Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột cực hay)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột cực hay)

Nghe- viết - NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I. Mục tiêu

 - Nghe- viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà

 - Tự phát hiện ra lõi sai và sửa lỗi chính tả

 - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã

 - Giáo dục ý rthức giữ gìn vở sach, viết chữ đẹp

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ, từ điẻn

 - HS: Vở, bảng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Ngày soạn:19/9/2011 Chào cờ.
Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
 - rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. đồ dùng dạy học
 - GV: Các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn
Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk 
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS làm miệng 
Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào?
+ Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3?
- GV hướng dãn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3
- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS dựa vaùo biểu đồ TLCH:
+ Tháng nào bắt dược nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất?
+ Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2 , tháng1 bao nhiêu tấn cá ?
+ Trung bình mỗi tháng bắt được bao nhiêu tấn cá?
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau. 
3’
1’
29’’
2’
1 HS đọc
HSTL
HS làm miệng
- 2HS đọc bài tập
- Số ngày mưa...
- Có hai cột, cột bên trái ghi số ngày, cột nằm ngang ghi tháng
HS nêu
HS TL
- Vẽ tiếp biểu đồ
- 1 HS lên bảng
- Làm vào SGK.
- NX sửa sai
- NX: Làm lại bài tập 3 vào vở lưu ý cách vẽ biểu đồ
- Làm BT trong VBT toán
Tập đọc.
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I. Mục tiêu
 - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc điễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trướccáI chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện
 - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sụ nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
 - Giáo dục cho HS lòng trung thực
II. Đồ dùng dạy học- GV: tranh minh hoạ Sgk
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. giới thiệu bài
2. Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc
- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
+ Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì?
+ Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? 
- GV nhận xét giờ học
3’
1’
29’
10’
10’
9’
2’
HS đọc theo nhóm bàn
1 HS đọc 
1 HS đọc
HSTL
HS nhắc lại
1 HS đọc
HSTL
2 HS đọc
- Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 em đọc bài (đọc phânvai),người dẫn chuyện ,ông ,mẹ, An-đrây- ca .
-NX giờ học .BTVN:Luyện đọc bài .CB bài : Chi em tôi . 
_______________________________________
Chính tả.
Nghe- viết - Người viết truyện thật thà
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà
 - Tự phát hiện ra lõi sai và sửa lỗi chính tả
 - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã 
 - Giáo dục ý rthức giữ gìn vở sach, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, từ điẻn
 - HS: Vở, bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giói thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung truyện
- Gọi HS đọc truyện
+ Nhà văn Ban- dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống, ông là người như thế nào?
b) Hướng dẫn viét từ khó
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết
c) Hướng dẫn trình bày
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại
d) Nghe- viết
e) Thu chấm
3. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp
Bài 2a. Gọi HS đọc
+ Từ láy có chứa âm s/ x là từ láy như thế nào?
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài và treo kết quả
- GV kết luận
4. tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dăn CB cho giờ sau
3’
1’
30’
2’
- Nghe, 1 HS đọc lại truyện.
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
- Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
- Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp.
- Dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
HS viết bảng con
1 HS đọc
1 HS nhắc lại
HS viết bài 
1 HS đọc
HS làm nháp
- 1 HS đọc BT2, lớp đọc thầm.
- Lớp làm vào vở, 3 HS phiát phiếu 
- Dán phiếu, chữa bài tập.
- 1 HS đọc y/c mẫu
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu 
______________________________
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - Kể lại được bằng lời câu chuyện đã nghe, đã dọc có nội dung về lòng tự 
trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ
 - Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể
 - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
 - Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham 
đọc sách
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: chép đề bài , sưu tầm câu chuyện, tập truyện
 - HS: sưu tầm chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi
* Thi kể chuyện
- Tổ chức thi kể 
- Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu
- Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS kẻ hay kể hấp dẫn
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - VN kể chuyện cho gia đình nghe.
3’
1’
10’
10’
9’
2’
- 1 HS đọc đề
- 4 HS đọc gợi ý( đọc nối tiếp)
- HS đọc lướt gợi ý2
- HS nối tiếp nhau nên
- Đọc thầm gợi ý 3
- Kể chuyện theo cẳp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay
Nhận xét bạn kể
___________________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Ngày soạn: 20/9/2011 Thể dục.
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
 Trò chơi: Kết bạn
I. Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đI đều 
vòngphảI, vòng trái. Yêu cầu tập hợp và dóng hàng nhanh, đI đều không sai 
nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp
 - Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơI đúng luật, 
hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Còi
 - HS: giày
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Trò chơi:Diệt các con vật có hại
- Đúng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đI đều vòng phảI, vòng trái
- Chia tổ tập luỵện, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa sai
+ Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét
+ Cả lớp tập, GV điều khiển
b) Trò chơi: Kết bạn
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi rồi cho 1 tổ chơI thử, sau dó cho HS chơi chính thức
 3. Phần kết thúc
- Cả lớp vừa vỗ tay vừa hát
- GV hệ thống bài
- Nhận xét, dánh giá kết quả giờ học
5’
25’
5’
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 - Tổ trưởng điều khiển.
 - Từng tổ biểu diễn.
 - Cả lớp tập cán sự điều khiển
-GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử 
- Cả lớp cùng chơi 
- GV quan sát, NX
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
HS thả lỏng 
_______________________________
 Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trước, số liền sau của 1 số 
 - Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên
 - So sánh số tự nhiên
 - đọc biểu đồ hình cột
 - Xác định năm, thế kỉ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chép sẵn TB1,2,3
 - HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
 1. KTBC - Giớ thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS và làm miệng
Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên
Bài 2. GV hướng dẫn làm như BT1
Yêu cầu HS giảI thích cách điền
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
+ Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS của từng lớp?
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?
Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS nêu cách tính
Bài 5. Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài.
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - BTVN: 3 
3’
30’
2’
- Đọc BT
- Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1.
- Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1.
- Số liền sau số 134 là số liền trước số 135 vì 135 - 1 = 134
- Số 84 là số liền sau số 83 vì 83 +1= 84.
- HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng
- NX, chữa bài tập 
-Viết chữ số thích hợp vào ô trống 
- Dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chỗ chấm 
- 1HS lên bảng làm BT .Lớp làm vào SGK.
-lớp 3A: 18, lớp 3B: 27, lớp 3C: 21
HS làm bảng con, 3 HS lên bảng
Lớp làm vở
? Nêu y/c? - Tìm số tròn trăm biết 
 540 < x < 870 
________________________________________________
 Luyện từ và câu.
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu
 -HS phân biệt được danh từ chung và danh từ rêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa kháI quát của chúng
 - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế
 - Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trường hợp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ tự nhiên VN ...  Chấm bài, 
 HS : Kẻ sẵn vở để chữa lỗi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS chữa bài
- Yêu cầu HS kẻ vở như GV hướng dẫn
- GV ghi một só lỗi về dùng từ, về ý, về chính tả mà nhiều HS mắc phảI lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đọc những đoạn văn hay: GV yêu cầu HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp và những bài văn sưu tầm được
- Gọi HS nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại 
3’
1’
29’
2’
HS kẻ vở
HS đọc lỗi và chữa bài
2 HS lên bảng
Lớp nhận xét, bổ sung
Đọc bài
HS tìm ra cái hay của bài văn
___________________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011 
Ngày soạn: 22/9/2011 Kỹ thuật.
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
I. Mục tiêu
 - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thường
 - Khâu ghép được 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mộu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng 
cắt khâu thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt đông 1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép( ghi nhớ)
- GV nhận xét và nhắc lại các bước khâu 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vảI bằng mũi khâu thường
- Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu thời gian thực hành
- GV uốn nắn sửa chữa sai sót 
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
2 HS nhắc lại
HS thực hành
HS trình bày sản phẩm theo nhóm
HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
_____________________________________
Đạo đức.
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS có khả năng :
 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của 
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, 
nhà trường
 - Biết tôn trọng ý kiến của người khác
II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Mi- crô
 - HS: CB tiểu phẩm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV kết luận
*Hoạt động 3: HS trình bày bài viết tranh vẽ ( BT 4)
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm
- GV hướng dẫn nhận xét
- GV kết luận chung
3. Tổng kết dàn dò
 - Gv nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng
