Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

I- Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

- Nhận biết được hai đường thẳng song song.

-HS khá,giỏi làm thêmBT3b

-Giáo dục học sinh yêu thích học toán, tính cẩn thận, chính xác

II- Phương tiện:

Cô: GA, SGK; Trò: SGK, vở bài tập

III- Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định: HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc

- YC làm miệng BT 4, NX ghi điểm.

3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
 HAI
10/10
TĐ
ÂN
T
LS
CC
Thưa chuyện với mẹ
ÔTBH: Bài Trên ngựa ta phi nhanh
Hai đường thẳng vuông góc
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Chào cờ đầu tuần
-KNS
BA
11/10
CT
T
TD
KC
ĐL
Nghe -viết: Thợ rèn
Hai đường thẳng song song
TD
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
HĐSX của người dân ở Tây Nguyên ( tt)
-KNS
-BVMT
TƯ
12/10
KH
TĐ
T
TLV
KT
Phòng tai nạn đuối nước
Điều ước của vua Mi-đát 
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Luyện tập phát triển câu chuyện
Khâu đột thưa ( tiết 2 )
-KNS
-Khơng dạy 
NĂM
13/10
LTVC
T
TD
KH
Đ Đ
MRVT: Ước mơ
Vẽ hai đường thẳng song song
TD
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
Tiết kiệm thời giờ ( T1)
-Khơng làm BT5 .
- 
-Khơng y/ cầu hs lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành,phân vân hay khơng tán thành mà chỉ cĩ hai phương án: tán thành và khơng tán thành. -KNS
SÁU
14/10
LTVC
MT
T
TLV
SHL
Động từ
Vẽ trang trí. Vẽ đơn giản hoa, lá .
Thực hành vẽ HCN; Thực hành vẽ HV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Sinh hoạt lớp
-Tập vẽ đơn giản một bơng Hoa hoặc một chiếc lá .
-Khơng làm BT2
-KNS 
 Người lập :
 Trần Hữu Lộc
 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
PPCT : 17 Tập đọc: 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I, Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Phương tiẹän:
GVâ: GA, SGK; Trò: Đọc trước bài , trả lời câu hỏi.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
-GV NX, ghi điểm
3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HS luyện đọc 
 Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Gọi HS đọc bài và YC nêu các đoạn văn
- HD đọc nối tiếp 
- YC HS luyện đọc
- Tổ chức đọc thi 
- GoÏi HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
MT:: HS trả lời được các câu hỏi trong bài .
- GV nêu câu hỏi YC HS trả lời
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- GV chốt ý, YC HS nêu ND bài.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn:
 “ Cương thấycây bông”.
- YC HS đọc nối tiếp bài
- GV đọc mẫu, HD đọc 
- YC luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm, NX, tuyên dương
- 1 HS khá, giỏi đọc bài 
- 2 đoạn
- Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ 
- Luyện đọc theo cặp 
- Lớp NX 
- 1 em khá, giỏi đọc
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
*Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
* Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô vớpi mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
- Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Nêu cách đọc
- 2 HS đọc tiếp nối nhau.
- Lớp nhận xét
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm 
 4 - Củng cố – dặn dò 
 + Nêu ND bài, GV cùng HS NX tiết học.
 + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát
---------------------
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH 
I- Mục tiêu : 
- Biết hát đệm theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II- Phương tiện:
 GVâ: GA, SGK; Trò: SGK
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh
- YC HS hát và gõ đệm bài hát. 
- NX, ghi điểm
3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Giới thiệu bài
* Hoạt đọäng 1: Phần mở đầu
Mục tiêu: GT nội dung bài
- GT nội dung bài học ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 
* Hoạt đọäng 2: Phần hoạt động
 Mục tiêu: Biết hát đệm theo giai điệu và đúng lời ca.
- Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 
- Chia nhóm, YC nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại.
- Tổ chức biểu diễn theo nhóm 
- GV NX, sửa sai
* Hoạt đọäng 4: Phần kết thúc
Mục tiêu: Củng cố bài
- Cho HS hát lại bài hát 2 lần
- GV NX, sửa sai
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS ôn lại bài hát
- Hát đồng thanh và cá nhân
- Hát và gõ đệm
- Lớp NX
- Thực hiện cá nhân và cả lớp
- Hát đồng thanh và cá nhân
 4 - Củng cố – dặn dò : 
+ YC cả lớp hát và gõ đệm, GV cùng HS NX tiết học
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em	
PPCT:41 Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I- Mục tiêu : 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
-HS khá,giỏi làm thêmBT3b
II- Phương tiện:
GVâ: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- YC làm miệng BT 1. 
- NX, ghi điểm
3. Các hoạt đọäng chủ yếu dạy- học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
* Hoạt đọäng 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :
 MT: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?)
