TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào?
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài toán trừ.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2009 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc Đ3 bài “Chị em tôi “ và nêu ý chính. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trung thu độc lập” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs đọc nối tiếp. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -HS đọc thầm đoạn 1. -Thời điểm anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? - Đối vói thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? - Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sỹ nghĩ đến điều gì? - Trăng trung thu độc lập có gí đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yc HS đọc Đ2. - Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ntn? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đoạn 2 nói lên điều gì? - Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước năm xưa? - Yc HS đọc Đ3. - Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? - Em mơ ước đất nước ta mai sau ntn? - Đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trả lời tự do - Các em nhỏ và tương lai của các em - ...bao la, ...soi sáng,... vằng vặc - Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - HS nêu. - Vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn so với trước. - Ước mơ của anh chiến sỹ về cuộc sống tươnglai tươi đẹp. - HS nêu - Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ngày càng tươi đẹp - Trả lời tự do. - Nêu ý chính của Đ3. - Yc HS đọc thầm bài văn và nêu nội dung chính của bài. - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - HS nêu. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - gọi 3 HS đọc nối tiêp 3 đoạn. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm Đ2. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - 3 HS đọc - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhùm. 3. Củng cố, dặn dò : - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ ntn? - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Ở vương quốc tương lai” TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. Biết tìm phành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 bài toán trừ. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS .Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thử lại phép cộng và phép trừ. Bài1: GV nêu phép cộng 2 416 + 5164 -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính -GV hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng. VD: 7 580 – 2 416 Nêu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đúng. -Hướng dẫn HS trình bày. -GV yêu cầu HS làm phép cộng ở bài tập phần b rồi thử lại. Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1. Hoạt động 2: HS làm các bài tập còn lại. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS chữa bài. -GV chữa bài. Bài 4 (K,G) Gọi 1 HS đọc đề. ? Btoán cho biết gì? Hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 5 (K,G) Yêu cầu HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số sau đó tính nhẩm. -HS thực hiện phép cộng trên bảng. -HS lắng nghe. - Theo dõi. -HS làm . -HS làm bài trên bảng con. - Làm bài vào vở. - HS nêu. - HS nêu. - Làm bài ở bảng. - Chữa bài (nếu sai) - HS đọc. - HS nêu. -HS làm bài. - HS nêu và tính nhẩm. 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - Mỗi hs có ba tấm bìa màu xanh, trắng, đỏ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn bày tỏ ý kiến của mình em phải làm gì? 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11 SGK) - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. - hs đọc và thảo luận các thông tin. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lắng nghe Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1, SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu hs bày tỏ ý kiến theo phiếu màu. -GV đề nghị giải thích lý do lựa chọn của mình. - GV kết luận : + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b là sai. - giơ phiếu màu bày tỏ ý kiến. - giải thích lý do. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Ycầu HS tự lien hệ với bản thân. - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Liên hệ. - 2 hs đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền (bài tập 6/SGK). - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (bài tập 7/SGK). - Chuẩn bị bài : “Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)” LuyƯn tiÕng viƯt: «n tËp: danh tõ I. Mục tiêu : NhËn biÕt ®ỵc danh tõ trong c©u. nhËn biÕt ®ỵc danh tõ chung vµ danh tõ riªng. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : H§1: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: Bµi 1: T×m danh tõ chung vµ danh tõ riªng cã trong ®o¹n v¨n sau: Chĩng ta cã quyỊn tù hµo vỊ nh÷ng trang lÞch sư vỴ vang cđa thêi ®¹i Bµ Trng, Bµ TriƯu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lỵi, Quang Trung,... chĩng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cđa c¸c vÞ anh hïng d©n téc, v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biĨu cđa mét d©n téc anh hïng. §ång bµo ta ngµy nay cịng rÊt xøng ®¸ng víi tỉ tiªn ta ngµy tríc. Bµi 2: §Ỉt c©u víi c¸c tõ sau: C¸nh ®ång, t×nh th¬ng, ch¨m sãc. Bµi 3: a, T×m 5 d.tõ chung lµ tªn gäi c¸c ®å dïng. b, T×m 5 d.tõ lµ tªn riªng cđa tng ngêi, sù vËt xung quanh? - Danh tõ chung: quyỊn, trang, lÞch sư, thêi ®¹i, c«ng lao, vÞ, d©n téc, ®ång bµo, ngµy nay, tỉ tiªn, ngµy tríc. - Danh tõ riªng: Bµ Trng, Bµ TriƯu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lỵi, Quang Trung - Y/c HS tù ®Ỉt c©u. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi tËp. - Bµn, ghÕ, tđ, qu¹t, nåi,... - NguyƠn V¨n An, NghƯ An, Ba bĨ,... H§2: Cđng cè - DỈn dß: LuyƯn to¸n: LUYƯN TËP VỊ PHÐP CéNG, PHÐP TRõ. I. Mục tiêu : Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ & kû n¨ng lµm tÝnh +, tÝnh – II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : H§1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp: §iỊn sè thÝch hỵp vµo dÊu ? +?785 +743? -7??0 Cho 3 ch÷ sè 4,5,6 a, H·y viÕt tÊt c¶ c¸c sè cã 3 ch÷ sè nµy, (ch÷ sè ë mçi sè kh«ng viÕt lỈp l¹i) b, T×m sè TBC cđa c¸c sè võa viÕt? 3. (K,G) Khi thùc hiƯn phÐp céng v× s¬ ý An ®· viÕt sai: ë mét hµng ®.vÞ d· viÕt 2 thµnh 9, ë mét hµng chơc ®· viÕt 4 thµnh 7. V× thÕ tỉng t×m ®ỵc lµ 750. H·y t×m tỉng c¸c sè ®ã? Y/c HS ®iỊn sè. +2785 +7435 -7580 456, 465, 564, 546, 654 - 555 - Sè ®.vÞ ®· t¨ng thªm 9 – 2 = 7 (®.vÞ) - Sè chơc ®· t¨ng thªm 7 – 4 = 30 (®.vÞ) - Tỉng ®· t¨ng thªm: 30 + 7 = 37 (®.vÞ) Tỉng ®· cho lµ: 750 – 37 = 712 H§2: Cđng cè – DỈn dß: Kĩ thuật: KHÂUGHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu : - Hs biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học : - Hai mảnh vải, kim, thước, phấn. II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị vật liệu. 2.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ơn lý thuyết cá nhân. - Hs nhắc lại qui trình ghép? - Nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ? *Kết luận: như phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành. GV giúp đõ những HS cịn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả: - Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Y/c HS đánh giá s.phẩm lẫn nhau. - Gv đánh giá chung - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hành khâu ghép. - Lên trưng bày bài - Đánh giá chéo nhau. - Rút kinh nghiệm 3. Củng cố, dặn dị. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk. Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2009 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu : Giúp HS: Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Các hoạt động dạy và ... PHÉP CỘNG I. Mục tiêu : Giúp HS: Biết tính chất giao hoán của phép cộng. Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. -GV kẻ sẵn bảng như SGK, mỗi lần cho a &b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a+b vàb+a sau đó so sánh 2 tổng này. -Tiến hành tương tự với các giá trị khác của a và b. -GV cho HS nêu nhận xét, rút ra kết luận. -YC HS nhắc lại t/c giao hoán của phép cộng. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV hướng dẫn cho HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả ở dòng dưới. Bài2: Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. Bài3 (K,G): GV cho HS tự làm rồi chữa bài. -HS tính. -HS nêu nhận xét. -HS làm bài tập. -HS nêu yêu cầu và tự làm bài. -làm bài, chữa bài. Củng cố dặn dò: -Nêu t/c giao hoán của phép cộng? Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu HS biết hồn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, cĩ phần để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng,mỗi HS kể hai bức tranh truỵện “Ba lưỡi rìu” - Gọi 1 HS kể tồn truyện. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - HS đọc và năm được cốt truyện. - Gọi 1 HS đọc cốt truyện. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là mỗi lần xuống dịng. - Gọi HS đọc các sự việc chính. - 1 HS đọc cốt truyện. - HS đọc thầm và tìm sự việc chính. - Đọc các sự việc chính. Hoạt Động 2: Luyện viết. - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hồn chỉnhcủa truyện. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn. - Gọi đại diện dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn hồn chỉnh, các nhĩm nhận xét, bổ sung - GV chỉnh lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm đọc đoạn văn cho hồn chỉnh. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Thảo luận nhĩm. - Đại diện dán phiếu lên bảng và trình bày - Đọc đoạn văn hồn chỉnh. 3. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 200 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I. Mục tiêu : Giúp HS: Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. -GV nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) giải thích mõi chỗ “. . . “ trong ví dụ chỉ gì? -Gọi HS đọc mẫu. -GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng. -GV gthiệu: a+b+c là bthức có chứa 3 chữ. Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. -GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. -GV hướng dẫn tính giá trị của biểu thức. -Cho HS thấy được mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c. Hoạt động 3: Thực hành. Bài1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS lên bảng lớp làm. -GV cùng HS sửa bài trên bảng. Bài2: -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự làm. -GV chấm và sửa bài. Bài 3:(K,G) -Nêu qtắc tính chu vi hình tam giác? -Gọi độ dài các cạnh của hình tgiác là a, b, c. P là chu vi.Viết cthức tính chu vi P của hình tam giác? - Nếu a= 5cm, b=4 cm, c= 3 cm thì P= ? - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại. -1 HS đọc. -HS nêu. -Nghe -Nghe -HS tính giá trị của biểu thức. -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS đọc đề. -HS làm bài. - HS nêu. - P = a+b+c -Trả lời Củng cố dặn dò: - Nêu VD về bthức có chứa ba chữ? Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM. I. Mục tiêu : HS vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam đẻ viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học : - 1 tờ phiếu khổ to viết sẵn bài ca dao. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ. - Viết tên và địa chỉ gia đình. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập bài tập 1. - Gọi HS đọc phần nội dung, yêu cầu và phần chú giải. - Gọi phát phiếu, bút dạ, yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4. - Gọi đại diện dán phiếu lên bảng. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại bài ca dao cho hồn chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài tập 2. - Gọi HS đọc đề. - Treo bảng đồ, yêu cầu HS quan sát để ghi ra tên các tỉnh, thành phố, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và trình bày trên bảng nháp, đại diện nhĩm viết nháp ép. - Các nhĩm dán lên bảng, GV và HS nhận xét. - Yêu cầu HS sữa bài theo lời giải đúng. - Đọc. - HS thảo luận theo nhĩm 4. - Đại diện dán phiếu lên bảng. - 1 HS đọc phần ca dao cho hồn chỉnh. - Gthiệu tên 36 phố cổ Hà Nội. - Đọc đề. - Quan sát - Thảo luận nhĩm. - Đại diện nhĩm lên bảng. - Sữa bài. 3. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Tìm hiểu tên 10 nước và tên thủ đơ của 10 nước trên thế giới. Chinh tả: GÀ TRỐNG VÀ CÁO (nhớ – viết) I. Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a, 3a. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng, mỗi em viết ra 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Gà Trống và Cáo” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết - gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - GV yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn thơ để ghi nhớ nội dung và chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - Yc HS viết đoạn thơ theo trí nhớ - GV chấm một số bài, nêu nhận xét chung. - 1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - HS đọc và nêu cách trình bày. - HS viết bài. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 2a : - Gv nêu yêu cầu bài tập 2a hs lên bảng - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng. - gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài tập 3a: - Gv ghi 2 nghĩa đã cho lên bảng (mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) - GV hướng dẫn cách chơi. - GV tổ chức trò chơi - GV củng cố trò chơi - Làm b.tập. - HS đọc. - hs lắng nghe cách chơi. - hs chơi trò chơi : Tìm từ nhanh. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn hs về nhà xem lại bài, ghi nhớ những hiện tượng chính tả để không mắc lỗi chính tả. - Chuẩn bị bài : “Trung thu độc lập” Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu : Giúp HS : Nhận biết đúng tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. -GV kẻ bảng như SGK trên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c. -GV yêu cầu HS tính giá trị của (a+b)+c và a+(b+c) -Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả tính. -Cho HS làm tương tự các giá trị khác của a,b,c. -GV yêu cầu HS nêu kết luận. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài1 -GV gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV khuyến khích HS nêu cách làm. Bài2: GV tiến hành tương tự bài 1. Bài 3 (k,G) - HS làm bài. -GV chữa bài. -HS nêu. -HS tính. -HS so sánh hai kết quả. -HS nêu kết luận. -HS nhắc lại tính chất kết hợp. -1 HS đọc đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm. -HS làm bài. -HS làm bài vào vở. 2.Củng cố dặn dò: -Nêu t/c kết hợp của phép cộng? Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu : Bíc ®Çu HS lµm quen víi thao t¸c ph¸t triĨn c©u chuyƯn dùa theo trÝ tëng tỵng; biÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo trinh tù thßi gian II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi goợi ý. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc đoạn văn hồn chỉnh của truyện “ Vào nghề”. - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi 1 HS đọc đề. - Đọc lại đề bài, phân tích đề bài. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời dưới phần gợi ý. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - 1 HS đọc đề. - Đọc gợi ý. - Trả lời theo từng gợi ý. - Làm bài. - Kể chuyện theo nhĩm đơi. Hoạt Động 2: HS Làm bài. - Tổ chức HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung câu chuyện và cách thể hiện. - GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Nhận xét, cho điểm HS. - HS thi kể. - Nhận xét bạn kể về nội dung câu chuyện và cách thể hiện. 4.. Cũng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học: tuyên dương những HS cĩ câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện GV đã sữa và kể lại cho người thân nghe.
Tài liệu đính kèm: