Bài : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.MỤC TIÊU :
Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại :lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương :lúc ngạc nhiên, khi cảm động , dịu dàng.
Hiểu nghĩa củamột số từ ngữ :dòng dõi quan sang,kiếm sống , đầy tớ.
Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài :Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem thợ rèn là nghề hèn kém .
Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cường là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng quý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Cương . . .cây bông )
2. Học sinh : sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 9 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2005 TẬP ĐỌC Bài : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC TIÊU : Học sinh đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại :lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương :lúc ngạc nhiên, khi cảm động , dịu dàng. Hiểu nghĩa củamột số từ ngữ :dòng dõi quan sang,kiếm sống , đầy tớ. Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài :Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cường là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng quý. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Cương . . .cây bông ) Học sinh : sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở Sgk/ 85 - 2 HS đọc - 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện “Đôi giày ba ta màu xanh” - 1 em trả lời - GV nhận xét, ghi điểm Lớp nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hdẫn HS quan sát tranh minh hoạ:Tranh vẽ cảnh gì? Qua bài đọc hôm nay các em sẽ được biết ước mơ muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của bạn Cường. b. Luyện đọc: - 1 HS đọc mẫu - Những HS khác theo dõi đọc thầm - HS luyện đọc nối nhau từng đoạn (3 lượt).GV sửa lỗi phát âm , cách ngắt , nghỉ , cách đọc câu hỏi, câu kể - HS đọc nối tiếp + Đoạn 1: “Từ ngày kiếm sống” + Đoạn 2: Mẹ Cương . . .đốt cây bông + Đoạn 3: Từ đó tỉnh ngộ - GV nhận xét phần đọc và sửa phát âm - HS giải thích từ tặc lưỡi - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ mới và khó được chú thích ở Sgk - thầy, dòng dõi quan sang ,bất giác, cây bông Lưu ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm * Luyện đọc theo cặp: - 2 em trong bàn đọc theo cặp - GV nhận xét -2 HS đọc cả bài Những HS theo dõi Sgk , đọc thầm * GV đọc mẫu toàn bài diễn cảm và nhấn giọng ở những từ gợi cảm . c. Tìm hiểu bài * Gọi 1 em đọc đoạn 1 : GV đưa câu hỏi - Lớp đọc thầm ,trả lời cá nhân +Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? +Em hãy nêu ý chính đoạn 1 - . . .Cương thương mẹ vất vả , muốn học một nghề để kiếm sống , đỡ đần cho mẹ. . . . Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. *1 em đọc đoạn 2: - Lớp đọc thầm , trả lời +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - . . . Mẹ cho là Cương bị ai xui.Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang , bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? . . . Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ .Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha : nghề nào cũng đáng trọng chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường . Nêu ý chính đoạn 2 . . .Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. Y/c cả lớp đọc thầm toàn bài 1 HS đọc cả bài Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương : -Cách xưng hô -Cử chỉ trong lúc trò chuyện *GV bổ sung , nhận xét chung : -Cương lễ phép , kính trọng -Mẹ Cương :dịu dàng , âu yếm -Cử chỉ : Thân mật , tình cảm -Em hãy nêu nội dung chính của bài d.Luyện đọc: HS đọc phân vai Y/C HS đọc như cách đã phát hiện +GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn:Cương cây bông -GV đọc mẫu đoạn văn 3.Củng cố: -Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? GV nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà tập đọc lại bài - HS thảo luận – đại diện 2 nhóm trả lời. +Cách xưng hô: +Cử chỉ trong lúc trò chuyện . . . Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ. 3 HS đọc phân vai Lớp nhận xét Lớp theo dõi HS luyện đọc theo cặp -Một số HS thi đọc -Lớp nhận xét CHÍNH TẢ Bài : THỢ RÈN (Nghe – viết) I-MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “ Thợ rèn ” -Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần viết dễ sai : l/n;uôn / uông. -Viết sạch, đẹp II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên : -Bảng phụ để sửa BTVN -Bảng phụ giúp làm BT 3. Tìm từ láy như SGK/57 2- Học sinh: Vở Chính tả . Sổ tay chính tả . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1- KTBC: Những hạt thóc giống - Mời 1 em đọc cho 02 bạn viết bảng lớp từ ngữ: -HS viết vào bảng con Đắt rẻ, dấu hiệu ,chế giễu; điện thoại , yên ổn , khiêng vác - Lớp nhận xét - Nhận xét chung 2- Dạy bài mới: a- Hướng dẫn HS nghe – viết: * GV đọc mẫu (lần 1) toàn bài - HS theo dõi Sgk/ 86 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện: - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? -Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn ? -Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - . . ngồi xuống nhọ lưng , quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt b ụi , nước tu ừng ực , bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai . . . nghề thợ rèn vui như diễn kịch, gì trẻ như nhau , nụ cười không bao giờ tắt . .. nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động . Cả lớp đọc thầm lại truyện , xem cách trình bày bài * Cho HS viết nháp các từ khó:trăm nghề, quai - 01 em lên bảng, lớp viết bảng con bóng nhẫy,diễn kịch, vai trần *GV hướng dẫn cách trình bày bài HS gấp sách * GV đọc từng cụm từ (lần 2) - HS viết bài vào vở * GV đọc toàn bài (lần 3) cho HS dò - HS soát bài * Chấm bài một số em - HS mở Sgk/ 86 đổi vở sửa b- Làm Bài tập chính tả: * BT2/ - 01HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc +Điền vào chỗ trống : l/n thầm –HS làm vào SGK GV theo dõi ,nhận xét - Hs nêu các tiếng có l/n Lớp nhận xét + uôn / uông ? 1-2 hs đọc lại đoạn thơ * Chấm 7 - 10 bài - Từng cặp HS đổi bài sửa chéo - 1 em đọc yêu cầu đề - HS làm theo nhóm vào bảng phụ Đại diện nhóm trình bày, bình chọn nhóm thắng cuộc Vài HS đọc lại bài thơ 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị :Các bạn viết sai , về nhà chép lại TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (trang 51) I- MỤC TIÊU : - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau) -Biết tìm trong cuộc sống hình ảnh hai đường thẳng song song - HS rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác II- CHUẨN BỊ: Thước thẳng , ê ke – Sách giáo khoa III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc - Y/c HS làm lại bài tập 3,4 /50 Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:Hai đường thẳng song song a/Giới thiệu hai đường thẳng song song : _GV vẽ 1 hình chữ nhật (ABCD) lên bảng :Kéo dài về 2 phía hai cạnh đối diện nhau ( chẳng hạnAB và DC) Tô màu 2 đường kéo dài nàyvà cho HS biết : HS trả lời Lớp nhận xét HS theo dõi bài Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau. HS nhắc lại -Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có A D và BC là 2 đường thẳng song song với nhau GV cho HS nhận thấy : HS nhắc lại Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau . HS nhắc lại - Hdẫn HS liên hệ :Tìm các đường thẳng song song ở xung quanh ta . NHÓM 2 :HS lần lượt nêu Lớp nhận xét -GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song A B C D 2.Thực hành: -Bài tập 1: HS thảo luận nhóm 2 GV nhận xét - HS lên bảng , chỉ và nói Lớp nhận xét -Bài 2: GV vẽ hình lên bảng Hs quan sát , nhận xét GV nhận xét -Bài 3: HS làm việc cá nhân HS lên chỉ Lớp nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song Về nhà xem lại bài ĐẠO ĐỨC Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I.MỤC TIÊU : Sau bài học – HS có khả năng : 1.Hiểu được : -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ . 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, các truyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ Học sinh : - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. KTBC: - 3 HS đọc phần ghi nhớ SgK/ 12 - Em hãy nêu một số việc mà em đã tiết kiệm được như : tiết kiệm điện , nước , sách vở. . . - Giáo viên nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc bài - 2 em trả lời 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay ta nóivề tiết kiệm thời giờ b/ Hoạt động 1: GV kể chuyện “Một phút HS theo dõi * Cho HS thảo luận: -Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? -Chuyện gì xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? - Đại diện từng nhóm trả lời -Sau chuyện đó , Mi-chi-a hiểu ra điều gì? - HS nhận xét GV kết luận: - 2 HS trả lời Mỗi phút đều đáng quý.Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. - HS nhắc lại c/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2) * GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận về một tình huống Các nhóm thảo luận A/HS đến phòng thi bị muộn Đại diện các nhóm trình bày ý kiến B/Hành khách đến muộn giờ tàu chạy , máy bay cất cánh C/Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm. Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến - GV kết luận: -HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi -Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay. -Người bệnh được đưa đến bệnh việncấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . c/Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 3 ... dò: GV nhận xét chung về tiết học Nhắc nhở giúp đỡ những HS yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện. Dặn HS xem trước tranh minh hoạ truyện Bàn chân kỉ niệmvà đọc gợi ý dưới tranh ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂNTÂY NGUYÊN ( tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: Trình bày một số đặc điểmtiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước , khai thác rừng ) Nêu quy trình làm ra sản phẩmđồ gỗ - Dựa vào lược đồ ( bản đồ) , tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người . - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên - Tây Nguyên có thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu , bò? - 2HS lên bảng - HS nhận xét. 2. Bài mới: Giơi thiệu bài học: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên a.Hoạt động 1: Khai thác sức nước : HS làm việc theo nhóm -Bước 1:Q. sát lược đồ H4 : +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên +Những con sông này bắt nguồn từ đâuvà chảy ra đâu? +Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? +Người dân khai thác sức nước để làm gì? +Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? +Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-litrên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? HS theo dõi , q.sát , thảo luận trong nhóm -Bước 2: Trình bày ý kiến Một số nhóm nêu ý kiến thảo luận Lớp nhận xét , bổ sung GV gọi HS chỉ 3 con sông :Xê Xan, Ba , Đồng Nai và nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên bản đồ tự nhiên Việt Nam B/Hoạtđộng2:Rừngvàviệc khai rừngởTây Nguyên -Bước 1: Q.sát H6,7 và đọc mục 4 SGK: Làm việc theo cặp +Tây Nguyên có những loại rừng nào? +Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau? +Mô tả rừng rậm nhiệt đớivà rừng khộp dựa vào q.sát tranh và các từ gợi ý sau:rừng rậm rạp , rừng thưa , rừng thường một loại cây , rừng nhiều loại cây với nhiều tầng : rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm HS hoạt động nhóm 4 +Lập bảng so sánh 2 loại rừng :rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm) - HS lập bảng -Bước 2: trình bày ý kiến Một số HS trả lời GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Lớp nhận xét , bổ sung * GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . d/Hoạt động 3:Làm việc cả lớp: Y/CHS đọc mục 2, q.sát H8,9SGK : -Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? -Gỗ được dùng làm gì? -Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩmđồ gỗ -Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên -Thế nào là du canh , du cư ? -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? HS theo dõi bài ở SGK , trả lời các câu hỏi Lớp bổ sung 3/ Củng cố - Dặn dò: 2 HS đọc phần đóng khung xanh (Sgk/83) Tổng kết2 bài 7và 8 :Tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân Tây nguyên(trồng cây công nghiệp lâu năm , chăn nuôi gia súc có sừng , khai thác sức nước, khai thác rừng ) - Nhận xét tiết học Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I- MỤC TIÊU : Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. Lập được dàn ý (nội dung )của bài trao đổi đạt mục đích Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái , cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - 2 HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vỡ kịch Yết Kiêu GV nhận xét - 2 HS đọc a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS phân tích đề bài : Gọi HS đọc đề - HS đọc đề, tìm những từ ngữ quan trọng GV gạch chân những từ ngữ trong đề bài:nguyện vọng , môn năng khiếu, trao đổi , anh ( chị), ủng hộ cùng bạn đóng vai - 1 HS khác đọc lời phần dưới tranh c.Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 Gv h. dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài: +Nội dung trao đổi là gì? . . . nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em +Đối tượng trao đổi đó là ai? . . . anh hoặc chị của em +Mục đích trao đổiđể làm gì? . . .làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em ; giải đáp những khó khăn , thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? Em và bạn trao đổi .Bạn đóng vai anh hoặc chị của em Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi HS đọc thầm gợi ý 2 , hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra E.thực hành: HS trao đổi theo cặp HS chọn bạn (đóng vai người thân)cùng tham gia Đổi, thống nhất dàn ý đối đáp( viết ra nháp ) GV đếntừng nhóm giúp đỡ Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai nhau, nhậnxét Xét , góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi g.Thi trình bày trươc lớp: GV h. dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau: Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không ? Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không , có giàu sức thuyết phục không? - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang nhất, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất. 3/ Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân(Nắm vững mục đích trao đổi.Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng , lôi cuốn . Thái độ chân thật , cử chỉ tự nhiên.) Nhắc HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp Chuẩn bị bài luyện tập trao đổi với người thân về 1 nhân vật trong truyện có nghị lực , có ý chí vươn lên .Cụ thể: Chọn 1 bạn ( đóng vai người thân )tham gia cuộc trao đổi Cùng bạn tìm đọc truyện về những con người có nghị lực , ý chí vươn lên Nhận xét chung, tuyên dương những HS học tốt. KĨ THUẬT THÊU LƯỚT VẶN (T1) I- MỤC TIÊU: HS biết cách thêu lướt vặnvà ứng dụng của thêu lướt vặn. Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu . HS có hứng thú học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu thêu lướt vặn và một số sản phẩm được trang trí bằng mũi thêu lướt vặn Tranh quy trình thêu lướt vặn Kim, kéo, bút chì, thước Vật liệu :Vải kích thước 20cmx 30cm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Hoạt động 1: ỔN định lớp Hát 2.Hoạt động 2:Dạy học bài mới: Giới thiệu bài:GV g. thiệu bài và nêu mục đích bài học. a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn Hdẫn HS q.sát mũi thêu lướt vặnở mặt phải , mặt trái đường thêu kết hợp với q.sát H1a, trả lời: Nhận xét đặc điểmđường thêu lướt vặn -GV giới thiệu một số sản phẩmđược thêu trang trí bằng các mũi thêu lướt vặnđể HS biết ứng dụng của thêu lướt vặn - . . . cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu.Mặt trái , các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn GV h.dẫn HS quan sát hình 2,3,4 để nêu quy trình thêu lướt vặn HS q.sát hình 2 Sgk để trả lời câu hỏi trongSGK và so sánh giữa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường khâu đột : Các số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn được ghi bắt đầu từ bên trái - HS quan sát H2a, 2b và nêu được cách gấp mép vải - GV gọi HS thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu lươt vặn và ghi số thứ tự trên bảng Nhận xét và lưu ý để HS đánh số thứ tự đúng trên đường vạch dấu thêu lươtvặn theo chiều từ trái sang phải GV nhận xét 1 HS thực hiện thao tác vạch đường dấu thêu lướt vặn HS q.sát * GV hướng dẫn q.sát H3a, 3b, 3c - HS theo dõi * Gọi HS đọc nội dung mục 3a,3b,3c và quan sát hình ở (sgk) - 1 HS đọc, lớp theo dõi quan sát các hình ở trang 31 *GV thực hiện thao tác để h. dẫn cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ nhất , thêu mũi thứ hai GV nhận xét và h. dẫn thêm để HS hiểu rõ cách thêu -H.dẫn HS q.sát H4để nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn HS q. sát , HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi về cách thực hiện các mũi thêulướt vặn thứ ba , thứ tư , thứ năm. . . 1-2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu các mũi tiếp theo c. Giáo viên lưu ý một số điểm: Thêu theo chiều từ trái sang phải GV h. dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần hai HS đọc ghi nhớ GV h. dẫn hs tập thêu lướt vặn trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi thêu là 1 ô - HS thực hành trên giấy 3/ Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò:Về nhà xem kĩ bài 9, học phần ghi nhớ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, vải cho tiết sau thực hành thêu lướt vặn
Tài liệu đính kèm: