Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 13 Khối 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 13 Khối 4

Tập đọc: Người tìm đường lên các vì saO

I. MụC đích, yêu cầu:

1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đơường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )

II. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ SGK

III. hoạt động dạy và học:

1. Bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH

2. Bài mới:

* GT bài:

HĐ1:(10’) HD Luyện đọc-

 GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 13 Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 13
TUầN 13: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 
Tập đọc: Người tìm đường lên các vì saO
I. MụC đích, yêu cầu:
1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )
II. đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ SGK
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1:(10’) HD Luyện đọc-
 GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ2:(12’) HD tìm hiểu bài
Dộc thầm đoạn 1
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
+ Khi nhỏ ông đã làm gì để cố thể bay được?
 + Hình ảnh nào gợi ước muốn bay được của ông?
ý 1: Ước mơ của Xi- ôn – cốp – xi - ki
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ?
ý 2:Nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ của
GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
HĐ3:(10’) HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dò:
- Em học được gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét 
- CB : Văn hay chữ tốt
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Xem tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki
 Lắng nghe
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... bay được
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
– mơ ước được bay lên bầu trời
.Nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim.
..quả bbóng không có cánh.
– sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
– có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
– Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ...
– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Toán : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. MụC tiêu :
 Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
* Giảm tải : Giảm bài 2/71
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :(7’)
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: (10’)HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: (10’)HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
 11
 48
 48 
 528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ
 HĐ3:(15’) Luyện tập 
Bài 1 :
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các cách giải 
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách.
Chấm bài- nhận xét
Bài 4 :dành cho HS khá
3. Dặn dò: - Nhận xét 
 - CB : Bài 62
- 3 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tính 27
 x11
 27
 27 
 297
– 35 x 11 = 385
 43 x 11 = 473 ...
- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.
– 4 + 8 = 12
– viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, được 528
– 92 x 11 = 1012
 46 x 11 = 506 ...
– 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
 82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Có 2 cách giải
C1 : 11 x 17 = 187 (HS)
 11 x 15 = 165 (HS)
 187 + 165 = 352 (HS)
C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
- Lắng nghe
 LUYệN TOáN LUYệN TậP CHUNG 
I . MụC tiêu :Giúp HS:
Củng cố kỹ nưng nhân với số có 2 chữ số, nhân nhẩm với 11 và giải một số bài toán có liên quan.
II. đồ dùng dạy học : - bảng phụ
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
2.Bài mới:
B ài 1(12’) Đặt tính rồi tính
12 x 34 46 x 18 307 x25 243 x 27
 YC cả lớp tự làm bài ở VBT- 4 em yếu làm bài ở bảng lớp – chữa bài
Bài 2(10)Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm :
 23 x 11 = .. 45 x11 = .
 57 x 11 =.. 82 x 11 = .
Bài 3: (15’)Khối lớp 4 xếp 11 hàng . mỗi hàng 11 HS. Khối lớp5 xếp 12 hàng.môi hàng có 12 em . Hỏicả 2 khối lớp có bao nhiêu học sinh?
 YC HS làm theo 2 cách
Bài 4dành cho HS khá giỏi:
 Thay vào dấu *các chữ số thích hợp(viết vào chỗ chấm)
 254  * 3 2 
 * *  75 
* * * 0  18 * * .
* * 2 . * * * * 
 YC HS tự làm bài rồi chữa
Thực hiện theo YC
Làm bài vào VBT- lần lượt nêu cách nhẩm
HS làm baivào VBT – 2 em làm ở bảng phụ – chữa bài nhận xét
Thực hiện theo YC
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
chính tả : (Nghe viết) Người tìm đường lên các vì sao
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê
II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . VBT
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết Vn các từ ngữ có vần ươn/ ương 
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: (25’)HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi.
HĐ2: (10’)HD làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
2 nhóm làm bài vào bảng phụ các nhóm còn lại làm VBT
- Gọi các nhóm găn bảng phụ lên bảng
- Nhận xét, kết luận
– long lanh, lặng 
- Gọi HS đọc BT 3b
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ đièn vào VBT – 1em làm ở bp
- GV chốt lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu viết các từ mới tìm đợc vào sổ tay từ ngữ
- CB : Bài 14
– vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương máng
- Theo dõi SGK
– Xi-ôn-cốp-xki
– mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm ...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS tự chấm bài.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào VBT.
- HS nhận xét, bổ sung thêm từ.
- 1em đọc các từ đã điền
lẽ, lửng lờ ...
– não nùng, năng nổ, non nớt ...
Bài 2b:
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em tìm từ viết vào VBT 
-gắn BP lên chữa HS nhận xét.
 nghiêm , minh, kiên, nghiệm, nghiệm,
nghiên, nghiệm, điện, nghiệm
- Lắng nghe
Toán : Nhân với số có ba chữ số
I. MụC tiêu : Giúp HS :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức
II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . VBT
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
- Gọi HS giải lại bài 1. 2 trong SGK
2. Bài mới :
HĐ1: (7’)HD tìm cách tính 164 x 123
- Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123
- HDHS đa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính
HĐ2(10’) GT cách đặt tính và tính
- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số
- Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính
- GV vừa chỉ vừa nói :
– 492 là tích riêng thứ nhất
– 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột
– 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa
HĐ3(20’) Luyện tập 
Bài 1 :
- Cho HS làm BC
– 79 608, 145 375, 665 415
- Gọi HS nhận xét, cho điểm
Bài 2 :Dành choHS khá giỏi
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tính Vn rồi nêu từng kết quả, GV viết lên bảng. 
Bài 3:(
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc phép tính.
– 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HS trả lời.
- HD thực hành tương tự như nhân với số có 2 chữ số
 164 
 x 123
 492
 328
 164 
 20172
- HS lần lượt làm BC từng bài, 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn rồi trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào VT.
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
Diện tích mảnh vườn : 
125 x 125 = 15 625 (m2)
 Lắng nghe
LUYệN TOáN luyện tập
I. MụC tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng nhân với số có ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức
II. đồ dùng dạy học : Bảng phụ . VBT
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : 
 2. Bài mới :
 Bài1 (15’) Đặt tính rồi tính
247 x 182 619 x 254 1513 x 736
 YC HS tự làm bài rồi chữa
 bài 2 : (12’)tính giá trị biểu thức
a. 52403+ 622 x 175 258 x 387 -40522
 Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3 (12’) một hộp sữa cân nặng 379g.Hỏi 125 hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ?
 HDHS tìm hiểu bài- HS tự làm bài 
Chấm bài tổ 1
 Bài 4 : Dành cho HS khá
123123 x 456 và 456456 x 123
HD hS kẻ cột và phân tích VD : 
 123123 x 456 = (123000 x 456) + (12x 456)
 tích thứ 2 tương tự để so sánh
Cả lớp làm bài ở vở nháp – 3 em làm ở bảng 
Cả lớp làm bài ở vở nháp – 2 em làm ở bảng phụ- nhận xét
1em đọc đề bài – cả lớp đọc thầmtìm hiểu bài
tự làm bài
HS tự làm bài nêu ý kiến
Luyện Từ & Câu : Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I .MụC đích, yêu cầu :
- Biết thêm một số từ ngữ về ý chí,nhị lực của con người ; bướcđầu biết tìm từ (BT1) , đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn ( BT3)có sử dụng các từ ngữh]ngs vào chủ điểm đã học.
II. đồ dùng dạy học : - bảng phụ, VBT
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài: 
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ làm vào bảng phụ
- Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...
b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số e ... n 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Gọi HS nhận xét
Bài 5:
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò: - Nhận xét 
 - CB : Bài 66
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– 1 yến = 10kg
 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
 1 dm2 = 100cm2
 1 m2 = 100dm2
- HS tự làm VT, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT – nêu ý kiến.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài.
– C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l)
– C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l)
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
a) S = a x a 
b) S = 25 x 25 = 625 (m2)
- Lắng nghe
LUYệNToán : Luyện tập chung
I. MụC tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2)
- Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân
- Giải được một số bài toán có liên quan.
II. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ 
III. hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1,. Giới thiệu bài:
2. Bài mới: 
 Bài 1:(10’) Đặt tính rồi tính(Bai1 vở luyện toán tr 67)
GV chép đề bài lên bảng – YC hs tự làm bài rồi chữa
 Bài 2(10’) Tính nhanh (Bai3 vở luyện toán tr 67)
tiến hành tương tự bài 1
 Bài 3:( 7’)làm lại bài 1 cột 2 sgk tr75
 – YC hs tự làm bài rồi chữa
bài 4:(15’) bài tập 4 tr 75
 HDHS tìm hiểu bài
Chấm chữa bài- nhận xét
lắng nghe
cả lớp làm bài ở vở nháp- 3 em làm bài ở bảng phụ – nhận xét
cả lớp làm bài ở vở ô li- 3 em làm bài ở bảng phụ – nhận xét
cả lớp làm bài ở vở ô li( HS khá làm 2 cách)
 Bài giải;
 đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
Mỗi phút cả 2 vòi chảy được:
15 + 25 = 40(l)
75 phút cả 2vòi chảy được:
 40 x 75 = 3000( l)
 Đáp số:3000lít
Luyện Từ & Câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng( ND ghi nhớ)
2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản( BT1), bớc đầu đặt được câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.( BT2,3)
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:.
HĐ1: (15’)HDHS làm việc để rút ra bài học
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
HĐ2(3’) : Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL
HĐ3: (17’) Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
+ Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Nhóm 2 em làm bài.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trửớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm
 đường lên các vì sao, phát biểu.
 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm và HTL.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
Luyện tiếng việt: LUYệN TậP
I. MụC đích, yêu cầu :
Giúp HS củng cố kĩ năng nắm vững nghĩa một số từ về ý chí nghị lực,tìm được từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.Tìm được tính từ trong đoạn văn, câu văn .
II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn ngiã các từ ở bài 1
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới : 
1.Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập
 Bài 1(10’) :Xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm
Từ nói lên ý chí nghị lực của con người
Từ nói lên thử thách đói với ý chí nghị lực.
GV chép bài lên bảng- gắn bảng phụ đã ghi nghĩacác từ lên
 GV chốt ý đúng
Bài2 (7’)đánh dấu x trươc câu tục ngữ khuyên ta phải có ý chí nghị lực
 a.Có chí thì nên
 b. có công mài sắt có ngày nên kim
 c. có học mới hay có cày mới biết.
 d. có chí làm quan có gan làm giàu
 Bài 3 :(10’) Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống các câu sau :
Anh nói thật là, làm sao mà không nghe theo anh được.
b.Được bạn bè giúp đữ Vinh.học hành.c.
c. Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất có.
 YC HS tự làm bài rồi chữa- Gọi HS đọc câu đã điền
Bài 4 : Điền chữ S vào trước những câu đã dùng sai dấu câu :
Em không biết chị Hoà đã về nhà chưa ?
Mẹ ơi ! chj Hoà đã về nhà chưa ?
 c.Mi có dám chỵ thi với ta không ?
 d. Thử chạy thi xem ai nhanh hơn nào ?
GV chép bài lên bảng- 
 Củng cố – dặn dò
TL nhóm- nêu ý kiến
Tiến hành tương tự bài 1
 ýa, ý b, ýd
Thảo luận theo cặp- làmbài ở VBT
TL nhóm- nêu ý kiến 
 ýb, ý c.
	 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn : 
Ôn tập văn kể chuyện
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :- Em hiểu thế nào là KC ?
- Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra
- Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra
2. Bài mới:
* GT bài: 
* HD ôn tập :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ?
Bài 2-3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ :
– Văn KC :
+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật
+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.
– Nhân vật :
+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật
+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật
– Cốt truyện :
+ có 3 phần : MĐ - TB - KT
+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng)
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc các k.thức cần nhớ về thể loại văn KC và 
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS đọc thầm.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Lắng nghe
Đạo Đức: 
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp theo)
I - MụC tiêu: Học xong bài này, HS :
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
II. đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
iii. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Đóng vai (Bài 3)
- Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2.
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà)
- KL : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
HĐ2: Bài 4
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi 1 số em trình bày
- Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập
HĐ3: Bài 5 - 6
- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
3. Dặn dò: - Nhận xét 
 - CB : Bài 7
- 1 em trả lời.
- 1 số em trả lời.
- Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- 2 nhóm lên đóng vai.
- Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 em cùng bàn trao đổi nhau.
- 3 - 5 em trình bày.
- Lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
- HS tự giác trình bày.
 Lắng nghe
	Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
* Hoaùt ủoọng 1: Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng tuaàn 12.
-Caực toồ trửụỷng leõn toồng keỏt thi ủua trong tuaàn.
- Baựo caựo nhửừng gửụng toỏt
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự chung:
+ Veà neà neỏp: Thửùc hieọn toỏt neà neỏp vaứ chuyeõn caàn.
+Veà hoùc taọp: Nhỡn chung caực em coự yự thửực hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ tửụng ủoỏi toỏt. Tuy nhieõn vaón coứn 1 soỏ em chửa chaờm coứn queõn vụỷ, saựch, vaứ chửa laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp nhử:Hoaứ, ngoùc , tuyeỏt ....
+ Caỷ lụựp coự yự thửực toỏt chuaồn bũ tham gia cuoọc thi nhúg tỡnh thaày troứ
100%tham gia vieỏt baứi “neựt buựt tri aõn”
* Hoaùt ủoọng 2: Keỏ hoaùch tuaàn 14.
- Duy trỡ toỏt neà neỏp, chuyeõn caàn.
- Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. Trong giụứ hoùc haờng haựi xaõy dửùng baứi.
- Thi ủua daứnh nhieàu ủieồm 10 taởng coõ.
-Thi ủua tieỏt hoùc toỏt, buoồi hoùc toỏt.
- Tham gia toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa ủoọi, tham gia cuoọc thi nghúa tỡnh thaày troứ
- Nghổ hoùc phaỷi coự giaỏy pheựp cuỷa cha meù.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 Lop 4 HongCKTKN.doc