Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

 Đạo đức

 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)

 I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 - HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

 - Biết đồng tình, ủng hộ nhưng hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

 * GDKNS: -Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

 - Kỹ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

 - GDHS ý thức tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày

 II. Đồ dùng dạy học:

HS : Các thẻ màu.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
 Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010.
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I.MỤC TIÊU
 - Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít,...
 - Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
Yêu cầu học sinh trả được các câu hỏi trong SGK
*GDKNS: -Xác định giá trị
 -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi đoan 2: "Anh nhìn trăng ... to lớn, vui tươi".
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi HS đọc bài "Chị em tôi" và trả lời câu hỏi trong SGK 
- Nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
+ Đ1: Năm dòng đầu.
+ Đ2: Anh nhìn trăng.to lớn, vui tươi.
+ Đ3: Phần còn lại.
Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), 
kết hợp HD HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: 
gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, ...
+ Hiểu nghĩa từ mục "Chú giải".
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
+ Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào?
* Để đạt được những ước mơ đó em phải làm gì?
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng.
4) Đọc diễn cảm
 GV HD cách đọc diễn cảm toàn bài: 
+ Đ1: Đọc với giọng ngân dài, chậm rãi.
+ Đ2: Đọc với giọng ngân dài, chậm rãi.
+ Đ3: Đọc giọng nhanh, vui hơn
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài.
+ GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn: “Anh nhìn trăng ... to lớn, vui tươi” 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Dùng bút chì đánh dấu
- Từng tốp 3 HS luyện đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng)
+ Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn.
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn..
 + HS nối tiếp nhau nói lên ước mơ của mình.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
-3 HS đọc diễn cảm toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết cua phép cộng hoặc phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
a, GV nêu phép cộng 2416 + 5164.
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- HD: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng..
. Chẳng hạn: 7580 - 2416 nếu được kết quả là 5164 thì phép tính cộng đã làm đúng.
- HD trình bày 
+
2416
5164
7580
Thử lại:
-
7580
2416
5164
b, Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
- Bài 2: (Làm tương tự Bài 1)
 Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- HD chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, KL.
Bài 4. (HS khá, giỏi làm)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích và giải bài toán:
+ Cho HS so sánh 3143 với 2428
+ H: Núi nào cao hơn?
- HD trình bày bài giải 
- GV theo dõi nhắc nhở
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Nghe
-1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- HS đặt tính rồi tính.
- HS nêu cách thử lại phép cộng (Theo SGK)
- 2HS lên bảng làm 2 phép tính đầu. Lớp làm nháp mỗi tổ làm 1 phép tính.
* Cả lớp làm vào vở phép tính:
+
267345
 31925
299270
Thử lại:
-
299270
267345
 31925
-
* Cả lớp làm vào vở phép tính:
7521
 98
7423
Thử lại:
7423
+
 98
 7521
- 1HS đọc.
- HS trả lời
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- HS Nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a) 4586; b, 4242.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: 3143 > 2428
- Núi Phan-xi-păng cao hơn múi Tây Côn Lĩnh.
- HS chép bài giải vào vở
Ta có: 3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-păng cao hơn múi Tây Côn Lĩnh.
Núi Phan-xi-păng cao hơn múi Tây Côn Lĩnh là:
3143 - 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Đạo đức
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
 - Biết đồng tình, ủng hộ nhưng hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
 * GDKNS: -Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - Kỹ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
 - GDHS ý thức tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày
 II. Đồ dùng dạy học: 
HS : Các thẻ màu.
 III. Hoạt động dạy học:
Họat động dạy
Họat động học
A. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS nhác lại "Ghi nhớ" bài 3
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn bài
Họat động 1: Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 )
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
- Gọi HS trình bày
- Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1 SGK)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
- HD nêu "ghi nhớ"
3) Củng cố dặn dò
 - Sách vở, quần áo, đồ dùng, điện, nước,đều là tài sản do sức lao động làm ra và cũng là tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần phải biết cách sử dụng hợp lý chống lãng phí.
+ Để chống lãng phí tiền của em hãy lập kế hoạch sử dụng tiền của hợp lý với điều kiện của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau:
+ Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
+ Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS tự lựa chọn theo quy ước :
+ Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
+ Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
+ Màu vàng : Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự .
- Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 2-3 HS đọc "ghi nhớ" trong SGK
- HS lắng nghe
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Chiều thứ 2
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
 I. Mục tiêu:
: Sau bài học, HS:
- HS biết được vì sao có trận Bạch Đằng
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
 II Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học
Họat động dạy
Họat động học
A. Kiểm tra
- H: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
- H: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn bài
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”, cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô QuyỊn đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận.
C. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc bài học 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài trong phiếu học tập
- HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
+ ... Tỉnh Quảng Ninh.
+ ... nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược.
- Trận đánh diễn ra quyết liệt, đúng như dự đoán của Ngô Quyền.
+ Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Một vài HS thuật lại diễn biến Bạch Đằng.
- HS trao đổi, báo cáo: Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Một vài HS đọc.
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Luyện viết
Bµi 7
I. Mục tiêu
 - Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều và đẹp.
 - Viết đúng tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức và kĩ năng.
 - trình bày đẹp bài thơ: Người con gái Việt Nam theo kiểu chữ đứng và chữ nghiêng
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài
- GV ghi mục bài lên bảng
b, Hướng dẫn bài
* GV đọc bài viết 1 lần
- GVhướng dẫn HS viết đúng 1 số chữ khó viết, chữ hoa: E, V, N ; suối, sắt, giông, 
- GV uốn nắn sửa sai 
- GV nhắc nhở HS trước khi viết
c, Viết bài
- GV đọc lại bài viết
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai
- GV đọc lại toàn bài
- Thu bài chấm chữa lỗi
3. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò
- HS theo dõi
- HS theo dõi lắng nghe, đọc thầm
- 1HS đọc lại bài viết
- HS luyện viết chữ khó, chữ hoa
- HS theo dõi, quan sát bài mẫu trong vở
- HS theo dõi đọc thầm
- HS viết bài
- HS khảo bài, chữa lỗi
- HS về nhà luyện viết thêm
Antoàn giao thông
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯ ... ải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm theo đúng thời gian quy định,
- Cho HS nhận xét bài mình và bài bạn.
- Nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nhắc lại.
-Thực hành.
-Trửng bày.
- Nhận xét sản phẩm của nhau.
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I/MỤC TIÊU:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1.
- Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bang nhóm ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
 Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, một vài bản đồ cỡ nhỏ và phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2. 
 - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra. 
- Gọi HS Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu: Bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng tên riêng đó.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành.
- Phát bảng nhóm, yêu cầu HS làm bài
- HD chữa bài, nhận xét, KL.(Kết quả
: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, M· Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà)
*Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
HD HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, KL
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 - 2HS thực hiện yêu cầu.
-.1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS làm trên bảng nhóm. HS cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
Luyện Toán:
Luyện tập về biểu thức có chứa hai chữ.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Viết số đo diện tích liên quan đến xác định số đo qua ghép hình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy Toán.
- Vở Bài tập Toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài1:
- Gọi HS đọc Y/C bài toán.
- HD mẫu: 
Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 + 1 = 3
- Y/C HS tự làm bài; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL 
Bài 2: 
a, GV kẻ bảng.
- HD HS làm bài: Tính nháp kết quả sau đó điền kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS tính theo từng hàng.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL
b, (Thực hiện tương tự bài 1) 
Kết quả: 
a,
a
b
a + b
a x b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
6
8
14
48
2
2
4
4
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dùng bộ đồ dùng dạy toán biểu diễn các hình và HD: Mỗi ô vuông là 1cm2, mỗi tam giác có diện tích bằng m2, hai hình tam giác ghép lại được 1 ô vuông.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài, KL
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc
- HS theo dõi mẫu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kết quả: a – b = 2 – 1 = 1
m + n = 6 + 3 = 9
m – n = 6 – 3 = 3
m x n = 6 x 3 = 18
m : n = 6 : 3 = 2
- Lần lượt từng HS lên bảng tính, điền vào bảng. Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
b,
c
d
c - d
c : d
10
2
8
5
9
3
6
3
16
4
12
4
28
7
21
4
20
1
19
20
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Kq: 2m2; 2m2; 2m2; 3m2
	
 Luyện Tiếng việt: Chính tả(nghe - viết): Chị em tôi
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn “Tôi sững sờ, ... cho tôi tỉnh ngộ” trong bài “Chị em tôi”.
- Rèn kĩ năng nghe – viết cho HS.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Giới thiệu bài.
2) HD nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại.
- Cho HS tìm từ khó, hay lẫn khi viết.
- Cho HS luyện viết đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả.
4) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS tìm và nêu: sững sờ, phỗng, cuồng phong, chuyện, ...
- 1HS luyện viết vào nháp.
- 1HS đọc.
- HS nghe – viết bài.
- HS soát bài.
 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2010
 Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*GDKNS:-Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán.Thể hiện sự tự tin và kỹ năng hợp tác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
 - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
+ GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
+ Yêu cầu HS đọc thầm ba gợi ý, suy nghĩ ( tư duy, sáng tạo phân tích , phán đoán ) trả lời theo nội dung câu chuyện.
- Cho HS làm bài.( có tính hợp tác qua HĐ nhóm)
- Gọi HS kể chuyện.
- GV nhận xét phần làm bài của học sinh.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết.
- HD HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- 1HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
+ Cả lớp đọc thầm.
- N2: Làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý; Kể chuyện trong nhóm.
- HS cử đại diện nhóm trình bày. ( qua trình bày các em tạo được sự tự tin trước lớp)
- HS viết bài vào vở.
- Một vài HS đọc bài viết.
Tiếng anh
Cô Chi lên lớp
Toán 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng con
 III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra
- GV ghi bảng: Tính giá trị của biểu thức
 a + b + c với a = 12, b = 35, c = 45
- Chữa bài, nhận xét.
B. Bài mới
1): Giới thiệu bài:
2) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- GV kẻ bảng như SGK
- GV lần lượt nêu giá trị của a, b, c . Mỗi lần cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c vµ của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này (so sánh kết quả tính).
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c va của a + (b + c) 
- GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
3) HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD HS vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để làm bài.
- Yêu cầu HS khá giỏi làm cả bài
- HD chữa bài.
- Nhận xét, KL.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD tóm tắt lên bảng:
Ngày đầu: 75 500 000 đồng
Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng ? 
Ngày thứ ba: 75 500 000 đồng
- Yêu cầu HS làm bài
- HD chữa bài.
Bài 3: HS khá giỏi làm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài, nhận xét, KL.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- 1HS lên bảng tính; lớp làm nháp.
- HS nghe
- HS quan sát
- HS tính và nêu kết quả
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS thực hiện vµ ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. HS nêu miệng:
- 185 + 99 + 1 = 185 + (99 + 1) = 185 + 100 = 285
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a) 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp mỗi nhóm làm một phép tính.
4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
 = 5067
4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400
 = 6800
b, 1HS lên bảng tính. Lớp làm bài vào vở.
921 +898 + 2079 = 3000 + 898
 = 3898
467 + 999 + 9533 = 10000 + 999
 = 10999
- Nhận xét bài trên bảng. Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- 1HS đọc
- Nhận xét bài trên bảng. Từng cặp HS
- HS nhận xét bài trên bảng
Bài giải
Cả ba ngày nhận được:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào nháp
- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
 a, a + 0 = 0 + a = a
 b, 5 + a = a + 5
 c, (a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	Tit 3: SHTT
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I. Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động trong tuần.
 - Công việc tuần tới.
 - Kể chuyện – đọc báo đội.
 II. Chuẩn bị:
 - Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu từng tổ kiểm điểm lại và báo cáo kết quả thi đua trong tuần
- GV căn cứ vào sổ theo dõi hoạt động của học sinh (Do lớp phó phụ trách học tập ghi), căn cứ vào hoạt động hàng ngày của HS để nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của HS về các mặt nhử sau:
- Nhìn chung các em đã thực hiện tương đối tốt các nề nếp thi đua, có học bài và làm bài đầy đủ, đi học chuyen cần có ý thức giữ gìn sách vở và trau dồi chữ viết.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em vẫn còn hay nghỉ học vào các buổi chiều, chưa ghi chép bài đầy đủ, ngồi học còn nói chuyện riêng, chưa chăm chú nghe giảng.
2. Xếp loại thi đua
GV xếp loại từng HS và ghi vào Bảng theo dõi thi đua.
3. Công việc tuần tới.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Chấm dứt việc nghỉ học, không ghi bài, nói chuyện riêng trong giờ học
- Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Nhắc nhở HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
4. Đọc báo đội .
- Tổ chức cho HS đọc báo Đội
5. Tổng kết tiết học. 
- Nhận xét chung.
- Dặn dò:
Từng tổ kiểm điểm.
- Đại diện tổ báo cáo 
- các tổ khác nhận xét - bổ sung.
- HS theo dõi
- HS theo dõi lắng nghe và cho ý kiến
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
Nhận xét của ban giám hiệu nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_2_co.doc