Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoăc ước mơ viễn vông, phi lí.

- Hiểu truyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Tập đọc 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc lại vở kịch Ở Vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. HĐ 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn bài thơ.
- Theo dõi, nhắc HS chú ý ngắt nhịp thơ kết hợp giải nghĩa các từ ngữ khó.
- Nhận xét, uốn nắn thêm.
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
 b. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?
- Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
- GV nêu tiếp câu hỏi 3 / SGK.
- Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?
- Nêu câu hỏi, rút ra nội dung bài: Bài thơ nói lên điều gì? 
c. HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: GV đọc mẫu trước.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ.
- 2 nhóm đọc phân vai.
- 1 HS (K, G) đọc to bài thơ, cả lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ (2, 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm cả bài, trả lời cá nhân.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS thảo luận cặp và trả lời.
- HS (K, G) trả lời.
- HS trả lời cá nhân.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng. 
- HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng và thực hiện tính (trên bảng lớp).
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm (b).
- GV nhận xét, sửa bài. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS làm 2 dòng đầu. 
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Tìm x.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính.
- Nhận xét, thống nhất KQ đúng.
 Bài 4 : Giải toán.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
 + Muốn biết sau hai năm, số dân của xã đó tăng thêm ? người ta làm sao?...
- GV đi kiểm tra vở của một số HS .
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT số 5 / SGK.
- Chuẩn bị bài : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số số đó.
- 2 HS nêu và tính.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm cá nhân vào vở.
- HS (K, G) làm cả bài 1.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS nối tiếp nhau lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- HS (K, G) làm cả bài 2.
- 2 HS phát biểu.
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp nhau TLCH.
- HS làm bài cá nhân vàovở.
- 1 HS làm bài ở bảng nhóm.
- Đính KQ, nhận xét, sửa sai.
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoăïc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu truyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. 
III. Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Kiểm tra:
- GV đính tranh lên bảng và yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. 
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2, 3.
b. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn những bạn kể tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS nối tiếp nhau kể.
- 1 HS đọc và HS cả lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. 
- Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.
- HS thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Vài HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho người thân.
- Xem trước nội dung tiết sau.
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
THỂ DỤC (Tiết 15)
QUAY SAU, ĐI ĐIỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI:NÉM TRÚNG ĐÍCH
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
-Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: Ném trúng đích.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Trên sân trường 
GV chuẩn bị 1 còi
GV
III.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 
1/Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: Tìm người thân
2/Phần cơ bản
 -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
-GV điều khiển lớp tập. 
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển .
-GV quan sát nhận xét sữa chữa sai sót cho HS các tổ. 
-Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn . 
GV
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
-GV quan sát , nhận xét , sữa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Tập hợp cả lớp do GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố . 
-Trò chơi vận động “Ném trúng đích ” GV
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x 
x x x x
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi .
-Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . 
-Sau đó cho cả lớp cùng chơi 
- GV quan sát , nhận xét 
-Biểu dương thi đua giữa các tổ . 
3/Phần kết thúc
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa kiểm tra ,công bố kết qủa kiểm tra 
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà: Ôn lại các động tác ĐHĐN đã học. 
Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. 
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-SGK, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng sửa BT 5 ở nhà. 
- GV kiểm tra BT về nhà của một số HS khác. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. HĐ 1: Giới thiệu bài toán (bảng phụ).
- GV đính bảng phụ, gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tóm tắùt bài toán bằng sơ đồ.
b. HĐ 2: Hướng dẫn giải bài toán (cách 1).
- HD HS giải bài toán bằng cách tìm số bé trước.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé . 
- GV KL: Cách tìm số bé và yêu cầu HS ghi nhớ. 
Số bé = (Tổng - Hiệu ): 2
c. HĐ 3: Hướng dẫn giải bài toán (cách 2).
- HD HS giải bài toán bằng cách tìm số lớn trước.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. 
- GV KL: Cách tìm số lớn và yêu cầu HS ghi nhớ. 
Số lớn = (Tổng + Hiệu ): 2
- Hỏi: Có mấy cách để giải bài toán vế tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
d. HĐ4: Thực hành.
Bài 1: Giải toán. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, cho điểm. 
Bài 2 : Giải toán. 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và nêu hai số của mình tìm được . 
- GV nhận xét, thống nhất KQ đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT số 3.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát, nhận xét . 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS đọc.
- 1, 2 HS phát biểu, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân. 1 HS sửa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, sửa bài.
- HS nêu đề bài.
- HS (K, G) nêu và giải thích cách làm. 
- 1, 2 HS nêu.
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Lịch sử 
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5.
- Kể lại được một số sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
- Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng ở đâu?
- GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mớ ... yện kỹ năng nhận biết DT chung và DT riêng. Vận dụng quy tắc viết hoa DT riêng vào thực tế.
- HS biết đặt câu với danh từ cho trước.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Tìm và viết ra 5 DT chung và 5 DT riêng.
- Hỏi HS:
+ Thế nào là DT chung? Thế nào là DT riêng?
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, thống nhất kết quả làm đúng.
Bài 2. Đặt 2 câu có DT chung tìm được ở BT 1.
- GV nhắc HS: Đặt 2 câu mỗi câu có 1 DT ở BT1. Hỏi:
+ Khi đặt câu phải lưu ý điều gì?
- GV chốt lại những điều cần lưu ý khi đặt câu.
- Nhận xét, sửa bài, khen những HS đặt câu hay.
Bài 3. Tên người nào sau đây viết chưa đúng, em hãy viết lại cho đúng chính tả.
a. Nguyễn ngọc Vân
b. Trần Thị Thu Hoài
c. Vương thị Nhàn
d. Trần lê Văn
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
HỌC SINH
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS phát biểu.
- Làm bài cá nhân, sửa bài trên bảng lớp.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 HS trả lời.
- Làm bài cá nhân. Vài HS làm bài trên bảng.
- Một số HS đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét, sửa bài. 
- HS đọc đề bài, nêu quy tắc viết hoa DT riêng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
Thứ ba, ngày 05 tháng 09 năm 2010. Tuần .
Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. 
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
Bài 1. Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 42 tuổi. Mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
+ Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?
+ Theo bài toán, em hãy cho biết đâu là tổng, đâu là hiệu?
+ Hai số phải tìm là gì?
+ Có mấy cách để giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? 
- GV yêu cầu HS giải bài toán theo 2 cách.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Có 30 học sinh đang tập bơi, trong đó số em đã biết bơi ít hơn số em chưa biết bơi là 6 em. Hỏi có bao nhiêu em đã biết bơi?
- GV hướng dẫn HS các bước như bài 1.
- Hướng dẫn HS Nhận xét, sửa bài.
Bài 3. Trong thư viện có 1800 cuốn sách, trong đó số sách giáo khoa nhiều hơn sách đọc thêm là 1000 cuốn. Hỏi trong thư viện có bao nhiêu cuốn sách giáo khoa?
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài toán đã làm, ghi nhớ cách giải.
HỌC SINH
- 1 HS nêu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- HS làm cá nhân vào vở, 2 HS làm bài ở bảng nhóm.
- Đính bảng nhóm, HS khác nhận xét bài làm của bạn. Cả lớp đối chiếu kết quả, sửa bài.
- 1 HS nêu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Làm cá nhân vào vở, 1 HS làm ở bảng nhóm.
- HS đọc bài toán.
- HS (K, G) làm thêm bài 3.
- Đọc bài toán, làm bài cá nhân vào vở. 1 HS làm ở bảng nhóm, đính kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Tiếng Việt (ôn) 
ÔN TẬP: VĂN VIẾT THƯ.
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc cấu tạo của bài văn viết thư.
- Vận dụng để viết được một lá thư thăm hỏi đúng mục đích, yêu cầu.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ.	
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
1. HĐ 1: Hướng dẫn phân tích đề.
- GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài.
Đề bài: Hãy viết một bức thư cho người thân (ông, bà, cô, cậu, bạn bè,  ) để hỏi thăm sức khoẻ và báo tình hình học tập của em.
- Hướng dẫn HS gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: viết một bức thư, người thân, hỏi thăm sức khoẻ, báo tình hình học tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bức thư.
- GV đính bảng phụ ghi bố cục của một bức thư lên bảng.
2. HĐ 2: HS thực hành viết thư.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV theo dõi, giúp HS (TB, Y).
- GV chấm vở một số HS.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh lá thư.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại và nắm chắc cấu tạo của một bức thư.
HỌC SINH
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- 1, 2 HS nêu.
- 1 HS nhìn bảng đọc.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- HS đọc lại bài và tự sửa chữa.
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Tự chọn
 ÔN: KHOA HỌC
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại và khắc sâu kiến thức qua các bài khoa đã học.
II. Chuẩn bị: 
- Các phiếu thăm ghi câu hỏi.
III. Hoạt động dạy học: 
 GIÁO VIÊN
1. HĐ 1: Củng cố kiến thức.
- Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm thực vật, vừa cung cấp đạm động vật.
+ Hãy cho biết tại sao ta nên dùng muối i-ốt trong các bữa ăn.
+ Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ta cần làm gì?
+ Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? Nêu ví dụ.
+ Em thường xuyên theo dõi sức khoẻ bằng cách nào?
+ Em cần làm gì để phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
+ Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
2. HĐ 2: Trò chơi “Em làm bác sĩ”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Thông báo luật chơi.
- Theo dõi, hổ trợ nhóm gặp khó khăn.
- GVnhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Từng HS xung phong lên bốc thăm để trả lời câu hỏi (mỗi em trả lời một câu).
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét hoặc có ý kiến bổ sung.
- HS theo dõi, nắm cách chơi, luật chơi.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Các nhóm tiến hành phân vai và chơi trong nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp.
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.
I. Mục tiêu:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số một cách thành thạo.
- Vận dụng để giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống bài tập. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
Bài 1. Tìm số trung bình cộng của:
a) 76 và 16 b) 21; 30 và 45
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- HD nhận xét, sữa bài.
Bài 2. Tính nhẩm rồi viết kết quả tính vào chỗ chấm:
a) Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó là: .
b) Số trung bình cộng của hai số là 30. Tổng của hai số đó là: .
c) Số trung bình cộng của hai số là 20. Tổng của hai số đó là: .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. Số trung bình cộng của hai số là 36. Biết một trong hai số đó là 50, tìm số kia.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Theo dõi, giúp HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, chữa bài chung cả lớp.
* Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
HỌC SINH
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 1, 2 HS phát biểu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Kiểm tra, đối chiếu kết quả để sửa sai (nếu có).
- HS làm bài cá nhân: tính nhẩm, ghi kết quả.
- Vài HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS (K, G) giải thích cách làm.
- 1 HS đọc bài toán.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm ở bảng nhóm.
- Đính kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đối chiếu kết quả, sửa sai (nếu có).
Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010. Tuần 8.
Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước thẳng, ê – ke.
III. Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
- GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ lên bảng HCN. ABCD và yêu cầu HS: 
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? 
+ Các góc A, B, C, D của HCN. ABCD là góc gì? 
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 
+ Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? 
+ Các góc này có chung đỉnh nào ? 
- GV kết luận.
- GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
* HĐ 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1. GV vẽ lên bảng hai hình a, b SGK.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
- GV nhận xét.
Bài 2. GV vẽ lên bảng HCN.ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với
nhau có trong hình.
- GV nhận xét và kết luận đáp án đúng. 
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 4 : HS khá giỏi.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng song song. 
- 3 HS lên bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- HS quan sát, trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- HS nêu trong thực tế hai đường thẳng vuông góc.
- Làm việc cá nhân: Dùng ê ke để kiểm tra.
- HS nêu kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- 1, 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp . 
- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả (bài 3a).
- HS (K, G) làm thêm bài 3b.
- HS (K, G) quan sát hình vẽ, nêu miệng kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc