Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục đích yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên

-.Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

- GD lòng ham mê đọc sách và có ước mơ ,hoài bão.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG- TUẦN 8
(từ ngày 27/09 đến ngày 31/09/2010)
Thứ/Ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
27/09/2010
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Chính tả
Lịch sử
ATGT
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Nghe viết : Trung thu độc lập
Oân tập
Thứ ba
28/09/2010
LTVC
Toán
Kể chuyện
Cách viết tên người – tên địa lí nước ngoài
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ tư
29/09/2010
Tập đọc
Toán
Đôi giày bata màu xanh
Luyện tập.
Thứ năm
30/09/2010
LTVC
 Khoa học
Toán
Đạo đức
Địa lí
Toán ôn
Tập làm văn
Dấu ngoặc kép
Aên uống khi bị bệnh
Luyện tập chung
Tiết kiệm tiền cùa(tt)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Luyện tập : tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Luyện tập phát triển câu chuyện
Thứ sáu
31/09/2010
Tập làm văn
Toán
TV ôn
SHL
Luyện tập phát triển câu chuyện
Góc nhọn, góc bẹt, góc tù
Luyện tập cách viết tên người tên ,tên địa lí nước ngoài
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên
-.Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
- GD lòng ham mê đọc sách và có ước mơ ,hoài bão..
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
2. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?
-Nhận xét và ghi điểm HS .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì?
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-GV gọi 1 HS đọc mẫu
- Gv chia đoạn .Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Kết hợp giảng từ, đọc chú giải.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc toàn bài
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
-Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ.
+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài thơ.
 * Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn).
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét giọng đọc và ghi điểm từng HS .
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
-Nhận xét và ghi điểm từng HS .
4. Củng cố – dặn dò:
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
-GVKL và GDTT
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-Lớp hát
-Màn 1: 3 HS đọc.
-Màn 2: 2HS đọc.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự.
- HS đọc từ khó 
-HS đọc chú giải
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS lắng nghe
-Đọc thầm, trao đổi và tiếp nối trả lời CH:
+Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
+Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước. 
+Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông + Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
-2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ HS khà giỏi trả lời
+ HS phát biểu tự do.
+ Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- HS khá giỏi thuộc bài thơ
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc .
- HS trả lời
* Điều chỉnh,bổ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Tính tổng của các số, vận dụng một số T/C của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ , giải toán có lời văn và tính chu vi HCN.
 - GD lòng dsay mê ham học toán
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4.
III.Hoạt động dạy chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
. 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, 
-Kiểm tra vở của một số HS.
 -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa . 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1: HS khá giỏi làm thêm câu a
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2: HS khá giỏi làm thêm dòng 3
 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
 -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. Khuyến kgich1 HS cả lớp cùng làm bài
a) x – 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 4 HS khá giỏi làm thêm câu a
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 5 Dành cho HS khá giỏi
- Gọi 1 HS đọc đề
 - Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
 -Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
-GV nhận xét chữa sai
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-Đặt tính rồi tính tổng các số.
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở.-HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
-Tính bằng cách thuận tiện.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nhápû.
b) x + 254 = 680
 x = 680 – 254
 x = 426
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải
a/ Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
b/ Số dân của xã sau hai năm là:
 5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: 150 người ; 5406 người
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS đọc
-Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2.
-Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2
-HS nhận xét
* Điều chỉnh,bổ sung:
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I/ Mục đích yêu cầu:
 -Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bênh: hắt hơi,sổ mũi,chán nản,mệt mỏi,đau bụng,nôn,sốt
- Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu khó chịu,không bình thường
 -Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh
II/ Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK . -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
 -Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định 
2.KTBC: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 - Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ?
 - Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ?
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh ta cần làm gì ?.
 * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
 +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.
 +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
 -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
 -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt.
 -GV chuyển ý .
 * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. 
 -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng.
 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntnào ?
 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
 -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường.
 * Kết lua ...  -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
 -GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 Bài 2:HS khá giỏi làm thêm ý còn lại
 -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Góc vuông.
-HS nghe.
-HS quan sát hình.
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
-HS nêu: Góc nhọn AOB.
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.
-HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
-HS nêu: Góc tù MON.
-1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.
-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
C
C O D
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.
-Thẳng hàng với nhau.
-Góc bẹt bằng hai góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS trả lời trước lớp:
+Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+Các góc vuông là: ICK.
+Các góc tù là: PBQ, GOH.
+Các góc bẹt là: XEY.
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.
* Điều chỉnh,bổ sung:
 TIẾNG VIỆT ÔN
LUYỆN TẬP: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng viết tên người và tên địa lí nước ngoài
 - Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người và tên địa lí nước ngoài
II Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: GTB + ghi tựa
 b/ vào bài
- GV yêu cầu Hs nhắc lại cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài và lấy ví dụ
- GV nhận xét
* Thực hành:
 - GV ghi đề lên bảng HS làm bài
Bài 1: Viết lại cho đúng tên địa lí sau: 
 Tên nước Thủ đô
Pháp pa ri
anh lôn đôn
mỹ oa sinh tơn
nga mát xít cơ va
thái lan Băng cơc1
áo viên
Đức béc lin
Thụy sĩ giơ ne vơ
-Gv nhận xét cách làm việc của HS 
Bài 2: Viết lại cho đúng các tên sau:
 Niu tơn; lê nin ;’ các mác ; pu tin ;ăng ghen ; 
Y/c HS làm bài vào vở
GVnhận xét bài làm của HS
2.củng cố- Dặn dò:
-Nhắc lại cách tên người và tên địa lí nước ngoài
-Nhận xét tiết học
- VN tìm các tên nước ngoài để viết
-HS nhắc tựa
HS nêu và lấy ví dụ
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đôi và ghi lại cách viết đúng các tên địa lí nước ngoài vào vở
HS lên bảng làm bài
HS nhân xét
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS nhắc lại
* Điều chỉnh,bổ sung:
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
*****************
I/Tổng kết công tác tuần 08
Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt đông của tổ trong tuân
Các lớp phólên báo cáo tình hình hoạt đông của lớp trong tuân
Lớp trưởng lên nhận xét chung và xếp thi đua cho các tổ
GVCN nhận xét chung:
 + Nề nếp: tác phong vẫn còn một số em chưa gọn gàng,quần áo,chưa sạch sẽ 
 + SGK: đã chuẩn bị đầy đủ,tuy nhiên vẫn còn một số chưa bao tập vở theo yêu cầu của GVCN..
 + Học tập: Trong gời học vẫn còn nhiều em nói chuyện ,làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài
 + Vẫn còn một số em quên mang tập vở,mang nhầm môn
II/Kế hoạch tuần 09:
- Tiếp tục ổn định nề nếp,đặc biệt là lúc ra,vào hai môn tin học và anh văn khi chưa có GV các em vẫn gây ồn làm ảnh hưởng các lớp bên ..
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và ĐDHT theo đúng thời khóa biểu
 - Chú ý việc ôn tập ở nhà cho thật kĩ,
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
 Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày dạy:28/09/2010
 Tuần 08 Môn: Toán
 Tiết 02 Bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
TRÌNH BÀY BẢNG
Thứ  ngày..tháng..năm 2010
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục đích yêu vầu: 
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Chuẩn bị:
 - Băng giấy theo bài toán
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
 2.KTBC
+ Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 a/ 373 + 219 + 627
 b/ 515 + 2100 + 485
+ Bài 2: Tính chu vi HCN biết : CD = 16cm,
 CR= 12cm
- Thu vở 3HS
- Nhận xét bài ở bảng lớp, nhận xét vở
- Nhận xét chung phần KTBC
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Em hiểu tổng của hai số là 70 có nghĩa là gì?
- Em hiểu hiệu của hai số là 10 có nghĩa là gì?
GV: bài toán cho biết tổng của 2 số ,hiệu của 2 số. Tìm hai số đó. Nên dây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Dây cũng chính là bài học toán hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.
- Yêu cầu HS nhắc tựa
- Gọi HS đọc lại bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GVHDHS giải bài toán
- Gắn băng giấy thứ nhất nêu:nếu biểu thị một trong hai số là số lớnthi2 số còn lại sẽ được biểu thị như thế nào so với số lớn
- Tổ chức cho HS thảo luận 
- Gắn băng giấy biểu thị số bé và hoàn thành tóm tắt 
 +Sơ dồ bài toán
Tóm tắt
Số lớn
Số bé
?
?
10
70
 *Hướng dẫn giải bài toán 
- Tổ chức cho HS bớt đi 10 đơn vị ở băng giấy
- Biểu thị số lớn: Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì cùa 2 số?
- Em có nhận xét gì về băng giấy biểu thị số lớn so với số bé?
- Vậy bớt di 10 đơn vị ở số lớn thì tổng cùa hai số lúc này thay đổi như thế nào?
- 60 là mấy lần của số bé?
- Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60
- Muốn tìm 1 lần số bé ta làm thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính vào bảng con.1HSthưcï hiện bảng lớp
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Em hãy cho biết để tìm số bé ta làm thế nào?
* Bố bé = (Tổng – Hiệu ) : 2
- Vậy ta tìm số lớn bằng cách nào?
- Tổ chức cho HS viết phép tính
- Còn cách tìm số lớn nào khác không?
 ĐS: Số lớn , số bé
* Lưu ý HS cách ghi đáp số
* Cách hai 
- Gắn thêm 1 phần băng giấy bằng phần hơn của số lớn và số bé
- Số bé lúc này được biểu thị như thế nào so với số lớn?
- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?
- Thêm 10 đơn vị vào số bé. Vậy lúc này tổng mới bằng bao nhiêu?
- Tổng mới là 2 lần số lớn. Vậy 2 lần số lớn là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS ghi phép tính
- Vậy muốn tìm số 1 lần số lớn ta làm thế nào?
- Để tìm số lớn ta làm thế nào?
 Số Lớn = ( Tổng + Hiệu ):2
- Tìm số bé bằng cách nào?
- Tổ chức cho HS viết phép tính vào bảng con, bảng lớp
- Còn có cách tìm số bé khác nữa không?
 ĐS:
* Gọi JHS đọc lại cách tìm số lớn, số bé
* Luu ý HS khi giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó thì chỉ cần sử dụng một trong hai cách trên để giải bài toán
 c.Luyện tập, 
 Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Bài toán cho biết gì ?
 -Bài toán hỏi gì ?
- Hãy cho cô biết trong bài toán này đâu là tổng, đâu là hiệu, số lớn, số bé?
- Lưu ý HS trong toán có lời văn có thể tổng của hai số là tuổi bố và tuổi con hoa6c5 lớp 4A và 4B, số cây của hai lớp,
- Để giải bài toán này có mấy cách?
-Yêu cầu HS thảo luận theo bài để giải bài toán
- HS làm phiếu – 1 nhóm làm phiếu lớn
- Tổ chức cho HS nêu. – nhận xét
- Nhận xét phiếu lớn, sửa sai ( nếu sai)
 Bài 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy xác định tổng, hiệu, số lớn, số bé trong bài toán này?
- Tổ chức cho HS làm vào vở
- GV theo dõi, cho HS nêu, nhận xét
 Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 -GV tiến hành tương tự như với bài tập 1.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
 -Vậy áp dụng điều này, bạn nào tìm được hai số mà tổng của chúng bằng 8, hiệu của chúng bằng 8
- HS xung phong lên bảng làm bài
GV nhận xét
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 1HS 
- 1HS
- 1HS
- 1HS đọc
- Hai số cộng lại bằng 70
- Số lớn hơn số bé 10 đơn vị
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa
-2HS 
- Trả lời
- Trả lời
- HS thảo luận
- HS theo dõi
- Hiệu của hai số
- Nếu bớt đi 10 đơn vị ở số lớn thì số lớn bằng số bé
- Vì bớt đi 10 đơn vị nên tổng luac1 này bằng 60
- 2 lần số bé
- Hstrả lời
- HS thực hiện yêu cầu
- HS nêu
- HS trả lời
 30 + 10 = 40
- 70 – 30 = 40
- HS trả lời
- Hiệu của hai số
- Trả lời
- 70 + 10 = 80
- 80 : 2 = 40
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS lắng nghe
 -HS đọc.
-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
-Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- HS thực hiện
- HS nhận xét
-HS đọc.
- HS xác định
- HS làm bài vào vở
-2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS xung phong lên bảng làm bài
- HS nhận xét
-HS cả lớp.
* Điều chỉnh,bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kien.doc