Toán
Hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu: Giúp HS
• Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh
• Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không
• HS làm được các bài tập 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
• Thước thẳng, ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Tập Đọc Thưa chuyện với mẹ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 2. Hiểu những từ ngữ trong bài Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý KNS: - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV gọi 1 HS đọc. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày phải đến kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương đến cốt cây bông - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 KNS: Gọi HS đọc đoạn 2, thảo luận nhóm 2 trong tg 2p và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Củng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thợ rèn + Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng + Ngạc nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ - 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc - HS TL. - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán Hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không HS làm được các bài tập 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: 1) GV vẽ 3 góc lên bảng. Y/cầu HS lên dùng ê ke để kiểm tra và viết kết luận mỗi hình vẽ thuộc loại góc nào? - GV nhận xét 2) GV vẽ hình tam giác có 1 góc tù và một góc nhọn. HS nêu những tam giác đó có những góc gì? B. Bài mới: 1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học. 2) Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc - GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì ? Các góc ABC là những góc gì ? - GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C - GV hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là các góc gì? Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O Hỏi: + Ta cần đồ dùng nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc? - Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc 3) Thực hành: Bài 1: - Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra Bài 2: - HS nêu y/c – GV vẽ hình Bài 3: - Nêu y/c - Cho HS nêu từng cặp cạnh vuông góc *Bài 4: - Hướng dẫn HS về nhà làm C. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm bài tập 4 - 2 HS lên bảng kiểm tra. - HS nghe - HS đọc - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông - Là góc vuông - Đỉnh C - HS kiểm tra bằng ê ke - HS lặp lại nội dung 2 trang 50 - Dùng ê ke - Hai mép của vở, sách - Hai cạnh của bảng đen - HS kiểm tra bài 1/50 - HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB - HS dùng ê ke xác định góc vuông - Lắng nghe. - Thực hiện. Chính tả Thợ rèn I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông) II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ (nếu có) - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều? + Phân biệt l/n hoặc uôn/uông 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Hỏi: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? + Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài thơ - Hỏi đây là cảnh vât ở đâu? Vào thời gian nào ? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện y/c - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc phần chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi + Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc + Nghề thợ rèn rất vất vả - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc thành tiếng - Đây là cảnh vật ở nông thôn những đêm trăng - Lắng nghe Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ I/ Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ + Mong ước có nghĩa là gì ? + Đặt câu với từ mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5: - Gọi HS đọc y/c va nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? - Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ. Các từ: mơ tuởng, mong ước + Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực + Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo y/c - Viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lắng nghe. - Thực hiện Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 2 đường thẳng song song - Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau - HS làm được bài tập 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu 2 đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và y/c HS nêu tên hình - GV dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD về hai phía ta được 2 đường thẳng song song - GV y/c HS vẽ 2 đường thẳng song song 2.3 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và sau đó chỉ các cặp cạnh song song Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV ky/c HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE Bài 3: - GV y/c HS quan sát kĩ hình trong bài + Trong hình MNPQ có cá ... ng dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 44 - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 1.2 Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? + Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 1.3 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1/54: - GV y/c HS đọc đề toán - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV y/c HS cách vẽ của mình trước lớp - GV y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật - GV nhận xét Bài 2/54: - GV tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận. Bài 1/55: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình - GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ . Bài 2/55: - GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở. - Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài + Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông + Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN - HS vẽ vào giấy nháp - Hình vuông có các cạnh bằng nhau - Là góc vuông - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở. - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK - HS làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Lắng nghe và thực hiện. - Thực hiện. Lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra: Học xong bài này, học sinh biết: + Sau khi ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm hãm bởi chiến tranh liên miên + Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Định.. 2. Khởi nghĩa: Biết qs bản đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh. 3. TĐ:Căm ghét sự chia rẽ bẽ phái, có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ 12 sứ quân - Các tranh ảnh trong sgk - Phiếu học tập của học sinh - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập - Em hãy nêu đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Xem xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoat động 1: làm việc cả lớp Yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu của bài để tìm bối cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất. H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước có những biến động gì? - Giáo viên ghi ý chính ở bảng - Treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7) * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi - GV y/cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi H1: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện. + ĐBL đã có công gì ? - Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk - Giáo viên chốt: - Giáo viên ghi ý chính ở bảng ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968) * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp H: Giáo viên hỏi ĐBL đã làm gì sau khi thống nhất đất nước? - Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời - Giáo viên giải thích các từ : (sgk/27) * Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp. - Y/cầu HS thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thoả luận, ghi kết quả vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 Củng cố dặn dò: - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà các em cố gắng học thuộc bài - Học sinh đọc thầm phần đầu của bài. + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: . Triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng . Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân. . Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá . Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn – Ninh Bình ngày nay), em trai của Đinh Công Trứ. Lớn lên ông là một người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến - Gọi vài học sinh đọc lại - Lắng nghe. - HS TL. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi - Học sinh chú ý lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 6 - Hoàn thành bảng so sánh - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. - 2-3 HS đọc lại. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện. KỸ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (t.t) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - Mẫu khâu đột thưa bằng len(sợi). - Vật liệu: vải, len( sợi), kim, kéo, thước, phấn vạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu đột thưa? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: 3. Cỏc hoạt động: *HĐ1: HS thực hành khâu đột thưa. - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật theo 2 bước + Bước1: vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Chú ý: Không riết chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. - GV uốn nắn thao tác cho những HS còn lủng củng. *HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu quy trình đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS. - Về nhà học và thực hành - 2 HS trả lời. - HS khác NX bổ sung. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - NX bổ sung. - HS thực hành khâu. - HS trưng bày. - HS đánh giá sản phẩm. - HS lắng nghe - VN thực hành lại và chuẩn bị giờ học sau. TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP MRVT: ƯỚC MƠ – ĐỘNG TỪ I. MỤC ĐÍCH: - HS tìm hiểu thêm một số từ ngữ về ước mơ. Hiểu được nghĩa của một số từ. - Biết xác định được động từ và xếp các động từ vào nhóm thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố -1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ: H1: Thế nào là động từ? H2: Ước mơ là gì? Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: Nối từng từ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải. 1. ước mơ 2. ước mơ tầm thường 3. ước mơ viễn vông 4. ước mơ chính đáng 5. ước mơ cao cả a. mong ước những điều tốt đẹp trong tương lai. b. mong muốn những điều xa rời thực tế, chỉ có trong tưởng tượng. c. mong ước hợp lí, dễ dàng được mọi người chấp nhận. d. mong ước điều tốt đẹp không chỉ cho riêng mình. e. mong ước quá bé nhỏ riêng cho bản thân. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Gạch dưới các động từ có trong hai câu sau: Mi-đát làm theo lời dặn của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Bài 2: Hãy xếp các động từ trong dãy từ sau vào 2 nhóm: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thì thầm. a) Động từ chỉ hoạt động: b) Động từ chỉ trạng thái: Bài 3: Viết đoạn văn 3-4 câu trả lời cho câu văn hỏi: “Lớn lên em mong ước làm nghề gì? Nghề đó đem lại lợi ích gì cho mọi người?” IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bài ở bảng. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I - Mục tiêu: - BiÕt ®îc nh÷ng u nhîc ®iÓm cña tuÇn häc 9 - ®a ra kÕ ho¹ch tuÇn 10 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyÖn cña líp. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 9– thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 10 - Cã ý thøc rÌn luyÖn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cña líp. II - ChuÈn bÞ : 1. Ph¬ng tiÖn : - B¸o c¸o thùc hiÖn tuÇn - KÕ ho¹ch tuÇn 10 - V¨n nghÖ : 2. Tæ chøc Gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ c¸n bé líp héi ý: - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tuÇn 9 thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph¬ng híng thùc hiÖn tuÇn 10. - C¸c tæ trëng, líp trëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cña líp. III - TiÕn tr×nh : Néi dung Ngưêi thùc hiÖn I. æn ®Þnh tæ chøc - æn ®Þnh t/c. H¸t tËp thÓ bµi: “ Líp chóng m×nh” II. Néi dung 1. NhËn xÐt tuÇn 9. - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña c¸c tæ trëng: Tæ 1, tæ 2, tæ 3, tổ 4. - B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cña líp phã häc tËp. - B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña líp trëng. + u ®iÓm: Nh×n chung c¸c b¹n thùc hiÖn t¬ng ®èi tèt kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra, vÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ. VÒ häc tËp nh×n chung c¸c b¹n ®· cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ. + Tån t¹i: VÉn cßn mét sè b¹n cha häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: Quyên, Phương. Xếp hàng ra vào lớp còn đùa giỡn: Việt. 2. KÕ ho¹ch tuÇn 10 - Thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng vµ líp häc ®Ò ra. VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Duy tr× nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 9 - §i häc ®óng giê, tham gia phô ®¹o vµ båi dìng ®Çy ®ñ. - Sinh ho¹t ®éi ®Çy ®ñ, nghiªm tóc. 3. GVCN nhËn xÐt: - Nh×n chung líp thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 10. - CÇn h¹n chÕ viÖc kh«ng häc bµi vµ kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ. - Khen những học sinh học tập tốt có nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20/10: Nhã, Thư, Ngân, Minh, Vinh. III. Ho¹t ®éng tËp thÓ. - C¸n bé líp, c¸n bé chi ®éi ®iÒu hµnh líp tËp móa vµ h¸t tËp thÓ bµi “ Cô giáo em” IV. Cñng cè. - Nh×n chung thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 10. - DÆn dß líp cÇn thùc hiÖn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra. - TËp thÓ líp : - Ban c¸n sù líp - Líp phã HT. - Líp trëng. - C¶ líp - GVCN : - C¶ líp - C¶ líp
Tài liệu đính kèm: