I.MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng : hạt giống, nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng vui, hồn nhiên.
2.Đọc – Hiểu.
-Hiểu nội dung bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa của bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi cuối bài
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy – học bài mới.
*GV giới thiệu bài.HS quan sát tranh minh họa.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
-Cho HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ ( 3 lượt).
-GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS.
-Cho H đọc phầnchú giải SGK .
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
+GV đọc đọc diễn cảm toàn bài
TUẦN 8: Thứ hai : Ngày soạn: Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng. -Đọc đúng : hạt giống, nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng vui, hồn nhiên. 2.Đọc – Hiểu. -Hiểu nội dung bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa của bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi cuối bài -GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy – học bài mới. *GV giới thiệu bài.HS quan sát tranh minh họa. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. -Cho HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ ( 3 lượt). -GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. -Cho H đọc phầnchú giải SGK . -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 2 HS đọc toàn bài. +GV đọc đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài : Gọi 1H đọc toàn bài +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Nếu chúng mình có phép lạ. +Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì ? +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? +Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông ý nói gì ? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ? -HS tự nêu. -GV nhận xét giáo dục. c) Đọc diễn cảm Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng khổ thơ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -GV nhận xét sửa sai. -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng -Bình chọn bạn đọc hay nhất. -GV nhận xét – sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò + Bài thơ nói lên điều gì ? +Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. -GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của các em. ............................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. -Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán. -Giải toán có lời văn, tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ : -2 HS lên bảng làm bài tập3; 4 của tiết trước. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Dạy học bài mới. a)GV giới thiệu bài b)Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?-Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán. -Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. -HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 2(dòng 1;2):Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện -GV thực hiện mẫu một ví dụ. 408+85+92 = (408+92)+85 = 500 + 85=585 -Hs làm bài vào vở, Gv hướng dẫn thêm cho những H còn lúng túng. 96+78+4 789+285+15 67+21+79 448+969+123 *Bài 3: (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện : -GV cho HS nêu và lên thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 4:(Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b) -Yêu cầu 1 Hs đọc đề. -Bài toán cho chúng ta biết gì ? -Baì toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài giải: Số dân tăng thêm sau 2 năm là: 79 + 71 = 150 (người ) Số dân của xã sau 2 năm là: 5 256 + 150 = 5 400 (người) Đáp số: 5400 người -Gọi HS chữa bài,GV nhận xét. - Gv chấm 1 số vở 3.Củng cố-Dặn dò. -HS nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. -Về nhà làm hết các bài tập chưa làm ............................................................... CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU -Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền to lớn, vui tươi” trong bài Trung thu độc lập. -Tìm được và viết đúng những tiếng bắc đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho HS viết lên bảng: + khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ. -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới . *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi HS đọc đoạn văn. +Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ? +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm quay máy phát điệntươi vui. b)Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. -GV cho HS viết. -GV nhận xét sửa sai. -GV đọc mẫu HS lắng nghe. c)Viết chính tả. GV cho HS nghe và viết đoạn văn yêu cầu. *Soát lỗi và chấm bài -GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn. -Chấm chữa bài. -Nhận xét bài viết của HS. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a. -Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập. - Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thực hiện tốt. -GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. +Câu truyện đáng cười ở điểm nào ? +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chổ rơi kiếm là tìm được kiếm. Câu b) tiến hành tương tự như câu a. 4.Củng cố -Dặn dò: *Bảo vệ môi trường: giáo dục các em tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên đất nước. -Những em viết sai chính tả về nhà viết lại. -Chuẩn bị bài sau. ................................................................ ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của. 2.Thái độ: - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện,nước...trong cuộc sống hàng ngày. -Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.. 3.Hành vi: -Biết thực hành tiết kiệm tiền của. -Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. *GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ – bài tập. -Thẻ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi Hs. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1.Bài cũ: -Gọi H lên bảng trả lời câu hỏi. +Chúng ta cân tiết kiệm tiền của như thế nào? +Vì sao cần tiết kiệm tiền của? -Gv nhận xét đánh giá. 2.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không ? -GV cho HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm sẳn ở nhà. -GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu. -Yêu cầu HS nêu một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm. -GV hướng dẫn cách đánh giá nếu việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm. -GV kết luận : *Hoạt động 2 :Em đã tiết kiệm chưa ? -GV cho HS làm việc cả lớp bài tập số 4 vào phiếu. +Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? -Yêu cầu HS đổi phiếu cho nhau và kiểm tra bài bạn và cho nhận xét . +Trả lời : a, b, g, h, k. -GV nhận xét sửa sai, giáo dục:*Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. *Hoạt động 3 : ?Em xử lí thế nào ? GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện xử lí tình huống sau. +TH 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ? +TH 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? +Yêu cầu HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét chốt lại. *Hoạt động 4 : Dự định tương lai -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ? -GV cho vài nhóm thực hiện trước lớp. +Theo em sử dụng như thế nào gọi là tiết kiệm? -GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò. -Cho H đọc ghi nhớ SGK. -Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của. -------- cc õ dd -------- Thứ ba : Ngày soạn: Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 18 tháng 10 năm 2011 TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Biết cách giải bài toán dạng này. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài : a. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. * GV giới thiệu bài toán : -GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trên bảng. +Bài toán cho biết gì ? +Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. +Bài toán hỏi gì ? +Tìm hai số đó. b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. -GV yêu cầu HS trình bày -GV thực hiện vẽ lên bảng. ? Số lớn Số bé 10 70 ? c. Hướng dẫn giải bài toán. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Tìm hai lần số bé. -GV dùng bìa che đi phần hơn của số lớn thì ta thấy phần còn lại của số lớn như thế nào với số bé ? +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Là hiệu của hai số. +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Thì tổng của chúng giảm đi đúng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới là 70 – 10 = 60 +Tổng mới lại chính là hai lần của số bé. Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? +Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60 +Hãy tìm số bé. +Số bé : 60 : 2 = 30 +Hãy tìm số lớn. +Số lớn : 30 + 10 = 40 ( hoặc : 70 – 30 = 40) -Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó nêu cách tìm số bé. -GV ghi lên bảng: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 d. Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -Tìm hai lần số lớn.(tương tự) -GV vẽ thêm vào số bé một đoạn thẳng bằng với phần hơn của số lớn và cho HS quan sát nhận xét. - ... trái của mẫu và kết hợp với quan sát H.1a, 1b (SGK) +Em hãy nhận xét đặc điểm các mũi khâu đột thưa ở mặt trái và phải đường khâu ? -GV gợi ý cho HS rút ra khái niệm khâu đột thưa từ đặc điểm đường khâu. -So sánh về độ khít, độ chắc của đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. *Hoạt động 2: -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi và hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu đột thưa. +Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. -HS quan sát H.3a, b, c, d SGK vàTL: +Em hãy nêu cách bắt đầu khâu đột thưa +Dựa vào H.3b,c,d, em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba và thứ tư +Từ cách khâu trên , em hãy nhận xét cách khâu mũi đột thưa? -GV cho HS quan sát H.4 để trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa? Chú ý: Không rút chỉ chặt quá để được đường khâu thẳng, phẳng. -GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác để HS biết thực hiện khâu theo quy định. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV tổ chức cho HS tập khâu mũi đột thưa trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi khâu là một ô li. -H thực hành –Gv hướng dẫn thêm. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp. -Về nhà thực hiện khâu tiếp tục cho hoàn thành sản phẩm. -Chuẩn bị bài tiết sau -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát và trả lời. -HS trả lời sự giống và khác nhau. -HS rút ra khái niệm khâu đột thưa theo SGK. -HS quan sát. -HS nêu. -HS quan sát và trả lời câu . -Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột mau theo quy tắc “lùi 1,tiến 3”. +Khâu theo đúng đường vạch dấu. -HS đọc ghi nhớ. -HS thực hành. -HS cả lớp. -HS lắng nghe và về nhà thực hiện. KHOA HỌC: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn sốt,... - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. -Có ý thức phòng tránh bệnhvà theo dỏi được sức khỏe của bản thân.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh họa trong sgk. -Phiếu ghi các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. +Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra bệnh đó ? +Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và cho mọi người? -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh -GV tiến hành hoạt động nhóm. -Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận. +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khỏe và khi Hùng bị bệnh. -GV nhận xét tổng hợp ý kiến HS. -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. +Em đã từng bị mắc bệnh gì ? +Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? +Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -Gọi 5 – 7em thực hiện. *GV kết luận:Khi khỏe mạnh thì ta cảm thấy thoải mái dễ chịu.Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay với bố mẹ hoặc người lớn biết .Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. *Hoạt động 3 Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm” -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện trò chơi. -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. +Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. +Nhóm 1 : Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. +Nhóm 2 : Đi học về An thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. An định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em An sẽ nói gì với mẹ +Nhóm 3 : Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt . +Nhóm 4 : Đi học về Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? -GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện hay nhất. 3.Củng cố -Dặn dò -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. -GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc. -HS thảo luận theo nhóm 4. +Câu chuyện thứ nhất gồm :1, 4, 8. +Câu chuyện thư ùhai gồm : 6,7,9 + Câu chuyện thư ùba gồm : 2, 3, 5. -HS thực hiện. -5 đến 7 em nêu. -HS thực hiện -Thảo luận theo nhóm. -HS nêu theo vai đã phân. +HS lắng nghe. +HS nhắc lại -Lắng nghe về nhà thực hiện. KHOA HỌC: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU Giúp HS: -Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. -Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô – rê – dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ ở SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Phiếu ghi sẵn các tình huống. -Bảng ghi sẳn các câu hỏi thảo luận. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước : -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? +Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ? +Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? +Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? -GV giúp đở những nhóm yếu. -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. *GV kết luận. -GV cho HS đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. -GV treo tranh và yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.. -GV nhận xét sửa sai. *GV kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước . Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nc1 cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. * Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ. -GV tiến cho HS thi đóng vai. -GV phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm cách giải quyết. +Tình huống : Ngày chủ nhật bố, mẹ về quê, Minh ở nhà một mình. Đang học Minh thấy đau bụng dữ dội, sau đó đi ngoài liên tục. Minh biết mình đã bị tiêu chảy. Nếu là Minh em sẽ làm gì ? -GV nhận xét sửa sai, bổ sung. *Bảo vệ môi trường: Con người cần đến thức ăn, không khí, nước uống... từ môi trường vì vậy chúng ta cần bảo vệ môi truờng. 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và có ý tự chăm sóc mình. -Nhận xét tiết học. -3 HS trả lời. -Thảo luận nhóm đôi. +cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như: thịt, cá, trứng, sửa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. +cho ăn các thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. +ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong ngày. +vẫn cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm. -Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau. -HS nêu. +Em ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói ô-rê-dôn về hòa uống ngay. Đến trưa vẫn ăn cơm bình thường và nấu thêm một nồi cháo bỏ ít muối và ăn. -HS lắng nghe. -HS thực hiện nêu. -HS lắng nghe và thực hiện.. Buổi chiều: Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs nắm được tính chất giao hoán của phép cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tính giá trị biểu thức. -Rèn kỷ năng tính toán cho Hs. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2Hs lên bảng - lớp làm vào vở nháp: Đặt tính rồi tính: a. 32879 + 10499 ; b. 98345 - 34789 - Gv cùng cả lớp nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở li - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu Bài1: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 26 + 13 + 34 b. 92 + 7 + 98 - Gv viết lần lượt các số lên bảng hướng dẫn Hs làm. - Gọi 1 Hs nêu cách tính. -1 Hs lên bảng l àm - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương. Bài 2: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Tính giá trị của biểu thức a+ b + c nếu: a = 80; b = 15; c = 10. a = 18; b = 92; c = 21. - Hướng dẫn Hs làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa bài – Lớp làm vào vở. - Lớp chữa bài , nhận xét. Bài 3: Gv đọc đề - Hướng dẫn Hs làm bài. Gv chép đề - Gọi 1Hs đọc đề. Tuổi bố Sơn và bố Vân cộng lại được 86 tuổi. Bố Sơn hơn bố Vân 4 tuổi. Tính tuổi bố Sơn và bố Vân. ?Bài toán cho biết gì? ( Tuổi bố Sơn và bố Vân cộng lại được 86 tuổi. Bố Sơn hơn bố Vân 4 tuổi. ) ? Bài toán hỏi gì? (Tính tuổi bố Sơn và bố Vân ) ? Muốn tìm tuổi của hai bố trước tiên ta làm thế nào? ( Hs trả lời) ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? ( Hs nêu 2 cách tìm) - 1 Hs lên bảng làm - HS làm bài vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Sau đó cả lớp cùng GV nhận xét. Bài giải: Hai lần tuổi bố Sơn là: 86+ 4 = 90 ( tuổi) Tuổi bố Sơn là: 90 : 2= 45( tuổi) Tuổi bố Vân là: 45 – 4= 41( tuổi) Đáp số: 33 viên gạch. * Bài tập nâng cao: Năm nay bố 43 tuổi, con 11 tuổi.Hỏi: a.Ba năm trước, bố hơn con bao nhiêu tuổi? b.15 về nữa bố hơn con bao nhiêu tuổi? - Gv hướng dẫn Hs làm. - 1HS khá lên bảng làm bài. - Gv nhận xét – tuyên dương, ghi điểm. Bài giải: Trong cùng một số năm mọi người đều tăng (hoặc giảm) một số tuổi như nhau. Vì vậy hiện nay bố hơn con bao nhiêu tuổi thì tuổi con suốt đời bố vẫn hơn con từng ấy tuổi. Mà tuổi bố hơn tuổi con là: 43 – 11 + 32 (tuổi) Đáp số: a. 32 tuổi. b. 32 tuổi. 3. Nhận xét - dặn dò: Gọi Hs trả lời: ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? 4. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà học thuộc công thức tính :Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Tài liệu đính kèm: