Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn tích hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn tích hợp 2 cột)

I.Mục tiêu:

 - Kiến thức- kĩ năng: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.

- Thái độ: HS ham học tốn, cĩ tính cẩn thận

- TT: HS áp dụng vẽ hai đường thẳng vuông góc trong cc mơn học khc v trong cuộc sống

II. Đồ dùng

 -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).

III.Hoạt động trên lớp:

 1.Kiểm ta bài cũ:

 - GV gọi HS lên bảng vẽ lại góc nhọn, góc bẹt, góc tù. 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

 2.Bài mới :

 a.Giới thiệu bài:

 - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc.

 b. Giảng bi mới

 

doc 52 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
T 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức- kĩ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thờ giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí
 -KNS: KN xác định giá trị của thời gian là vơ giá; KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập hằng ngày; KN quản lí thời gian; KN bình luận. phê phán việc lãng phí thời gian
 - Thái độ: Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ
 - TT: Sắp xếp thời gian học tâp, vui chơi hợp lí
II.Chuẩn bị:
GV: Các truyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ
HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. - 2 hs nêu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
 - GV nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
 b.Nội dung: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15
 -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.
 -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.
 +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
 +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
 +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
 -GV kết luận:
 Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
 ịNhóm 1-3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
ịNhóm 2-5 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 ịNhóm 3- 6: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
 -GV kết luận:
 +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
 +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
 +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK)
 Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16).
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) bằng cách đưa thẻ:
a/. Thời giờ là quý nhất.
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 +Ý kiến a là đúng.
 +Các ý kiến b, c, d là sai
 -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lắng nghe, quan sát tranh và trả lời. 4 HS đđĩng vai
- -HS thảo luận.
-Đại diện lớp trả lời.
+ Mi- chi- a thường bị chậm trễ.
+ Mi- chi- a bị thu cuộc thi trượt tuyết.
+ 1 phút cũng làm nên nhiều chuyện quan trọng.
-4 hs ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm, nhận nhiệm vụ và thảo luận.
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ
+ Tán thành
+ Không tán thành
+ Không tán thành
+ Không tán thành
-2 HS đọc.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
 -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
 +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
 -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16)
* Nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
- Thái độ: HS ham học tốn, cĩ tính cẩn thận
- TT: HS áp dụng vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc trong các mơn học khác và trong cuộc sống
II. Đồ dùng 
 -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp: 
 1.Kiểm ta bài cũû: 
 - GV gọi HS lên bảng vẽ lại góc nhọn, góc bẹt, góc tù. 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc.
 b. Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * .Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi:
-Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 + Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, gĩc tu øhay góc bẹt ?)
 - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 + Các góc này có chung đỉnh nào ?
 - GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau:
 + Vẽ đường thẳng AB.
 + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
 - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng OM vuông góc với đường thẳng ON tại O.
 * Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
+ Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở
 A B
 D C
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3a
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 B
 A C
 E D
*Bài 3 b và 4 HS khá giỏi làm thêm
- -HS nghe.
B
A
D
C
- HS đọc: Hình ABCD là hình chữ nhật.
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
-HS theo dõi thao tác của GV.
 + Là góc vuông.
+ Chung đỉnh C.
- HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh liên tiếp của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
 M
 O N
- Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh O
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
 H P
 I K M Q
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV và nêu:
+ Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
+ Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Gĩc đỉnh D và gĩc đỉnh E vuơng cĩ: AE và DE; CD và DE là cặp đoạn thẳng vuơng gĩc
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3.Củng cố- Dặn dò:
 + Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? 
 - GV tổng kết giờ học
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vbt
 - Chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng song song.
 * Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
TIẾT 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.
I Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Nắm được những nét chính ve sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
 + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
 + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
 + Đôi nết về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lữ, Ninh Bình, là một người cương nghị , mưu cao và có dẹp 12 sứ quân.
 -Thái độ:HS say mê tìm hiểu lịch sử dân tộc
 - TT: Cĩ lịng yêu nước, kính trọng các bậc tiền bối
II.Chuẩn bị :
 - GV: Bản đồ VN, hình SGK
 - HS: SGK
III.Hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài củ : 
 - Gọi HS trả lời: 2 HS
 + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ?(+ Năm 40)
 + Chiến thắng Bach Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc?(+ Vào năm 938. Kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.)
 - GV nhận xét .
 2. Bài mới :
 a.Giới thiệu :ghi tựa .
 b.Giảng bài 
Hoạt động dạ ... dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. 
- Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ.
 *Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai).
- Kết luận lời giải đúng.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho hs quan sát tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
-Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa?
-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
+ Hoạt động trong nhóm.
GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm.
-Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS .
Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập.
- 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật.
+ Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+ Của lá cờ: bay.
- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật.
-Ví dụ:
Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử
*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng hoạt động trong nhóm làm vào giấy. Nhóm nào xonh trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung.
- Viết vào vở bài tập:
Các hoạt động ở nhà
Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử
Các hoạt động ở trường
Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
-HS trình bày và nhận xét bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng mô tả.
* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.
+Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.
Ví dụ:
*Động tác trong học tập :mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến.
Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc môi truờng: đáng răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác
*Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hỏi: +Thế nào là động từ?
 + Động từ được dùng ở đâu?
 - Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm
* Nhận xét tiết học. 
TOÁN
T 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT.
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Vẽ hình chữ nhật và hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) .
 - Thái độ: HS say mê hình học, cĩ tính cẩn thận
 - TT: Vận dụng kiến thức đã học trong cuộc sống như : chơi ghép hình,
II. Chuẩn bị
 -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
III.Hoạt động trên lớp: 
 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC.Lớp vẽ giấy nháp
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật. 
 b. HD thực hành
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 *.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh :
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS:
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
 - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.
 - GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.
 - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu:
 + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm.
 + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
* Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước :
 -GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
 -Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
 -GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
 -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
 + Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
 *Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
 - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
-GV nhận xét.
Bài 2 Bỏ
Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm.
 - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 4
 - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình.
 GV nhận xét
-HS nghe.
 M N
 Q P
+ Các góc này đều là góc vuông.
+ Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
-HS vẽ vào giấy nháp.
 4cm
 2cm
- Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
 A B
 3cm
 D 3cm C
- Bài 1a,trang 54; bài 1a, trang 55
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS vẽ vào VBT.
A 5cm B
 3cm
D C
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS lên bảng. Cả lớp vẽ vào vở.
- HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS lên bảng .HS làm bài vào vở.
 A 4cm B
 4cm
 D C
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS lên bảng. Cả lớp vẽ vào vở. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
GDNG
Tiết :GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chủ điểm: PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU : 
Giúp hs hiểu được nguyên nhân gây bệnh vs cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
 - GV : Các em cách đề phòng bệnh H1N1?
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Nguên nhân gây bệnh:
 Gv cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau
- Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh sốt xuất huyết ?
- Khi người mắc bệnh có những biểu hiện gì ?
 Gv cho hs lên trình bày. 
Gv kết luận
- Do muỗi anophen chích
- Do muỗi chích từ người bệnh sang người lành
Biểu hiện của bệnh là sốt cao kéo dài, mệt mỏi cơ thể, có thể bị tiêu chảy.
c. Cách phòng chống
Gv cho hs thảo luận
Em cần làm gì để phòng chống bệnh ?
Khi có biểu hiện của bệnh thì em cần làm gì ?
Bệnh này có nhiều ở lứa tuổi nào? 
Gv cho hs trình bày
Gv kết luận
Khi ngủ phải nằm mùng, ban ngày sử dụng thuốc, nhang muỗi, 
Vệ sinh nơi em sống, lu, kiệu và những dụng cụ chứa nước
Khi mắc bệnh cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị
Bệnh này thường có nhiều ở lứa tuổi trẻ em.
3 Củng cố, dặn dò
2 hs nêu
Hs thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi
HS các nhóm trình bày.
Hs thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi
HS các nhóm trình bày.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Yêu cầu
 -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua
 -GV nêu những giải pháp khắc phục
 -GV nêu phương hướng tuần 10
II. Nội dung
 Các tổ báo cáo , Gv nhận xét từng mặt hoạt động 
 1)Chuyên cần :
- Ưu điểm 
-Nhược điểm : 
 2)Học tập :
-Ưu điểm ..
 -Nhược điểm ..
 3) Đạo đức : 
-Ưu điểm : .
-Nhược điểm .
 4)Trực nhật :
-Ưu điểm : .
-Nhược điểm :
 5)Đồ dùng học tập 
-Ưu điểm 
-Nhược điểm :..
*Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy và 10 điều nội quy của nhà trường 
2)Biện pháp
 -Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập.
 -Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học bằng cách tuyên dương.
 -Giáo dục hs thực hiện tốt 10 điều nội quy.
3) Phương hướng tuần 10
 -Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 -Duy trì và thực hiện totá 10 điều nội quy.
 -Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.ø
 -GV tổng kết buổi sinh hoạt.
III. Củng cố – Dặn dò :
KT
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 lop 4 20112012 TRA.doc