HS thảo luận: + Nhận xét ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa
+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là Hoa em sẽ giải thích như thế nào?
HS sung phong đóng vai 
______________________________
GDNGLL
Tổng phụ trách
__________________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011 
Ngày soạn: 23/9/2011 Thể dục.
Đi đều vòng phải, vòng trái- Trò chơi: Ném trúng đích
I. Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: ĐI đều vòng phảI, vòng trái. Yêu cầu đI dều đến chỗ vòng không xô lệch hàng
 - Trò chơi: Ném trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Còi, 4 quả bóng
 - HS: giày
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
- Chạy nhẹ nhàng trên đội hình tự nhiên, rồi chuyển đi thường hít thở sâu
- Trò chơi Thi đua xếp hàng
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ 
- Ôn đI dều vòng phảI, vòng trái
+ Gv điều khiển lớp tập
+ Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
+ Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét
+ Tập cả lớp, GV điều khiển
b) Trò chơI Ném trúng đích. 
- GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho 1 tổ lên chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc
- Tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Trò chơi :Diệt các con vật có hại
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
5’
25’
5’
x x x x
x x x x *
Đội hình 3 hàng ngang
Đội hình 4 hàng dọc
Đội hình 2 hàng dọc
HS thả lỏng 
______________________________________
Toán.
Phép trừ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS :
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhơ và không nhớ với các số tự nhiên 
có 4, 5 ,6 chữ số
 - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép trừ
 - Luyện vẽ hình theo mẫu
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Hình vẽ như BT 4
 - HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ
- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ( như Sgk)
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, nêu cách thực hiện
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
+ Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con
- Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM
- Yêu cầu HS làm nháp
- GV chữa bài
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa 1 số bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - BTVN: 2
1’
12’
17’
2’
HS làm bảng con 
HS nêu cách làm
1 HS nhắc lại
HSTL
HS làm bảng con, 2 HS lên bảng
1 HS đọc
HS quan sát và TL
1 HS lên bảng
Cả lớp chữa bài
1 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
______________________________
 Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I. Mục tiêu
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điẻm : trung thực- Tự trọng
 - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực- Tự trọng
 - Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói và viết
 - Giáo dục tính trung thực, tự trọng cho HS
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ, thẻ từ
 - HS: Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và làm bài
- Gọi HS lên bảng ghép từ ngữ thích hợp
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- Tổ chức cho HS thi dưới hình thức : 1 nhóm đưa ra từ, 1 nhóm tìm nhanh nghĩa và ngược lại
- GV kết luận lời giải đúng 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi và làm bài
- Gọi nhóm xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS dặt câu vào vở
- GV nhận xét, sửa lỗi về câu từ cho HS
3. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - BTVN: 1 
3’
1’
29’
2’
1 HS đọc
HS thảo luận
1 HS lên bảng
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
2 nhóm thi
2 HS đọc lời giải
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS đọc
1 HS đọc
HS làm vở
______________________________________
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu
 - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu
Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện
 - Lời kể tự nhiên sáng tạo trong miêu tả
 - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Tranh minh hoạ Sgk, kẻ bảng lớp thành các cột
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và TLCH:
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh
- Yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giảng
- GV làm mẫu tranh 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi HS kể đoạn 1 dựa vào các câu trả lời
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn với 5 tranh còn lại
- Gọi 2 nhóm cùng câu trả lời đọc phần câu hỏi . GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
- Thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - VN viết câu chuyện vào vở- CB cho giờ sau.
3’
1’
29’
2’
1 HS đọc
HS quan sát tranh và TLCH
1 HS đọc
Quan sát đọc thầm
HSTL
2 HS kể
Hoạt động nhóm: 1 HS hỏi, các thành viên trong nhóm TL
Đọc phần TLCH
Mỗi nhóm cử 1 hS thi kể
2 HS thi kể
______________________________
Hoạt động tập thể.
Đánh giá hoạt động tuần 6
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp.
- Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt.
- Bước đầu có ý thức học tập 
 2. Đánh giá nhược điểm
- Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn,
- Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến.
 3. HS phát biểu ý kiến
 4.GV nêu phương hướng tuần 5
 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- Bầu theo tổ
- Bầu theo lớp
________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 6.doc