Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên
- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Tập Đọc Trung thu độc lập I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: - Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của dất nước KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. - Treo tranh minh hoạ giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bộ bài. - GV chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Đêm nay đến của các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng đến vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm nay đến các em - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc) - GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: H1: Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? H2: Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? H3: Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? H4: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? H5: Đoạn 1 nói lên điều gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và TLCH: H1: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? H2: Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu? H3: Đoạn 2 nói lên điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: H1: Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? H2: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? H3: Ý chính đoạn 3 là gì? KNS: Y/cầu HS thảo luận nhóm 2 và rút ra nội dung chính của bài. - Nhắc lại và ghi bảng c. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc toàn truyện - Nhận xét, cho điểm HS 3. Cũng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo trình tự - 1 HS đọc thành tiếng TL: Vào thời điểm anh đứng ghác trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên TL: Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đền phá cổ TL: Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai ccủa các em TL: Trăng ngàn gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - Cảnh đẹp trong đêm trung thu đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em - Đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời TL: Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều TL: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai - HS TL. TL: Hình ảnh trăng mai còn sang hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau phát biểu - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc toàn truyện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn - HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, y/c HS đặt tính và thực hiện tính - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai Bài 2: - GV viết lên bảng phép tính 6839 - 482, y/c đặt tính và thực hiện tính - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai - GV y/c HS thử lại phép trừ trên - GV y/c HS làm phần b Bài 3: - GV gọi HS nêy y/c của BT - Y/c HS tự làm bài, khi chữa bài y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài vào vở nháp. - Gọi 1 HS lên sửa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. *Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài và nhẩm không đặt tính 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài - HS nghe GV giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - 2 HS nhận xét - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - 2 HS nhận xét - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại 1 phép tính, HS cả lóp làm bài vào bảng con. - Tìm x - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. - 1 HS trả lời - HS tự làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - HS đọc đề và tự làm bài vào vở. - Lắng nghe và thực hiện. Chính tả: Gà trống và Cáo I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai - Tìm và viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương các từ hợp với nghĩa đã cho II/ Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ H: Lời lẽ của Gà nói với cáo thể hiện điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng - Chấm một số bài của HS - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét câu của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau - Đọc và viết các từ + Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn - Lắng nghe - 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ - TL: Thể hiện Gà là một con vật thông minh - Các từ: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí - Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài vào SGK. - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng bàn và thảo luận tìm từ - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. - HS nhận xét. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Luyện từ và câu Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam I/ Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính địa phương - Giấy khổ to + bút dạ - Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,.. - Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây H: Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. H: Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhơ cách viết hoa khi viết địa chỉ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b - Treo bảng đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phuơng mình 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng và làm miệng theo y/c - Lắng nghe - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết -TL: Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. TL: Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bạn viết tên bảng - TL: Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bận viết lên bảng - (Trả lời như bài 1) - 1 HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm trên bản đồ - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ - HS làm được các bài tập 1, 2a, b, 3 (2 cột) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ - GV y/c HS đọc đề toán ví dụ + Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá t ... hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc đề bài phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/c HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý KNS: H1: Em thực hiện điều ước ntn? H2: Em nghĩ gì khi thức giấc? - KNS: Y/c HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho từng HS - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau trả lời - HS HĐ nhóm 2. - HS thi kể - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức HS làm được các bài tập 1 , 2. HS khá giỏi làm hết các bài còn lại. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2Giới thiệu tính chất của phép cộng - GV treo bảng số - Y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để diền vào bảng - Hãy so sánh giá trrị của biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 - Vậy khi ta thay đổi số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) ntn? - Vậy ta có thể viết lên bảng (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa chỉ vừa ghi bảng - Y/c HS nhắc lại KL đồng thời ghi KL lên bảng 2.3 Luyện tập Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV HS bài tập mẫu. Y/c HS làm tiếp các phần còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài * Bài 3: - GV y/c HS làm bài - GV/ y/c HS giải thích bài làm của mình 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài. - HS đọc bảng số - 3 HS lên thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một truờng hợp - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức luôn bằng nhau - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp - 1 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lắng nghe và thực hiện. Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật được diễn biến trận Bạch Đằng - Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng và viẹc do Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trong SGK - GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi 2 HS lên bảng , y/c HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2 - Nhận xét - GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng: Em thấy những gì qua bức tranh trên ? - Giới thiệu bài mới: HĐ1: Vài nét về Ngô Quyền H1: Ngô Quyền quê ở đâu ? H2: Ông là người như thế nào ? (Học sinh nêu được Ông là con rể của Dương Đinh Nghệ) H3: Ông đêm quân đánh giặc nào ? => Giáo viên chốt ý HĐ2: Trân Bạch Đằng - GV cho học sinh xem vị trí của sông Bạch Đằng và nêu được lí do giặc đi vào đường thuỷ Giáo viên cho cả lớp đọc thầm đoạn: “sang thất bại” Yêu cầu học sinh trả lời: H1: Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? H2: Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì ? H3: Trận đánh diễn ra như thế nào ? - GV tổ chức cho 2 đến 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng Giáo viên nêu diễn biến để tạo không khí phấn khởi trong học sinh. HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. H1: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào? H2: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Giáo viên chốt ý Trò chơi: “Ô chữ” - Cách chơi: + Ô chữ gồm 8 hàng ngang và một hàng dọc. Cách chơi như sau + Cả lớp chia thành 4 đội chơi + Các đội chơi lần lượt chọn từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa ra câu trả lời. Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán + Mỗi hàng ngang được 10 điểm, từ hàng dọc được 30 điểm + Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra từ hàng dọc + Đội nào có điểm cao hơn là đội thắng cuộc Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS trả lời - Lắng nghe - TL: Ngô Quyền là người ở Đường Lâm, Hà Tây - TL: Ngô Quyền là người có tài, yêu nước - TL: Ông đánh quân Nam Hán - TL: Ở tỉnh Quảng Ninh - TL: Để nhử quân địch ra trận địa. - HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất - TL: Đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc - TL: Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô - Lắng nghe. - Thực hiện. Kü ThuËt Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng I. Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai m¶nh b»ng mòi kh©u thêng. - Kh©u ghÐp ®îc hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - Cã ý thøc rÌn luyÖn kÜ n¨ng kh©u thêng ®Ó ¸p dông vµo cuéc sèng. II. §å dïng d¹y häc: - MÉu ®êng kh©u ghÐp 2 m¶nh v¶i b»ng c¸c mòi kh©u thêng cã kÝch thíc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t. - VËt liÖu dông cô cÇn thiÕt. + 2 m¶nh v¶i hoa cã kÝch thíc 20 cm x 30 cm.... II. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiÓm tra bµi cò: - Nªu quy tr×nh kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - NhËn xÐt cho ®iÓm. 2. Bµi míi: + Giíi thiÖu bµi: 3. C¸c ho¹t ®éng: *H§1: - HS thùc hµnh kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - Gäi HS nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u ghÐp 2 m¶nh v¶i. - GV nhËn xÐt vµ nªu c¸c bíc. + Bíc 1: V¹ch dÊu ®êng kh©u. + Bíc 2: Kh©u lîc + Bíc 3: Kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - HS thùc hµnh, GV quan s¸t uèn n¾n nh÷ng thao t¸c cha ®óng. *H§2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm thùc hµnh. - GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸. - GV cho HS tù ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. 4. Cñng cè: - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ vµ tinh thÇn cña HS. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ thùc hµnh vµ chuÈn bÞ giê sau. - 2 HS tr¶ lêi. - NX bæ sung. - 2 HS nh¾c l¹i. - HS thùc hµnh kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - HS trng bµy. - §¸nh gi¸ s¶n phÈm. - HS tù ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm cña c¸c b¹n .... - HS l¾ng nghe - HS vÒ nhµ thùc hµnh l¹i + chuÈn bÞ giê häc sau... Tập làm văn (TC) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự tthời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc * Hoạt động 2 : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động 2 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I - Mục tiêu: - BiÕt ®îc nh÷ng u nhîc ®iÓm cña tuÇn häc 7- ®a ra kÕ ho¹ch tuÇn 8trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyÖn cña líp. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 7– thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 8 - Cã ý thøc rÌn luyÖn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cña líp. II - ChuÈn bÞ : 1. Ph¬ng tiÖn : - B¸o c¸o thùc hiÖn tuÇn - KÕ ho¹ch tuÇn 8 - Chơi đố vui để học. 2. Tæ chøc Gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ c¸n bé líp héi ý: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tuÇn 8 thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph¬ng híng thùc hiÖn tuÇn 8 - C¸c tæ trëng, líp trëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cña líp. III - TiÕn tr×nh : Néi dung Người thực hiện I. æ ®Þnh tæ chøc - æn ®Þnh t/c : - H¸t tËp thÓ bµi: “ Quê hương em” II. Néi dung 1. NhËn xÐt tuÇn 7 *B¸o c¸o cña c¸n bé líp - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña c¸c tæ trëng: Tæ 1, tæ 2, tæ 3, tổ 4. - B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cña líp phã häc tËp. - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña líp trëng. + u ®iÓm: Nh×n chung c¸c b¹n thùc hiÖn t¬ng ®èi tèt kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra, vÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ. VÒ häc tËp nh×n chung c¸c b¹n ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. + Tån t¹i: VÉn cßn mét sè b¹n xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc, nói chuyện trong giờ học (Việt, Nhi, Huy) 2. KÕ ho¹ch tuÇn 8 - Duy tr× nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 7. - Sinh ho¹t ®éi ®Çy ®ñ, nghiªm tóc. 3. GVCN nhËn xÐt: - Nh×n chung líp thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 7 - CÇn h¹n chÕ viÖc kh«ng häc bµi, nói chuyện trong giờ học. - Khen những học sinh học tập tốt có nhiều tiến bộ trong học tập: Ni, Phương. III. Ho¹t ®éng tËp thÓ. - C¸n bé líp tổ chức cho lớp chơi Đố vui ô chữ. IV. Cñng cè. - Nh×n chung thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 7 - DÆn dß líp cÇn thùc hiÖn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra. - TËp thÓ líp - Các tổ trưởng. - Líp phã HT. - Líp trëng. - C¶ líp - GVCN : - C¶ líp - C¶ líp
Tài liệu đính kèm: