Môn: Tập đọc
Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, ghi nội dung bài
HS: SGK, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 đến 2 em nêu ND bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/210 Ngày dạy: 18/10/2010 Môn: Tập đọc Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, ghi nội dung bài HS: SGK, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. - Gọi 1 đến 2 em nêu ND bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn và nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. Sau mỗi lượt HS đọc HS và GV nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS. +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. * Em hãy nêu nội dung chính của bài ?. GV chốt lại ý chính của bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Cương thấy nghèn nghẹn .. đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc 2-3 lượt. - Nhóm cặp đôi 2 em một bàn đọc. - 1 HS đọc toàn bài - HS chú ý theo dõi - Các nhóm đọc thầm. + Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - Vài HS nhắc lại + 2 HS đọc - HS lắng nghe - HS luyện đọc +HS đọc 3 học sinh đọc theo cách phân vai. - HS nêu lại - HS lắng nghe Ngày soạn: 16/10/210 Ngày dạy:20/10/2010 Môn: Tập đọc Bài : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời xin, lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh học trong SGK. - HS: SGK,vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. - 1-2 nêu nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn và nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. Sau mỗi lượt HS đọc HS và GV nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS. +Đoạn 1: từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn nữa. +Đoạn 2: tiếp theo đến. để cho tôi được sống. +Đoạn 3: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời nhân vật. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. + Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì? + Vua Mi- đát xin thần điều gì ? + Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? + Vậy ND đoạn 1 là gì ? + Khủng khiếp có nghĩa là gì? + Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước? + Nội dung của đoạn 2. - Đọc thầm đoạn 3 + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + ND của đoạn cuối bài là gì? * ND ý nghĩa của bài ? ( Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người). c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Mi - đát..ước muốn tham lam” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - Học sinh đọc 2-3 lượt. - Nhóm cặp đôi 2 em một bàn đọc. - 1 Học sinh đọc toàn bài - HS theo dõi + Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. + Cho vua Mi- đát một điều ước. + Vua Mi- đát xin thần cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. + Vì ông ta là người tham lam. + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng là mình là người sung sướng nhất trên đời. + ND: Điều ước của vua Mi- đát. + Khủng khiếp: là rất hoản sợ, sợ đến mức tột độ. + Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả các thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn được. + ND: Vua Mi- đát đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. - HS đọc thầm: + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham. + Vua Mi- đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + ND: Vua Mi-đát rút ra bài học quý. - HS đọc toàn bài trao đổi với bạn để ý nghĩa của câu chuyện: + 3 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - 3 học sinh đọc theo cách phân vai. - HS theo dõi - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố - Dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Người nào có lòng tham vô đáy như nhà vua Mi - đát thì không bao giờ hạnh phúc...) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - HS lắng nghe Ngày soạn: 16/10/210 Ngày dạy:19/10/2010 Môn: Chính tả. ( Nghe – Viết) Bài: THỢ RÈN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai : uôn/uông(BT2b) II.CHUẨN BỊ: - GV: Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung 2b. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm.Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Thợ rèn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Học sinh đọc bài . - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả +Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. (sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài. - Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết quả bài tập 2b. uôn hay uông Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò. - HS nhắc lại nội dung học tập. - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết ôn tập. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm + HS trả lời - HS viết bảng con - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang vở - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài - HS trình bày kết quả bài làm. - HS ghi lời giải đúng vào vở. ........................................................... Ngày soạn: 16/10/210 Ngày dạy: 19/10/2010 Môn: Luyện từ và câu. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4), hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. -GV : Bảng phụ, SGK. -HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. KT bài cũ : Dấu ngoặc kép - GV cho HS nêu ghi nhớ trong SGK - Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập” - Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ ( mơ tưởng , mong ước ) - Lớp nhận xét - GV tổng kết Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài - Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ . GV hướng dẫn HS : Ta có thể tìm theo Bắt đầu = tiếng mơ 2 cách Bắt đầu = tiếng ước - GV nhận xét Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài : - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể . - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua ghép từ ước mơ . - GV nhận xét + tổng kết Bài tập 4 : - HS nêu yêu cầu của bài . - GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể - Hs thảo luận nhóm - GV tổng kết Bài tập 5 : HS tìm hiểu các thành ngữ . - GV cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét ghi diểm. + Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. + Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy. + Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. + Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mưa đến cái khác chưa phải của mình. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét. - Chuẩn bị “ Động từ” - HS đọc và thực hiện . - HS tìm từ và nêu . - HS thảo luận và nêu. - HS nêu - HS thi đua ghép theo 3 lệnh : - Đánh giá cao - Đánh giá thấp - Đánh giá không cao - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm . - HS ... cách ứng xử đúng. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau, -Các nhóm thảo luận nhóm trưởng trình bày. - HS nhắc lại. -HS thảo luận nhóm rồi trả lời: Ở hồ bơi. HS chú ý theo dõi. -HS nhắc lại . .. Ngaøy soaïn: 16/10/210 Ngaøy daïy: Moân: Khoa hoïc Baøi : OÂN TAÄP: CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE I. MUÏC TIEÂU: - Söï trao ñoåi chaát cuûa cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng. - Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên vaø vai troø cuûa chuùng. - Caùch phoøng traùnh moät soá beänh do thieáu hoaëc thöøa chaát dinh döôõng vaø caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù. II. CHUAÅN BÒ: GV: -Caùc phieáu caâu hoûi oân taäp veà chuû ñeà Con ngöôøi vaø söùc khoeû (4 caâu hoûi oân trong SGK) -Phieáu ghi laïi teân thöùc aên, ñoà uoáng cuûa baûn thaân HS trong tuaàn qua. -Caùc tranh aûnh, moâ hình (rau quaû,con baèng nhöïa) hay vaät thaät veà caùc loaïi thöùc aên. HS: SGK, vôû. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 1. OÅn ñònh lôùp: 2. KTBC : -Ta neân laøm gì ñeå phoùng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc? - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ” b) Phát triển: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? - Chia lớp thành 3 nhóm. Cử 3 HS làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước. -GV cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án). -Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2:Tự đánh giá -Yêu cầu HS vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của HS. -Trao đổi với bạn bên cạnh. -Yêu cầu HS tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, . - GV nhận xét chung. 4 . Củng cố: GV chốt lại nội dung chính của bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm. -Vẽ bảng và điền vào bảng. -Tự đánh giá. -Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn. -Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không? . Ngày soạn: 16/10/210 Ngày dạy: Môn: Lịch sử Bài: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đát nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế hệ cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. * GDHS: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . I . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV: - Tranh trong SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: Ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: - Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ) - Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? - GV giúp HS thống nhất: +Ông đã có công gì? - GV giúp HS thống nhất: + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - GV giúp HS thống nhất: GV giải thích các từ -+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh GV ñaùnh giaù vaø choát yù. Hoaït ñoäng 3: Hoaït ñoäng nhoùm GV yeâu caàu caùc nhoùm laäp baûng so saùnh tình hình ñaát nöôùc tröôùc vaø sau khi ñöôïc thoáng nhaát 4. Cuûng coá: - HS thi ñua keå chuyeän GV cho HS thi ñua keå caùc chuyeän veà Ñinh Boä Lónh maø caùc em söu taàm ñöôïc. 5. Daën doø. - Chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng laàn thöù nhaát (981) - HS hoaït ñoäng theo nhoùm - Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân trình baøy - HS döïa vaøo SGK ñeå traû lôøi - Ñinh Boä Lónh sinh ra vaø lôùn leân ôû Hoa Lö, Gia Vieãn, Ninh Bình, truyeän Côø lau taäp traän noùi leân töø nhoû Ñinh Boä Lónh ñaõ coù chí lôùn - Lôùn leân gaëp buoåi loaïn laïc, Ñinh Boä Lónh ñaõ xaây döïng löïc löôïng, ñem quaân ñi deïp loaïn 12 söù quaân. Naêm 968, oâng ñaõ thoáng nhaát ñöôïc giang sôn. - Leân ngoâi vua laáy hieäu laø Ñinh Tieân Hoaøng, ñoùng ñoâ ôû Hoa Lö, ñaët teân nöôùc laø Ñaïi Coà Vieät, nieân hieäu Thaùi Bình - HS laøm vieäc theo nhoùm - Ñaïi dieän nhoùm thoâng baùo keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm .. Ngaøy soaïn: 16/10/210 Ngaøy daïy: Moân: Ñòa lyù Baøi: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT CUÛA NGÖÔØI DAÂN ÔÛ TAÂY NGUYEÂN (tt) I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai. * HS khá giỏi: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. * Nội dung : “ Việc khai thác phát triển sản xuất” chuyển thành đọc thêm . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, ĐDDH, ĐDHT. HS: SGK,vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi) Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì? Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li và Đa Nhim trên lược đồ hình 4 và cho bieát chuùng naèm treân con soâng naøo? GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy. Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi GV yeâu caàu HS quan saùt hình 6, 7 Taây Nguyeân coù nhöõng loaïi röøng naøo? Vì sao ôû Taây Nguyeân laïi coù caùc loaïi röøng khaùc nhau? Moâ taû röøng raäm nhieät ñôùi vaø röøng khoäp döïa vaøo quan saùt tranh aûnh & caùc töø gôïi yù sau: röøng raäm raïp, röøng thöa, moät loaïi caây, nhieàu loaïi caây vôùi nhieàu taàng, röøng ruïng laù muøa khoâ, xanh quanh naêm. Laäp baûng so saùnh 2 loaïi röøng: röøng raäm nhieät ñôùi vaø röøng khoäp GV söûa chöõa giuùp HS hoaøn thieän phaàn trình baøy. GV giuùp HS xaùc laäp moái quan heä ñòa lí giöõa khí haäu vaø thöïc vaät: Nôi coù löôïng möa khaù thì röøng raäm nhieät ñôùi phaùt trieån. Nôi muøa khoâ keùo daøi thì xuaát hieän loaïi röøng ruïng laù muøakhoâ goïi laø röøng khoäp. Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caû lôùp Röøng ôû Taây Nguyeân coù giaù trò gì? Goã, tre, nöùa ñöôïc duøng laøm gì? Keå caùc coâng vieäc caàn phaûi laøm trong quaù trình saûn xuaát ra caùc saûn phaåm ñoà goã? Neâu nguyeân nhaân vaø haäu quaû cuûa vieäc maát röøng ôû Taây Nguyeân? Theá naøo laø du canh, du cö? Chuùng ta caàn phaûi laøm gì ñeå baûo veä röøng? 4. Cuûng coá GV yeâu caàu HS trình baøy laïi hoaït ñoäng saûn xuaát (khai thaùc söùc nöôùc, khai thaùc röøng) Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi tieát sau: HS quan saùt löôïc ñoà hình 4 roài thaûo luaän theo nhoùm theo caùc gôïi yù cuûa GV HS chæ 3 con soâng (Xeâ Xan, Ñaø Raèng, Ñoàng Nai) & 2 nhaø maùy thuûy ñieän (Ya-li, Ña Nhim) treân baûn ñoà töï nhieân Vieät Nam. HS quan saùt hình 6, 7 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc tröôùc lôùp HS ñoïc muïc 2, quan saùt hình 8, 9, 10 trong SGK vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thaân ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi Ngaøy soaïn: 16/10/210 Ngaøy daïy: Moân: Kó thuaät Baøi: BAØI: KHAÂU ÑOÄT THÖA I. MUÏC TIEÂU : - Kieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa. - Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa . Caùc muõi khaâu coù theå chöa ñeàu nhau, ñöôøng khaâu coù theå bò duùm. * HS kheùo tay:Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa. Caùc muõi khaâu töông ñoùi ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu ít bò duùm. * Reøn luyeän thoùi quen laøm vieäc kieân trì, caån thaän . II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC : Giaùo vieân : Tranh quy trình khaâu muõi khaâu ñoät thöa; Maãu ñöôøng khaâu ñoät thöa; Vaät lieäu vaø duïng cuï nhö : 1 maûnh vaûi traéng kích thöôùc 20 cm x 30 cm ; chæ; kim, keùo, thöôùc , phaán vaïch . Hoïc sinh : 1 soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 1. OÅn ñònh lôùp. 2. Baøi cuõ: Yeâu caàu hs neâu laïi quy trình khaâu ñoät thöa. 3. Baøi môùi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giôùi thieäu baøi: Baøi “Khaâu ñoät thöa” (tieát 2) b.Phaùt trieån: *Hoaït ñoäng 1:Hs thöïc haønh khaâu ñoät thöa -Nhaän xeùt vaø neâu laïi caùc böôùc thöïc hieän:Vaïch daáu; khaâu theo ñöôøng daáu nhôù quy taéc”luøi 1 tieán 3”. -Höôùng daãn theâm nhöõng löu yù khi thöïc hieän. -Quan saùt giuùp ñôõ nhöõng hs yeáu. *Hoaït ñoäng 2:Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hs -Toå chöùc cho hs tröng baøy saûn phaåm. -Neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù ñeå hs töï ñaùnh giaù vaø nhaän xeùt baïn. 3 . Cuûng coá - Daën doø -Nhaän xeùt chung, tuyeân döông nhöõng saûn phaåm ñeïp. Cuûng coá noäi dung. Nhaän xeùt tieát hoïc. chuaån bò baøi sau. -Thöïc haønh theo höôùng daãn cuûa GV. GV giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. -Tröng baøy saûn phaåm vaø nhaän xeùt laãn nhau.
Tài liệu đính kèm: