Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Toán:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.

- Biết năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận 365 ngày.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.Cách tính mốc thế kỷ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra : HS chhữa BT 4,5 (SGK).

2. Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu bài.

* HĐ2: HD luyện tập.

- HD luyện tập: Làm BT (VBT).

- Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài - Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi - Hướng dẫn - Chấm bài 1 số em.

+ Chữa bài.

Bài 1: (Yêu cầu HS nêu và ghi nhớ các tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8 ,10,12)

- Các tháng có 30 ngày: 4,6,9,11.

- Tháng 2: Có 28 ngày (hoặc 29 ngày).

GV nêu thêm: Năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận (366 ngày).

 Năm tháng 2 có 28 ngày là năm không nhuận (365 ngày).

- Hướng dẫn HS tính và giải thích thêm về năm nhuận.

Bài 2: Cũng cố cho HS về mối quan hệ cách chuyển đổi giữa ngày, giờ, phút, giây.

Bài 3: Lưu ý HS về cách xác định thế kỷ.

Bài 4: Củng cố cách xem đồng hồ: Củng cố về đơn vị đo khối lượng.

3. Cũng cố bài: Nhận xét tiết học - Dặn dò.

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ 2 ngày 29 tháng9 năm 2008
Buổi một: 
Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
	I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát, biết đọc giọng kể chuyện chậm rãi.
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể.
	+ Hiểu: 1 số TN trong bài, ý chính của câu chuyện. 
	- Chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa (SGK).
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài “Tre Việt Nam”
	Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai?
	2. Bài mớí: 
	* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
	a) Luyện đọc:
	- HS đọc nối tiếp nhau (2 – 3 lần) theo từng đoạn (4 đoạn).
	Đoạn 1: 3 dòng đầu. 
	Đoạn 2: 5 dòng kế tiếp. 
	Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 4: còn lại. 
- GV giải nghĩa từ khó: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- Hướng dẫn HS đọc đúng bài. Đọc đúng câu, câu cảm ....
+ HD luyện đọc theo cặp. 
- 1- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm toàn bài. 
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? (Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi).
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? (Phát thóc giống đã luộc kỹ cho dân về gieo trồng. Hẹn: Ai thu được nhiều sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc thì bị phạt.
+ GV giải thích thêm ý đồ của nhà vua. 
+ HS đọc đoạn 2. 
Theo lệnh vua. Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả như thế nào? (Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc kết quả thóc không nảy mầm).
Đến kì nộp thóc cho vua mọi người dân làm gì? (Nô nức chở thóc đến kinh thành để nộp).
Chôm làm gì? (Không có thóc quý tâu vua: con không làm sao cho thóc nảy mầm được).
Hành động của Chôm có gì khác mọi người: (Dũng cảm, dám nói thật không sợ bị trừng trị).
+ HS đọc đoạn 3: 
Khi nghe Chôm nói thật thái độ của mọi người như thế nào? (Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi Chôm bị phạt).
+ HS đọc đoạn cuối:
Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? (Người trung thực bao giờ cũng nói thật và thích nghe nói thật nhờ đó sẽ làm được nhiều việc có ích cho dân, cho nước và người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt - Rút ra ý chính: (MT).
* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm:
+ GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc theo từng đoạn. 
+ HS luyện đọc nối tiếp theo 4 đoạn. 
3. Cũng cố bài: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? (Đức tính trung thực là đức tính quý nhất của con người. Cần sống trung thực).
Nhận xét - Dặn dò. 
______________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho HS nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. 
- Biết năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.Cách tính mốc thế kỷ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra : HS chhữa BT 4,5 (SGK).
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD luyện tập. 
- HD luyện tập: Làm BT (VBT).
- Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài - Hướng dẫn HS làm bài. 
- GV theo dõi - Hướng dẫn - Chấm bài 1 số em. 
+ Chữa bài. 
Bài 1: (Yêu cầu HS nêu và ghi nhớ các tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8 ,10,12)
- Các tháng có 30 ngày: 4,6,9,11.
- Tháng 2: Có 28 ngày (hoặc 29 ngày).
GV nêu thêm: Năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận (366 ngày).
 Năm tháng 2 có 28 ngày là năm không nhuận (365 ngày).
- Hướng dẫn HS tính và giải thích thêm về năm nhuận.
Bài 2: Cũng cố cho HS về mối quan hệ cách chuyển đổi giữa ngày, giờ, phút, giây.
Bài 3: Lưu ý HS về cách xác định thế kỷ.
Bài 4: Củng cố cách xem đồng hồ: Củng cố về đơn vị đo khối lượng. 
3. Cũng cố bài: Nhận xét tiết học - Dặn dò. 
_____________________________
Đạo đức :
Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học giúp HS.
- Nhận thức được các em có quyền bày tỏ ý kiến. Biết trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến bản thân mình.
- Biết thự hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường và xã hội. 
- Biết tôn trọng ý kiến những người khác. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra: Gọi HS đọc bài ghi nhớ ở tiết trước. 
2. Bài mới:
* HĐ1: HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 (SGK).
HS trả lời câu hỏi – HS khác nhận xét. 
GV kết luận (SGK).
* HĐ2: Thảo luận nhóm BT2 (SGK).
Trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung yêu cầu HS giải thích lý do 
GV kết luận.
	Rút ra bài học ghi nhớ (SGK).
	* HĐ3: Thực hiện yêu cầu BT4 – Liên hệ thực tế. 
HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình Hoa”.
HS thực hành thể hiện – Gv nhận xét bổ sung.
Củng cố: NHận xét tiết học - Dặn dò. 
_______________________________
Khoa học :
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
	I. MỤC TIÊU: Sau bài học. 
	- HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật. 
	- Biết được ích lợi của muối I- ốt. 
	- Tác hại của thức ăn mặn. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: Tại sao ta cần ăn phối hợp chất đạm động vật và chất đạm thực vật?
	- Vì sao nên phải ăn cá?
	2. Bài mới:
	* HĐ1: Tìm hiểu các món ăn chứa nhiều chất béo. 
	- HS qua sát tranh (SGK). Đọc mục bạn cần biết liên hệ tìm hiểu thực tế - Thảo luận nhóm đôi - Trả lời câu hỏi.
	- Kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo? (Các món ăn rán bằng mỡ, các loại thịt rán, cá rán, bánh rán, ... các món ăn luộc hay nấu bằng thịt mỡ: Thịt lợn luộc, canh sườn, lòng, ...) các món ăn muối vừng, lạc. 
	* HĐ2: Tìm hiểu tại sao lại ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK – Quan sát tranh (SGK).
- Kể tên một số món ăn vừa củng cố chất béo động vật vừa củng cố chất béo thực vật? (Thịt rán, cá rán, ...)
	- Vì sao phải ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? (Trong chất béo động vật có nhiều a – xít béo no; trong chất béo thực vật có nhiều a – xít béo không no). Vì vậy nên cần ăn phối hợp cả 2 loại chất béo động vật và thực vật.
	- GV giải thích tác hại ăn nhiều chất béo no - Làm tăng huyết áp...
	* HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của muối I - ốt và tác hại của ăn mặn. 
	HS quan sát tranh - thảo luận. 
	- GV nêu vai trò của nuối I - ốt: Thiếu I - ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động nên dễ gây ra u tuyến - Bưới cổ; thiếu I - ốt sẽ gây nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em hạn chế về phát triển trí tuệ.
	- Làm thế nào để bổ sung I - ốt cho cơ thể? (ăn muối I - ốt).
	- Tại sao không ăn mặn? (Vì có nhiều liên quan đến bệnh huyết áp cao).
	3. Củng cố: Hệ thống các nội dung chính của bài.
	Nhận xét - Dặn dò
__________________________
Buổi hai: (Cô Chung lên lớp)
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008
NGHỈ HỌC DO BÃO
__________________________________________________________
Thứ4 ngày 1 tháng 10 năm 2008
Buổi một:
Thể dục:
Bài 9: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
	I. MỤC TIÊU: Củng cố kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
	- Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp. 
	- Tổ chức trò chơi.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Phần mở đầu: HS ra sân. 
GV yêu cầu ND tiết học - Khởi động tay, chân.
2. Phần cơ bản:
Ôn tập ĐHĐN: Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- GV điều khiển tập 2 lần. 
- HS luyện tập theo tổ. 
+ Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV làm mẫu (HD chậm từng động tác).
- Gọi 1 số HS lên làm mẫu. 
- HD cả lớp thực hiện – GV theo dõi sữa sai.
HD luyện tập theo tổ. 
+ Tổ chức trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
3. Kết thúc: 
- Chạy thường quanh sân.
- Động tác hồi tĩnh. 
- Hệ thống nội dung bài. 
Nhận xét - Dặn dò.
_____________________________
Toán:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
I. MỤC TIÊU:
 HS có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhóm số. 
Biết cách tìm số TBC của nhiều số. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS nêu kết quả BT4. 
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học. 
2. Bài mới. 
* HĐ1: Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC.
Gọi HS đọc bài toán (SGK) – Quan sát hình vẽ tóm tắt ND.
Nêu cách giải bài toán - Gọi 1 HS lên bảng giải như (SGK).
GV nêu: Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít. Lấy tổng số lít dầu của hai can chia cho 2 ta được sso lít dầu rót đều vào mổi can. 
	 (6 + 4) : 2 = 5 (lít)
Ta nói: 5 là số TBC của 2 số 6 và 4 
Ta nói: Can thứ nhất có 6 lít , can thứ 2 có 4 lít . TB mỗi can có 5 lít 
GV cho HS nêu cách tính số TBC của 2 số 6 và 4 
(6 + 4) : 2 = 5 (Nêu 1 số VD khác) 6, 9, 15...........
	Cách tính: Muốn tính số TBC của 2 hay (nhiều số) ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. 
* HĐ2: Luyện tập:
- HD học sinh làm BT (VBT).
- HS nêu yêu cầu từng bài: GV gợi ý HD – HS làm BT – GV theo dõi. 
* HĐ3: Chấm chữa bài. 
3. Củng cố bài: Nêu cách tìm số TBC .
Nhận xét tiết học - Dặn dò. 
________________________________
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG 
	I. MỤC TIÊU: HD học sinh:
	- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. 
	- Biết cách dùng các từ ngữ trên để đặt câu. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Gọi HS nêu kết quả BT2 – 1 HS nêu kết quả BT3. 
2. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. 
HS nêu yêu cầu từng BT – GV hướng dẫn gợi ý HS từng bài. 
HS thảo lụân nhóm đôi tự làm bài vào vở - GV theo dõi .
* HĐ2: Chấm 1 số bài. 
Chữa bài:
	Số1: Từ cùng nghĩa với trung thực (thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tính, thật tâm, chính trực, ...)
	+ Trái nghĩa với từ trung thực: (Gian dối, dối trá, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, ...)
	Số 2: HS đặt câu – GV nhận xét bổ sung. 
	Số 3: Gợi ý để HS nhận biết nghĩa của từ trong. (Từ trong là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình).
	Số 4: HS xác định từ ngữ - Tục ngữ nói về tính trung thực và lòng tự trọng. 
	+ Các từ ngữ - tục ngữ: a, b, c : nói về tính trung thực .
	+ Các từ ngữ - tục ngữ: b, c nói về lòng tự trọng. 
	+ GV giải thích thêm nghĩa của từng câu để HS rõ. 
3. Củng cố bài:
Nhận xét - Dặn dò. 
________________________________
Lịch sử :
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ 
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I. MỤC TIÊU: HS biết 
- Năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ. 
- Nêu được 1 số chính sách áp bức bóc lột của bọn phong kiến đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không chịu làm nô lệ mà đã liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược - Giữ gìn nền văn hóa dân tộc. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Nêu  ... từ trên là những danh từ: Vậy danh từ là những từ nào (Là những từ chỉ sự vật: người, vật, hiện tượng). 
	GV trong các danh từ trên mối danh từ chỉ 1 sự vật riêng biệt và nó riêng biệt ở chổ nào chúng ta tìm hiểu qua BT2. 
	+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 – GV nói rõ yêu cầu của BT.
HS thảo luận nhóm đôi – Ghi kết quả vở BT.
Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung Đưa ra kết quả đúng.
Từ chỉ người : Ông cha, cha ông. 
Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời.
Chỉ hiện tượng: Mưa, nắng.
Chỉ K/ niệm: Cuộc sống. truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
Chỉ dơn vị: Con, cơn, rặng
	GV giải thích: Danh từ chỉ khái niệm: Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người – ta không cảm nhận được bằng giác quan.
	c) Ghi nhớ: (Danh từ là những từ chỉ sự vật, người, vật, hiện tượng, K/ niệm hoặc đơn vị.
	+ Gọi 1 số HS nhắc lại. 
Luyện tập:
HS đọc ND yêu cầu bài tập 1 – GV hướng dẫn làm bài. 
HS làm bài – GV theo dõi chấm, chữa bài. 
	(Những Danh từ chỉ K/niệm: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)
HDHS làm BT2: đặt câu.
Gọi HS đọc kết quả: (mỗi em đọc 1 câu) – GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
________________________________________
Kỹ thuật:
KHÂU THƯỜNG (T)
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Luyện tập các động tác khâu thường một cách thành thạo 
	- HS khâu đúng đẹp
	- Rèn luyện tính cẩn thận
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động : Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm :
* HĐ1 : Củng cố lý thuyết 
HS nêu các thao tác kĩ thuật khâu thường 
Vạch dấu 
Khâu và nút chỉ
* HĐ2 : Thực hành 
- HS thực hành khâu thường trên vải 
- GV theo dõi – HD giúp đỡ HS còn yếu .
* HĐ3 : Đánh giá 
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008
Buổi một :
Thể dục:
QUAY SAY, ĐI VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI – TRÒ CHƠI
 “ BỎ KHĂN ”
	I. MỤC TIÊU: HD học sinh củng cố kỷ thuật: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
	- Tổ chức trò chơi “Bỏ Khăn”
	II. CHUẨN BỊ: Còi, khăn để bịt mắt. 
	III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần mở đầu: 
HS ra sân – GV yêu cầu ND tiết học. 
Khởi động tay, chân. 
Phần cơ bản:
Ôn ĐHĐN.
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển) – GV theo dõi sữa chữa. 
- T/C cả lớp thi đua trình diễn theo tổ. 
- Các tổ khác nhận xét cho điểm – GV bổ sung. 
b) T/C trò chơi “Bỏ khăn”
3. Kết thúc: Đứng tại chổ vừa hát vừa vổ tay.
- Hệ thống ND bài học.
- Nhận xét - Dặn dò. 
__________________________________
Anh v¨n
(C« Tïng lªn líp)
__________________________________
Tập đọc:
GÀ trèng VÀ CÁO 
	I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm thể hiện được tính cách của nhân vật. 
	Hiểu: Bài thơ khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời những kẻ xấu bụng như Cáo. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra: HS đọc bài: Những hạt thóc giống. 
Nêu ý nghĩa của truyện. 
Bài mới:
* HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn:
Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu. 
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 4 dòng cuối. 
HS luyện đọc cả bài.
2 HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu toàn bài: (giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tính cách nhân vật).
b) Tìm hiểu bài: 1 HS đọc phần chú giải (SGK).
HS đọc thầm toàn bài.
Gà Trống đứng ở đâu? (Đậu vắt vẻo trên cành cây).
Cáo đứng ở đâu? (Đứng dưới gốc cây).
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? (Đon đã mời ..... bày tỏ tình thân).
Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt (Bịa đặt để dụ Gà Trống xuống và ăn thịt).
Vì sao Gà không nghe lời Cáo? (Hiểu ý định xấu của cáo).
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy tới để làm gì? (Cáo rất sợ chó săn, phải bỏ chạy lộ mưu gian).
Khi nghe Gà nói thái độ của Cáo như thế nào? (Khiếp sợ, hồn lạc phách xiêu, co cẳng chạy).
Thấy Cáo chạy, Gà như thế nào? (Khoái chí cười).
Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
 Rút ra ý chính bài (MT).
Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
	- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài thơ (Học thuộc yêu cầu HS đọc đúng giọng theo gợi ý SGK).
	- HS thi đua đọc thuộc bài. 
	3. Củng cố: 
Nhận xét - Dặn dò.
________________________________
Toán:
 BIỂU ĐỒ 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: Biết đầu nhận biết về biểu đồ tranh. 
Biết đọc và phân tích số liệu tren biểu đồ tranh. 
Bước đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Kiểm tra: HS nêu kết quả BT5 (SGK).
Bài mới:
* HĐ1: Làm quen với biểu đồ. 
- HS quan sát biểu đồ “Các con của 5 gia đình” (SGK).
Biểu đồ trên có mấy cột? (2 cột)
Mỗi cột biểu thị gì ? (Cột bên trái ghi tên của 5 gia đình: Cô Mai, Cô Lan, Cô Hồng, Cô Đào và Cô Cúc).
(Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi gia đình). 
Biểu đồ trên có mấy hàng? Mối hàng có biểu thi gì?
- Hàng thứ nhất trong biểu thi gia đình Cô Mai có 2 con gái. 
- Hàng thứ hai trong biểu thi gia đình Cô Lan có 1 con trai.
HS nhắc lại nội dung biểu đồ được biểu thị ở hình 1 (SGK)
* HĐ2 : Luyện tập. 
- HS quan sát tranh biểu đồ 2 (VBT).
Gợi ý để HS nhận biết nội dung biểu đồ:
Biểu đồ có mấy cột? Cột 1 chỉ gì? Các cét 2,3,4 ,5 chỉ gì? 
HS làm làn BT vào vở. 
Gọi HS trình bày kết quả - GV bổ sung.
* HD học sinh làm BT2 (SGK).
- HS quan sát biểu đồ (SGK) - Nhận xét nội dung biểu đồ. 
Gợi ý HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả. 
GV chữa bài. 
- Năm 2002 gia đình Bác Hà thu được 
5 x 10 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
	- Năm 2000 thu hoach được :
	4 x 10 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
	Năm 2002 thu hoach được nhiều hơn năm 2000
	5 – 4 = 1 (tấn)
	Năm 2001 thu hoach được : 3 x 10 = (30 tạ) = 3 (tấn)
	cả 3 năm gia đình bác Hà thu nhập : 
	5 + 4 + 3 = 12 (tấn)
	Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất; năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất. 
Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
 _________________________________
 Buổi hai: (HS nghỉ học, Đại hội chi bộ)
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Buổi một: 
 Đại hội công nhân viên chức - năm học: 2008-2009
____________________________________
Buổi hai:
 Tập làm văn :
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: Cũng cố cho HS kỹ năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi. Chúc mừng, hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành của mình đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư).
	II. CHUẨN BỊ: Giấy viết, phong bì, tem thư, vở BT tiếng Việt (HS).	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nêu mục đích yêu cầu của giờ kiểm tra:
HDHS nắm yêu cầu của đề bài:
- Gọi 1 HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”
- 1 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về 3 phần của 1 lá thư. 
- GV cũng cố lại phương pháp ghi nhớ để HS nắm chắc. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV ghi đề bài lên bảng: (chọn đề thứ 2 (VBT) có ND gần gũi thực tế với HS hơn. 
