Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc:

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài

 - Hiểu nội dung cây chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

2. Thể hiện sự cảm thông(biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ khi người khác gặp chuyện buồn, mắc lỗi)

3. Xác định giá trị(nhận biết được ý nghĩa của lòng trung thực, sự nghiêm khắc đối với lỗi lầm của bản thân)

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Ngày soạn: 23/9/2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
	- Hiểu nội dung cây chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
Thể hiện sự cảm thông(biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ khi người khác gặp chuyện buồn, mắc lỗi)
Xác định giá trị(nhận biết được ý nghĩa của lòng trung thực, sự nghiêm khắc đối với lỗi lầm của bản thân)
III. CáC phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài
Trải nghiệm
Thảo luận nhóm
Đóng vai(đọc theo vai)
iV. đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
V. tiến trình dạy học
A. Bài cũ (3-5’)
	- 2-3 HS HTL bài Gà trống và cáo +TLCH
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (11’)
	- Giáo viên cho HS đọc nối tiếp (2 lần)
	+ Chia bài: 2 đoạn.
	Lần 1: Sửa phát âm
	Lần 2: Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ khó.
	+ HS luyện đọc theo nhóm bàn
	- 1-2 HS đọc toàn bài
	- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài (10’)
- HS đọc thầm đoạn 1
? Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của An-đrây-ca như thế nào?
? An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
* HS đọc tiếp đoạn 2
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
? Nêu ý chính của toàn bài?
1. Trên đường An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông.
- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông bà và mẹ. ông đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay.
- An-đrây-ca được các bạn đang chơi bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
2. Sự dằn vặt của An -đrây - ca
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. ông đã qua đời.
- An-đrây-ca khóc và cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
. . .
- yêu thương ông, không tha thứ cho mình... 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- 3 Gv đọc phân vai.
? Nêu cách đọc của từng nhân vật?
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã trôi chảy chưa?
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa?
+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không?
3. Củng cố:
? Đặt lại tên của chuyện theo ý nghĩa của chuyện.
? Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
	- Thực hành lập biểu đồ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ (3-5’)
 - GV treo biểu đồ
- Yêu cầu HS đọc số liệu ghi trên biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
 Luyện tập
2. Thực hành (30-33’)
* Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:
Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- HS đọc đề bài
? Biểu đồ loại gì?
? Biểu đồ về điều gì?
- 2 HS làm bảng
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đối chiếu kết quả.
a) Tuần 1 bán được số mét vải hoa là:
100 x 2 = 200 (m)
b) Tuần 3 bán được số mét vải hoa là:
100 x 1 = 100 (m)
c) Cả 4 tuần bán được số mét vải hoa là:
200 + 100 x 3 + 100 + 100 = 700 (m)
* GV chốt: HS biết cách đọc và tính các số liệu trên biểu đồ.
* Bài tập 2: Biểu đồ dưới dây nói về số ngàyốc mưa trong ba tháng của năm 2004 ở một huyện miền núi:
- HS nêu yêu cầu
? Biểu đồ hình gì?
? Dựa vào đâu để tính số ngày mưa từng tháng?
- Một HS lên bảng làm bài.
- Chưa bài: 
+ Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đổi chéo vở kiểm tra.
- Khoanh vào câu trả lời đúng
- Hình cột
- Dựa vào các cột và vạch chỉ số ngày
a) Khoang vào B. 15 ngày.
b) Khoanh vào B. 36 ngày
c) Khoang vào C. 12 ngày
* Gv chốt: HS biết quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ hình cột.
3. Củng cố, dặn dò
	Nhận xét tiết học
–––––––––––––––––
Mĩ thuật
Bài 6 : Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng,đặc điểm của một số quả tròn,hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu và tô màu.
- HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị 
 * GV chuẩn bị:
+Sưu tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu.
+ Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau.
 * HS chuẩn bị:
+ Sưu tầm tranh,ảnh về các loại quả.
