Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

 Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niền khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
 Tõ ngµy 11/10/2010 ®Õn ngµy 15/10/2010
Thø hai 
Chµo cê
******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
TËp ®äc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
 Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niền khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra 2 nhóm.
- Nhóm 1: Đọc phân vai màn một của vở kịch Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi.
- Nhóm 2: Đọc phân vai màn hai và trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét + cho điểm.
3. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 a. Luyện đọc:
 - Cho HS đọc nối tiếp
 - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Giống, phép, xuống, sao, trời.
 - Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.
 - Cho HS luyện đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc cả bài trước lớp.
 - HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
- Cho HS đọc thành tiếng bài thơ.
 b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
( Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần. Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.)
- Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
( Khổ 1: ước muốn cây mau lớn đẻ cho quả; Khổ 2: ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc; Khổ 3: ước trái đất không còn mùa đông; Khổ 4: ước trái đất không còn bơm đạn, những trái bơm biến thành trái ngon chứ toàn kẹo với bi tròn.)
- HS đọc khổ 3 và khổ 4
+ Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
Ước “ không còn mùa đông”. Ước “ Hoá trái bơm thành trái ngon”?
( Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai; ước thế giới hoà bình, không còn bơm đạn chiến tranh.)
+ Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
( Là những giấc mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình).
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao thích?
 GV nhận xét + khen những ý kiến hay.
c/ Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ ( GV hướng dẫn HS có giọng đúng, hay.)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
4. Củng cố – dặn dò:
Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ?
( Nói về các bạn nhỏ có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” 
*******************************
Thø ba 
LuyƯn tõ vµ c©u
( So¹n chi tiÕt )
*******************************
ThĨ dơc
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
 Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. 
Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép tính cộng để tính nhanh.
Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra:Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Tính bằng cách thuận tiên nhất.
 1245+ 7897+ 8755+2103
 3215+ 2135+ 7865+ 6785
 6547+ 4567+ 3453+ 5433
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
( Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau).
 2814 3925 26387 54293
 1429 618 14075 61934
 3046 535 9210 7652
7289 5078 49672 123879
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.
GV hướng dẫn: ( Có thể làm mẫu 1 biểu thức.) 
a/ 96+ 78+ 4 = ( 96 + 4 ) +78
 = 100 + 78 = 178
 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
 = 67 + 100 = 167
408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
 = 500 + 85 = 585 
b/ HS làm tương tự như câu a
GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Bài 3: Tìm x:
 x – 306 = 504 x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 – 254
 x = 810 x = 426
GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 Giải
 Số dân tăng thêm sau hai năm: 
 79 + 71 = 150 ( người)
 Số dân của xã sau hai năm:
 5256 + 150 = 5400 ( người)
 Đáp số: 150 người ; 5400 người .
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 5: 
- GV hỏi:
 Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật 
ta làm như thế nào?
(Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân tiếp cho 2).
- Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a,
 chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì?
( Chu vi của hình chữ nhật là: ( a + b ) x 2 
- Gọi chu vi hình chữ nhật là P. ta có:
 P =( a + b) x 2
Đây là công thức tổng quát để tính chu vi củahình chữ nhật.
- GV hỏi : Phần b của bài yêu cầu chú ta điều gì? ( Tính chu vi của hình chữ nhật khi biết các
cạnh )
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
a/ P = (16 + 12 ) x 2 = 56 cm.
b/ P = 9 45 + 15 ) x 2 = 120 m. 
- GV chấm vở HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 *******************************
KĨ chuyƯn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục đích yêu cầu:
 1/ Rèn kỉ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện mình đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp hoặc viễn vông phi lý
- Hiểu truyện trao đổi được những các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2/ Rèn kỉ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truỵen Lời ước dưới trăng .
Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ. 
 	III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra:
GV treo tranh 
+ HS 1: Dựa vào tranh 1,2 và dựa vào lời ghi dưới tranh em hãy kể lại đoạn 1,2 của câu chuyện Lời ước dưới trăng.
+ HS 2: Kể đoạn 2,3.
 _ GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Hướng dẫn HS Kể chuỵện
- HS đọc yêu cầu : đọc đề bài và đọc gợi ý trong SGK
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. Cụ thể gạch những từ ngữ sau: ( được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viễn vông, phi lý.)
- Cho HS đọc lại gợi ý.
+ Cho HS đọc gợi ý 1.
Em sẽ kể về ước mơ cao đẹp hay kể về một ước mơ viễn vông, phi lý?
+ Cho HS đọc gợi ý 2+ 3.
- GV :Các em sẽ kể chuyện có đầu, có đuôi đủ 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể theo cặp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét khen những em kể hay.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về kể chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài kể chuyện tuần 9.
*******************************
Thø t­
MÜ thuËt
( Gv d¹y chuyªn lªn líp )
*******************************
To¸n
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I/ Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra : 
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV viết tựa bài lên bảng.
a/ Giới thiêu bài toán:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? ( cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.)
- Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số đó)
- GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số. Yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi làbài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b/ Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau:
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+ Yêu cầu HS xem đoạn thẳng biểu diễn số bénhư thế nào với đoạn thẳng biểu diễn số lớn? ( Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.)
+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ.
 + Thống nhất hoàn thành sơ đồ.( như SGK)
 c/ Hướng dẫn giải bài toán.( cách 1)
- HS quan sát sơ đồ và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. ( lấy tổng trừ đi hiệu.)
- Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu? ( 70 – 10 = 60.)
- Vây muốn tìm một lần số bé thì ta làm sao? ( Ta lấy tổng của hai lần số bé chia cho 2.)
- Biết số bé ta đi tìm số lớn bằng cách nào? ( Lấy số bé cộng hiệu ta được số lớn).
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
 Giải
 Hai lần số bé:
 70 – 10 = 60
 Số bé là:
 60 : 2 = 30
 Số lớn là:
 30 + 10 = 40
 Đáp số: Số bé: 30
 Số lớn: 40
- Từ đóGV đưa ra công thức muốn tìm số bé ta làm thế nào? ( Lấy tổng trừ hiệu rồi tất cả chia cho2).
- GV ghi lên bảng: Số bé  ...  có những đồng cỏ xanh tốt.)
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?( voi được dùng để chuyên chở người, hàng hoá).
Bước 2: 
- HS trả lời câu hỏi.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Gọi HS đọc bài học SGK.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Học bài thuộc .
- Nhận xét tiết học.
*******************************
Thø s¸u 
To¸n
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
 	I/ Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê- ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, ê ke.( Dùng cho GV và HS).
 	III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện tính nhanh, mỗi em một bài.
4578 +7895 +5422 + 2105
5462 + 3012 + 6988 + 5538
4 + 8 + 12 + 16+ 20 + 24 + 28 + 32 + 36
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học góc gì? Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ Giới thiệu góc nhọn:
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. ( Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.)
- GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
- Gọi HS nêu : Góc nhọn AOB.
- GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
( Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.)
- GV nêu góc nhọn bé hơn góc vuông.
b/ Giới thiệu góc tù:
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh,và các cạnh của góc. ( Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.)
-GV giới thiệu: Góc này là góc tù.
- GV : Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. ( góc tù lớn hơn góc vuông.)
- GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
C/ Giới thiệu góc bẹt:
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. ( Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC và OD.)
- GV vẽ hình vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
- GV hỏi : Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? ( thẳn hàng với nhau.)
- GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.( góc bẹt bằng hai góc vuông)
*Luyện tập:
Bài 1: HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc gì? ( Các góc nhọn: MAN, UDV; các góc vuông: ICK; các góc tù: PBQ, GOH; các góc bẹt :XEY.)
GV nhận xét.
Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. ( Hình tam giác ABC có ba góc nhọn; hình tam giác DEG có một góc vuông; hình tam giácMNP có một góc tù.)
GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài.
-Nhâïn xét tiết học.
*******************************
KÜ thuËt
Kh©u ®ét th­a
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn thøc: HS biÕt c¸ch kh©u ®ét th­a vµ øng dơng cđa kh©u ®ét th­a.
2. Kü n¨ng: Kh©u ®­ỵc c¸c mịi kh©u ®ét th­a theo ®­êng v¹ch dÊu
3. Th¸i ®é: H×nh thµnh thãi quen lµm viƯc kiªn tr×, cÈn thËn
II. §å dïng d¹y – häc
- Tranh qui tr×nh kh©u mịi kh©u ®ét th­a
- MÉu kh©u ®ét th­a.
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt: Mät m¶nh v¶i tr»ng hoỈc mµu 20cm x 30cm, len, chØ, kim kh©u len, kim kh©u chØ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra bµi cị: HS nªu c¸ch kh©u ghÐp hai mÐp v¶i
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi
Ho¹t ®éng 1. GV h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- GV giíi thiƯu mÉu ®­êng kh©u ®ét th­a, h­íng dÉn HS quan s¸t c¸c mịi kh©u ®ét th­a ë mỈt tr¸i, mỈt ph¶i ®­êng kh©u kÕt hỵp víi quan s¸t h×nh 1 SGK.
- HS nªu ®Ỉc ®iĨm cđa mịi kh©u ®ét th­a vµ so s¸nh c¸c mịi kh©u ®ét th­a ë mỈt ph¶i víi mịi kh©u th­êng.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: ë mỈt ph¶i ®­êng kh©u c¸c mịi kh©u c¸ch ®Ịu nhau gièng nh­ c¸c mịi kh©u th­êng. ë mỈt tr¸i ®­êng kh©u, mịi kh©u sau lÊn lªn 1/3 mịi kh©u tr­íc liỊn kỊ. Khi kh©u ®ét th­a ph¶i kh©u tõng mịi mét, kh«ng kh©u ®­ỵc nhiỊu mịi míi rĩt chØ mét lÇn nh­ kh©u th­êng.
- HS rĩt ra kh¸i niƯm vỊ kh©u ®ét th­a.
- GV kÕt luËn: Kh©u ®ét th­a lµ c¸ch kh©u tõng mịi mét ®Ĩ t¹o thµnh c¸c mịi kh©u c¸ch ®Ịu nhau ë mỈt ph¶i cđa s¶n phÈm. ë mỈt tr¸i cđa s¶n phÈm mịi kh©u sau lÊn lªn 1/3 mịi kh©u tr­íc liỊn kỊ.
Ho¹t ®éng 2. GV h­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt
- GV treo tranh quy tr×nh kh©u ®ét th­a
- H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4 SGK ®Ĩ nªu c¸c b­íc trong qui tr×nh kh©u ®ét th­a.
- HS quan s¸t h×nh 2 nhí l¹i c¸ch v¹ch dÊu ®­êng kh©u, thùc hiƯn thao t¸c v¹ch dÊu ®­êng kh©u.
- HS ®äc SGK mơc 2 vµ quan sat h×nh 3a, 3b, 3c, 3d nªu c¸ch kh©u c¸c mịi kh©u ®ét th­a.
- GV h­íng dÉn thao t¸c b¾t ®Çu kh©u, kh©u mịi thø nhÊt, kh©u mịi thø 2...
- 1 –2 HS dùa vµo quan s¸t thao t¸c cđa GV vµ h­íng dÉn trong SGK ®Ĩ thùc hiƯn thao t¸c kh©u c¸c mịi kh©u ®ét th­a tiÕp theo.
- GV vµ HS kh¸c quan s¸t nhËn xÐt.
- HS nªu c¸ch kÕt thĩc ®­êng kh©u ®ét th­a .
- GV h­íng dÉn c¸ch kÕt thĩc ®­êng kh©u ®ét th­a.
- Mét sè HS ®äc mơcm2 phÇn ghi nhí.
- GV kÕt luËn: Kh©u ®ét th­a theo chiỊu tõ ph¶i sang tr¸i vµ ®­ỵc thùc hiƯn theo qui t¾c lïi mét mịi, tiÕn 3 mịi trªn ®­êng dÊu.
- GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS vµ tỉ chøc cho HS tËp kh©u ®ét th­a trªn giÊy kỴ « li víi c¸c ®iĨm c¸ch ®Ịu 1 « trªn ®­êng dÊu.
IV nhËn xÐt - dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn chuÈn bÞ dơng cơgiê sau thùc hµnh kh©u cho tèt.
*******************************
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I / Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1.
 - Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh.
 	III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra:
- Hãy kể lai câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? ( Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.)
- GV nhận xét + cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giớiù thiệu bài: Trong tiết tập làm văn trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Cho HS trình bày.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch bằng lời kể.
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-BT đưa ra tình huốnglà trong cùng thời gian banh Tin Tin thăm một nơi, bạn Mi Tin thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày .
- GV nhận xét+ khen những em kể hay.
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Trong bài tập này, các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong BT2 có gì khác với cách kể chuyện ở BT1.
- Cho HS làm bài. GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyên trong hai đoạn lên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi
4/ Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
- Viết lại vào vở 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Nhận xét tiết học
*******************************
Khoa häc
¨n uèng khi bÞ bƯnh
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn thøc: HS biÕt nãi vỊ chÕ ®é ¨n uèng khi bÞ mét sè bƯnh. Nªu ®­ỵc chÕ ®é ¨n uèng cđa ng­êi bÞ tiªu ch¶y
2. Kü n¨ng: Pha dung dÞch «-rª-d«n vµ chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi.
3. Th¸i ®é: vËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cuéc sèng
II. §å dïng d¹y – häc
- H×nh trang 34, 35 SGK.
- Mét gãi «-rª-d«n; mét cèc cã v¹ch chia; mét b×nh n­íc; mét n¾m g¹o, mét Ýt muèi, 1 b¸t vÉn dïng ¨n c¬m.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra bµi cị: Nªu c¶m gi¸c khi bÞ bƯnh?
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp
2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vỊ chÕ ®é ¨n uèng ®èi víi ng­êi m¾c bƯnh th«ng th­êng
*Mơc tiªu: : Nãi vỊ chÕ ®é ¨n uèng khi bÞ mét sè bƯnh th«ng th­êng
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Tỉ chøc vµ h­íng dÉn
- Ph¸t phiÕu ghi c¸c c©u hái cho c¸c nhãm th¶o luËn
+ KĨ tªn c¸c thøc ¨n cÇn cho ng­êi m¾c bƯnh th«ng th­êng.
+ §èi víi ng­êi bƯnh nỈng nªn cho ¨n mãn ¨n ®Ỉc hay lo·ng? T¹i sao?
+ §èi víi ng­êi bƯnh kh«ng muèn ¨n hoỈc ¨n qu¸ Ýt nªn cho ¨n thÕ nµo? 
B­íc 2: Lµm viƯc theo nhãm
B­íc 3: Lµm viƯc c¶ líp
- Yªu cÇu: §¹i diƯn c¸c nhãm lªn bèc th¨m c¸c c©u hái trªn vµ tr¶ lêi. C¸c nhãm kh¸c theo dâi bỉ sung.
KÕt luËn: Mơc b¹n cÇn biÕt trang 35
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh pha dung dÞch «-rª-d«n vµ chuÈn bÞ vËt liƯu ®Ĩ nÊu ch¸o muèi.
*Mơc tiªu: Nªu ®­ỵc chÕ ®é ¨n uèng cđa ng­êi bÞ tiªu ch¶y
- HS biÕt c¸ch Pha dung dÞch «-rª-d«n vµ chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi.
*C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: HS quan s¸t vµ ®äc lêi tho¹i trong h×nh 4, 5 trang 35 SGK
- B¸c sÜ khuyªn ng­êi bƯnh bÞ tiªu ch¶y ph¶i ¨n uèng nh­ thÕ nµo?
B­íc 2: tỉ chøc vµ h­íng dÉn
- C¸c nhãm b¸o c¸o vỊ ®å dïng ®· chuÈn bÞ ®Ĩ pha dung dÞch n­íc «-rª-d«n hoỈc n­íc ch¸o muèi.
B­íc 3: 
B­íc 4: 
KÕt luËn: -NhËn xÐt chung vỊ ho¹t ®éng thùc hµnh cđa HS
Ho¹t ®éng 3: §ãng vai
* Mơc tiªu : vËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cuéc sèng
* c¸ch tiÕn hµnh: 
B­íc 1: Tỉ chøc vµ h­íng dÉn
- Yªu cÇu c¸c nhãm ®­a ra t×nh huèng ®Ĩ vËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cuéc sèng
B­íc 2: Lµm viƯc theo nhãm
B­íc 3: Tr×nh diƠn
3. Cđng cè, dỈn dß:
-NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng mét sè em häc tèt.
- DỈn chuÈn bÞ bµi sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_pham_thi_thu_h.doc