
Sáng
Tiết 1: Chào cờ
*******************************************************
 Tiết 2:Tập đọc:
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kẻ chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân.
-Tư duy phê phán.
III. P.P KT DH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
-Trải nghiệm.
-Xử lý tình huống.
-Thảo luận nhĩm.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK .
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu?
- Từ bao đời nay, truyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua truyện “Những hạt thóc giống” các em sẽ thấy được điều ông cha ta muốn nói với chúng ta.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm cho từng HS (nếu có) ,
 cách ngắt giọng đúng . Chú ý câu:
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
 Sau lượt đọc thứ nhất, GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha. Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kĩ: Ôn tồn; lúc khen ngợi Chôm dõng dạc.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, còn mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh.
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực?
+ Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1.
 Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng học tiếp.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2-3-4.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi :
Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
Nội dung:
 * Đọc diễn cảm:
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu:
- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
 Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chất thóc giống không. Không ai trả lời, lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc giống ấy lại còn mọc được? Những xe thóc đầy ấp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu truyện cổ.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bé  đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền minh.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
HS nêu nghĩa của các từ khó theo yêu cầu của giáo viên.
- HS luyện đọc thầm .
-1 em đọc tồn bài.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: 
Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
- HS: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu:
Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị.
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Đọc thầm đọan cuối.
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
*Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
* Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người.
*Vì người trung thực luôn luôn được mọi người kính trọng tin yêu.
*Vì người trung thực luôn bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.
* Vì người trung thực luôn nói đúng sự thật để mọi người biết cách ứng phó.
-HS: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: 
Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật.
 yện đọc theo vai.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
*******************************************************
Tiết 3: Toán:
luyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20.
 - Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 - Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian.
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1/26
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
 - GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận.
Bài 2/26
GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
Bài 3/26
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài.
 - GV nhận xét.
 4. Củng co á- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
Bài 1/26
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
Bài 2/26
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Đáp án:
72 giờ ; 8 giờ ;190 phút.
240 phút ;15 phút ;125 giây.
480 giây ;30 giây ;260 giây.
Bài 3/26
a)- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 178 ...  biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
# Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi:
 1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
 2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì ?
 - Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
 * Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
 * Hoạt động 2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng.
# Mục tiêu: HS biết chọn thực phẩm sạch và an toàn.
# Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi.
 - Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn.
 - Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
 - Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích.
 - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
 * GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng.
 * Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
# Mục tiêu: Kể ra các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
# Cách tiến hành: 
 -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 - Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm.
 - Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày.
 - Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
 Nội dung phiếu:
PHIẾU 1
 1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 2) Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
PHIẾU 2
 1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
 2) Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ ?
PHIẾU 3
 1) Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
 2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
PHIẾU 4
 1) Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu 
xong ?
 2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ?
 3. Củng cố - dặn dò
 - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
 -Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
- Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Thảo luận cùng bạn.
+ Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
+ Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
-HS lắng nghe.
- HS chia tổ và để gọn những thứ mình có vào 1 chỗ.
- Các đội cùng đi mua hàng.
- Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
.
- HS nhận nhóm và phiếu câu hỏi.
- Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau.
PHIẾU 1
1) Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, 
2) Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.
PHIẾU 2
1) Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
2) Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người.
PHIẾU 3
1) Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
2) Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
PHIẾU 4
1) Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2) Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho lần sau dùng, tránh lãng phí và tránh bị ruồi, bọ đậu vào.
- HS lắng nghe.
*******************************************************
Tiết 4:Âm nhạc:
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Tiết 5:SINH HOẠT LỚP TuÇn 5
Nội dung
1) Đánh giá các hoạt động tuần 5:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có ý thức đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
 +Em Phạm Thanh Chúc nghỉ học khơng cĩ lý do.Gvcn đã đến nhà động viên em đi học.
+Em Phạm Thanh Thiên hay vi phạm nội quy của lớp.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập khá tốt, xem bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
- Nhiều em có tiến bộ về chữ viết.
+Em Vi Thị Thủy tiếp thu bài chậm.
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 6:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
- Học 7 buổi trên tuần áp dụng từ tuần 6.
- Nhắc hs được ăn trưa khi đi học đem theo bát ,đũa.
- Nhắc hs nộp sổ hộ khẩu cĩ cơng chứng .
- Nhắc hs nộp các khoản quỹ .
*************************************************************************************************************************
p
Luyện: Luyện từ và câu
Më réng vèn tõ : trung thùc- tù träng
I. MỤC TIÊU
 Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng .
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập vào vở rồi chữa bài. Đáp án:
Bài tập 1: Những từ đồng nghĩa với từ “trung thực”:
Thật thà, ngay thẳng, thẳng thắn, ngay thật, thành thật.
Bài tập 2: Những từ trái nghĩa với trung thực là:
Gian ngoan, gian giảo, gian dối.
Bài tập 3: Chọn ý thứ 2.
Bài tập 4:
Thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực
Thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự trọng
¡n ngay ở thẳng
Lòng ngay dạ thẳng
Cây ngay không sợ chết đứng
Nói thật mất lòng
Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
Giấy rách phải giữ lấy lề
*******************************************************
Luyện: Toán
 luyƯn tËp
I. MỤC TIÊU 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài 1: HS tự làm vào vở rồi nêu miêng câu trả lời. GV yêu cầu HS giải thích lí do . Đáp án: 
Khoanh vào D
Khoanh vào C
Bài 2:
- HS đọc kĩ đề rồi tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài giải:
Ngày thứ hai nhóm khách đi được số ki-lô-mét là:
148 + 62 = 210 (km)
Trung bình mỗi ngày nhóm đó đi được số ki-lô-mét là:
( 148 + 210) : 2 = 179 (km)
Đáp số: 179 km
*******************************************************
Kĩ thuật
( Có GV chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Sáng
Chiều
Luyện : Toán
TiÕt 24: biĨu ®å
I. MỤC TIÊU 
- Có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài 1: HS quan sát biểu đồ tranh” Các hình đã vẽ của ba bạn”, tự làm vào vở rồi phát biểu ý kiến. Đáp án:
S
Đ
Bài 2: Cả lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Cả ba bạn vẽ được số hình là:18 hình
Trung bình mỗi bạn vẽ được số hình là:
18 : 3 = 6 ( hình)
Đáp số:
18 hình
6 hình
Bài 3: HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài giải
Bạn Anh vẽ được nhiều hình nhất là 7 hình
Thời gian bạn Anh vẽ các hình là:
5 x 7 = 35 ( phút)
Đáp số : 35 phút
*******************************************************
Luyện: Tập làm văn
ViÕt th­( KiĨm tra viÕt)
I. MỤC TIÊU 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng , báo cáo về tình hình học tập đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- Yêu cầu HS đọc đề trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV4T1 trang 24.
- Nhắc HS : Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự kính trọng ông ( bà). Chú ý lời xưng hô, thưa gửi...
- HS tự làm bài vào vở.
- Dặn dò
*******************************************************
Địa lí
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
*******************************************************
Chiều
Luyện : chữ
Th¸ng ba
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Tháng ba”.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS mở vở luyện đọc to đoạn văn cần viết.
- HS nêu nội dung của đđoạn văn.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu.
- GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau.
- GV chấm bài, nhận xét.
*******************************************************
Luyện : Toán
biĨu ®å( TiÕp theo)
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
1, Khoanh vào C
2,
Bài giải
a) Tổûng số vịt được nuôi trong bốn gia đình là:
150 + 200 + 250 + 300 = 900 ( con)
b) Trung bình mỗi gia đình nuôi được số con vịt là:
900 : 4 = 225 ( con)
Đáp số: a) 900 con
b) 225 con
3, 
Xe
Xe I
Xe II
Xe III
Xe IV
Số tạ gạo
19
24
20
21
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_chuan_kien_thuc_ki_n.doc