+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
*Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh,ảnh.
+ Mẫu bày là những quả gì?
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào?
+ Tìm thêm các lại quả mà em biết
- Gv tóm lại
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng
+ Vẽ khung hình chung của quả cân đối vào trang giấy
+ Vẽ hoàn chỉnh hình, vẽ núm, cuống quả
+ Vẽ màu quả, vẽ theo cảm nhận của mỗi người
- GV tổ chức thi vẽ nhanh củng cố lại cách vẽ quả
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài đẹp về cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ hình rõ đặc điểm của quả, màu sắc đẹp có đậm nhạt.
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
*Dặn dò HS: 
- GV giáo dục tư tưởng cho HS:
+ EM làm gì để chăm sóc cây xanh tốt và có nhiều quả?
 Chuẩn bị cho bài học sau 
 5’
3’
23’
2’
1’
- HS quan sát mẫu quả trả lời câu hỏi:
+ Quả bưởi, quả hồng.
+ Quả bưởi có dạng hình cầu, có màu xanh.
- HS quan sát
- Thi vẽ nhanh theo nhóm
- HS vẽ quả theo mẫu bầy( có thể vẽ một quả hay nhiều quả)
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của loại quả đó
+ Tưới nước, bắt sâu cho cây, không phá hoại cây cối
- Quan sát phong cảnh quê hương
Ngày soạn: 24/9/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Chính tả
Người viết truyện thật thà
 I. Mục tiêu
	- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng truyến ngắn “iNgười viết truyện thật thà”
	- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
	- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học
	- VBT, từ điển.
	- Tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài 3a.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ (3-5’)
	- GV nhận xét bài giờ trước.
	- Viết từ sai.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’) Người viết truyện thật thà
2. Hướng dẫn Hs nghe- viết
	- GV đọc bài viết.
	- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ từ dễ viết sai.
	- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
	- GV đọc HS viết.
	- Soát lỗi-sửa lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS làm bài tập
+ Chia làm 4 đội thi tiếp sức
- Chữa bài tập
Nhận xét
- Tìm các từ láy
+ Có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh. . .
+ Từ láy có tiếng chứa âm s: xa xa, xam xám, xám xịt
4. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học
	- BTVN: BT 3(b)
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số liền trước, số liền sau của một số.
- Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.
- So sánh số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột
- Xác định năm, thế kỷ.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Làm bài tập 2, 3 SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Thực hành:
* Bài 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo nhóm bàn, Hai nhóm đại diện chữa bài trên bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để biết giá trị của một chữ số trong số ta căn cứ vào đâu?
? Nêu cách so sánh các số?
? Nêu mối quan hệ giữ các đơn vị đo khối lượng? các đơn vị đo thời gian?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a) Số gồm hai mươi triệu, hai mươi nghìn và hai mươi viết là:
A. 202020 B. 2020020 
C. 2002020 D. 20020020
b) Giá trị của chữ số 3 trong số 653 297 là:
A. 30 000 B. 3000
C. 300 D. 3
c) Số lớn nhất trong các số 725 369; 725 693; 725 936; 75396 là:
A. 725 369 B. 725 693
C. 725 936 D. 75396
d) 2tấn 75kg = .kg
A. 275 B. 2750
C. 2057 D. 2075
* Gv chốt: Củng cố cho HS cách đọc viết các số đến lớp triệu, cách so sánh các số, cách đổi các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
* Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
9
21
15
0
6
18
12
3
 (HS) Số HS tập bơi của khối bốn
19
16
10
 4A 4B 4C (Lớp)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu ý nghĩa của từng cột (dọc, ngang)?
? Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
a) Lớp 4A có..học sinh tập bơi.
b) Lớp 4B có..học sinh tập bơi.
c) Lớp .có nhiều học sinh tập bơi nhất.
d) Số học sinh tập bơi của lớp 4B ít hơn lớp 4A làhọc sinh.
e) Trung bình mỗi lớp cóhọc sinh tập bơi.
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đọc số liệu trên bản đồ và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
Giờ thứ nhất: 40km
Giờ thứ hai nhiều hơn giờ thứ nhất: 20km
Giờ thứ ba bằng trung bình cộng của hai giờ đầu.
Giờ thứ ba:.km?
Bài giải
Giờ thứ hai ôtô chạy được số ki lô mét là:
40 + 20 = 60 (km)
Giờ thứ ba ôtô chạy được số ki lô mét là:
(40 + 60) : 2 = 50 (km)
 Đáp số: 50kmiờ thứ ba:...g trung bình cộng của hai giờ đầu.
ản đồ và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
vị đo khối lượng, thời giano
* GV chốt: Củng cố cách giải toán cho HS.
3. Củ ... êu biểu của 4 cao nguyên.
Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam:
- Cao nguyên Kom Tum
- Cao nguyên Plây-Ku
- Cao nguyên Đắc Lắc
- Cao nguyên Lâm Viên
- Cao nguyên Di Linh
- Độ cao của các cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao
+ Đắc Lắc
+ Kom Tum
+ Di Linh
+ Lâm Viên
b) Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô:
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.	
- HS dựa vào bảng số liệu ở mục 2-SGK: TLCH
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào?
? Mùa khô vào những tháng nào?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? là những mùa nào?
- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
- Liên hệ: ? Vào mùa khô, lượng mưa ít vì vậy theo em, chúng ta cần làm gì để đảm bảo lượng nước sử dụng?
GVKL: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô lượng mưa ít, vì vậy cần bảo vệ nguồn nước phục vụ thủy điện cũng như cuộc sống.
- Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Mùa khô: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
- Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- HS phát biểu
3. Củng cố, dặn dò
- HS chỉ bản đồ vị trí của Tây Nguyên và trình bày một số đặc điểm
- Nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 27/9/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I. Mục đích, yêu cầu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II. Đồ dùng dạy học
	- 6 tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ bài TLV: Đoạn văn trong bài kể chuyện
	- 1 HS làm lại bài tập phần luyện tập (Đoạn 3)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	- GV dán 6 tranh minh hoạ và giới thiệu tranh và nội dung minh hoạ.
	- 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh, đọc giải nghĩa từ
	- HS quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý.
? Truyện có mấy nhân vật?
? Nội dung truyện nói về điều gì?
- 6 HS nối tiếp nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh
- 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải thi kể lại cốt chuyện.
Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh. . .kể chuyện.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1
? Quan sát bức tranh 1 có mấy nhân vật?
? Nhân vật làm gì?
? Nhân vật nói gì?
? Ngoại hình nhân vật như thế nào?
Lưỡi rìu sắt
- Hai nhân vật: chàng tiều phụ và một cụ già chính là tiên ông.
- Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Chàng tiều phu
- Đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông.
- “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mò rìu.
- Bóng loáng
	- 2 HS nhìn phiếu tập xây dựng đoạn văn
	- HS-GV nhận xét
	- HS làm bài: cá nhân suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn.
	- HS phát biểu ý kiến về từng tranh.
	- HS kể chuyện theo cặp.
	- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện.
III. Củng cố dặn dò
? Muốn phát triển được câu chuyện chúng ta cần làm gì?
 GV nhận xét tiết học
Toán 
Phép trừ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ vfa không có nhớ với các số tự nhiên có bốn. năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ vẽ hình bài 4.
III. Hoạt động dạy học
A. bài cũ:
HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính:
342980 + 2785 56078 + 10965
? Giỉa thích cách làm?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ:
- GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính rồi tính: (hai HS làm bảng)
865279 – 450237; 647253 - 285749
- Nhận xét bài làm.
? Hãy nêu lại cách đặt tính rồi tính?
- GV nhận xét.
? Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- Hai HS làm bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nêu cụ thể cách tính của phép tính:
647253 - 285749
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải sang trái.
3. Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
 62975 39700 100000
 - 24138 - 9216 - 9898
 38837 30484 90102
* GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài
- Số lớn nhất có bốn chữ số là:
- Số bé nhất có bốn chữ số là:..
- Hiệu của hai số này là:
* GV chốt: HS nhớ lại kiến thức về các số tự nhiên.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Các đơn vị trong bài đã thống nhất chưa?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
? Nêu cách đổi từ kg sang tấn?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
2632kg
Ngày thứ hai: 
 ? 
264kg
Ngày thứ nhất:
Bài giải
Ngày thứ hai bán được số kilôgam đường là:
2632 - 264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số kilôgam đường là:
2632 + 2368 = 5000 (kg)
= 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn
* GV chốt: Cách giải bài toán có lời văn. Lưu ý cho HS cách trình bày và đơn vị đo khối lượng.
* Bài 4: Vẽ theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức phần a.
- Phần b cho một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
* GV chốt: Rèn cho HS cách quan sát và vẽ theo mẫu chính xác. Bước đầu làm quen với đơn vị đo diện tích.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
 Khoa học
 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục đích, yêu cầu
Sau bài học, HS:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
*GDBVMT: HS hiểu mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình vẽ trang 26, 27 (SGK)
III. Lên lớp
A. Bài cũ (3-5’)
	- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động: (25’)
 a) Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị biếu cổ.
* Mục tiêu: 
- Mô tả được đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ.
- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm:
+ Quan sát H 1, 2
? Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.
- Chân tay nhỏ, đầu to, bụng to, da vàng (xanh). . . cổ sưng to.
- ăn không đủ chất, đặc biệt là chất đạm, thiếu VitaminD. Thiếu D và Iốt có thể phát triển chậm, kém thông minh.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
? Ngoài bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biế bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng.
- Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như:
+ Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vitamin A.
+ Bệnh phù do thiếu Vitamin B.
- Bệnh chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C.
- Đề phòng các bệnh các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện khám và chữa trị.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS chơi theo nhóm (2)
- Cử 2 nhóm trình bày trước lớp
- GV và HS chấm điểm
- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu bệnh)
- Bác sĩ: nói tên bệnh và cách phòng bệnh.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
III. Củng cố và dặn dò(3’)
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
Giao thông đường thủy và PTGT đường thủy
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết mặt nước cũng là một laọi đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thủy thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
- HS biết gọi tên các loại phương tiện GTĐT.
HS biết các biển báo giao thông trên đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thủy.
2. Kỹ năng:
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- HS nhận biết 6 biển báo giao thông đường thủy.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quí Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐt.
- Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.
II- Chuẩn bị: 
6 biển báo giao thông đường thủy.
III- Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông đường thủy.
* Mục tiêu: 
- HS hiểu những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước. Có mấy loại GTĐT.
- GTĐT có ở khắp nơi, thuật lợi như GTĐB.
* Cách tiến hành:
? Em đã được đi trên mặt nước bao giờ chưa?
? Những nơi nào có thể đi trên mặt nước?
- HS trả lời theo ý hiểu.
=> GV kết luận: Tàu có thể đi từ tỉnh này sang tỉnh khác, nơi này đến nơi khác...
Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. Chúng ta chỉ học GTĐT nội địa.
GTĐT ở nước ta rất thuận lợi vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.
c) Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa.
* Mục tiêu:
- HS biết mặt nước ở đâu có thể trở thành GTĐT.
- HS biết tên và gọi tên các loại GTĐT nội địa.
* Cách tiến hành:
? Có phải bất cứ ở đau có mặt nước đều đi lại được và trở thành đường giao thông?
? Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện GTĐT nào?
HS nêu, nhận xét bổ sung.
* Gv kết luận.
d) Hoạt động 4: Biển báo hiệu giao thông đường thủy.
- GV đưa các biển báo giới thiệu và yêu cầu Hs nêu lại.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 5 Tich hop KNS.doc