Đề bài: Nhân dịp sinh nhật của 1 người thân đang ở xa. Em viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó.
- Gọi HS đọc lại đề - HS cả lớp đọc thầm. 
- GV giợi ý HDHS làm bài (theo từng phần).
(Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư thể hiện tình cảm chân thành, sự quan tâm).
HS thực hành : Làm bài (VBT) – GV theo dõi. 
+ Cuối giờ HS nộp bài làm. 
+ GV cho Hs quan sát 1 bức thư mẫu – GV bỏ vào phong bì ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên địa chỉ người nhận có dán tem.
Củng cố bài: 
Nhận xét - dặn dò. 
________________________________
Toán:
BIỂU ĐỒ (tiếp)
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS. 
	- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột. 
	- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
	- Biết xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: HS chữa BT2 (SGK)
2. Bài mới:
	* HĐ1: làm quen với biểu đồ cột. 
	- HS quan sát biểu đồ 1 (SGK).
	Nêu tên cuảu 4 thôn được nêu trên biểu đồ. 
	Ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ. 
	- Cách đọc số liệu trên mỗi cột. 
	- Biết so sánh số liệu ở các cột. 
	* HĐ2: Thực hành luyện tập. 
	- HS làm BT (VBT).
	- GV gọi HS nêu yêu ND cầu của từng BT.
	- HD làm bài – GV theo dõi. 
	* HĐ3: Chấm, chữa bài. 
	3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. 
_____________________________________
Khoa học :
ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN 
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN 
	I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
	- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. 
	- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. 
	- Các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
	II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ (SGK).
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Nêu ích lợi của muối I - ốt và tác hại của ăn mặn. 
2. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều quả chín. 
- HS xem lại tháp dinh dưỡng cân đối. 
 Rút ra: Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn thức ăn chứa đạm, chất béo. 
HS kể 1 số loại rau, quả các em vẫn thường ăn hàng ngày. 
 - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả: (Để có đủ vi ta min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể ; các chất xơ trong rau quả còn chống táo bón).
	* HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
	- HS quan sát hình 3,4 (SGK). Đọc mục bạn cần biết - trả lời câu hỏi.
	Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
	HS trình bày kết quả - GV bổ sung - Kết luận (SGK).
	* HĐ3: Các bước giữ vệ sinh và an toàn thực phẩm. 
	- HS nghiên cứa bài SGK (mục bạn cần biết).
	Rút ra các cách giữ vệ sinh an toàn (SGK).
	+ Cách chọn rau quả.
	+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
3. Củng cố : Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét - dặn dò.
 ________________________________
¢m nh¹c
ÔN BÀI HÁT ‘BẠN ƠI LẮNG NGHE’
I. MỤC TIÊU: 
- HS haùt ñuùng giai ñieäu vaø thuoäc lôøi ca baøi haùt baøi Baïn ôi laéng nghe.
Taäp trình baøy baøi Baïn ôi laéng nghe keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc.
HS coù theâm hieåu bieát veà taùc duïng cuûa aâm nhaïc ñoái vôùi cuoäc soáng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Chuaån bò ñoäng taùc ñeå höôùng daãn HS trình baøy baøi Baïn ôi laéng nghe keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết ôn luyện:
2. HD ôn tập: 
	* HĐ1: Ôn bài hát Baïn ôi laéng nghe
 Haùt caû baøi 
 HS haùt- GV nhận xét, b ổ sung.
 HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc.
Từng daõy haùt vaän ñộâng theo nhaïc sau ñoù ñoåi laïi caùch thöïc hieän. 
Các dãy biểu diễn -cả lớp và GV nhận xét ,ghi điểm
 * HĐ2 :HS ghi nhớ aâm nhaïc coù raát nhieàu taùc duïng trong cuoäc soáng .
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_nguyen_thi_kieu_phong.doc