 - GV kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 - Các góc này có chung đỉnh nào ?
 - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau:
 + Vẽ đường thẳng AB.
 + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đt PQ tại O.
* Hoạt động 2: BT 1
Mục tiêu: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
* Hoạt động 3: BT 2
Mục tiêu: Nêu tên các cạnh vuông góc với nhau trong từng hình.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
* Hoạt động 4: BT 3
Mục tiêu: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 5: BT 4
Mục tiêu: Xác định được các cặp vuông góc và các cặp cắt nhau.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
* Lưu ý: Nếu còn thời gian GV tổ chức cho HS khá giỏi làm các bài còn lại.
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Là góc vuông.
- Chung đỉnh C.
- HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
 C
 A O B
 D
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông ... Phương tiện:
 GVâ: GA, SGK; HS: SGK, VBT, đọc và tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Oån định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: MRVT: Ước mơ
- Gọi 3 em lên bảng làm BT 2, GV NX, ghi điểm
3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Giới thiệu bài
* Hoạt động1 : Phần nhận xét
MT: Hiểu thế nào là động từ (ND ghi nhớ).
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì sao?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
* Hoạt động 2: BT 1
 Mục tiêu: HS viết được tên các hoạt động em thường làm ở nhà.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 4 em làm bảng lớp
- Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương HS tìm được nhiều động từ.
* Hoạt động 3: BT 2 
 Mục tiêu: Biết tìm các động từ trong các đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. 
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
* Hoạt động 4: BT 3
 Mục tiêu: Diễn kịch câm nói về các hoạt động, trạng thái theo YC của bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- YC nêu cách chơi
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
- GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm.
* Động tác trong học tập :mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến.
* Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc môi truờng: đáng răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác
* Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện
- Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập.
- 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật.
+ Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+ Của lá cờ: bay.
- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật.
- Ví dụ:
* Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử
* Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng
- Viết vào vở
Các hoạt động
ở nhà
Các hoạt động
ở trường
Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử
Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng mô tả.
* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được biểu diễn và đoán động tác.
4 – Củng cố – dặn dò: 
+ Động từ là gì? Cho ví dụ? – GV cùng HS NX tiết học 
+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài: 
------------------------
PPCT : 9 MĨ THUẬT
Bài 9 : Vẽ trang trí
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa, lá đơn giản
- HS biết cách vẽ đơn giản một hai bơng hoa, chiếc lá.
- HS vẽ đơn giản được một số bơng hoa, chiếc lá.
- HS khá giỏi biết lượt bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đới
II. Chuẩn bị : 
-GV: SGK ;Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá thật.Bài vẽ của HS lớp trước.
-HS: SGK;Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy – học :
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét :
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc ảnh chụp về hoa, lá để HS nhận ra : 
+ các loại hoa, lá cĩ nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
+ hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn. 
- cho HS xem một số hình hoa lá đã được đơn giản và trang trí ở khăn, áo, váy, bát, đĩa.
- Yêu cầu HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi?
+ tên gọi, hình dáng, màu sắc, chúng cĩ gì khác nhau?
+ kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?
+ so sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như hoa hồng hoa cúclá bưởi, lá trầu..và hình các loại hoa, lá trên đã được vẽ đơn giản để HS thấy được sự giống và khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản.
+ giống nhau về hình dáng đặc điểm.
+ khác nhau về các chi tiết.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá:
- yêu cầu HS quan sát hoa, lá thấy được hình dáng chung của chúng.
- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:
+ vẽ hình dáng chung của hoa ( SGK )
+ vẽ các nét chính của cánh hoa và lá.
+ ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
+ nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
+ Lưu ý: 
+ cĩ thể vẽ theo trục đối xứng.
+ lược bớt một số chi tiết rườm rà.
+ chú ý vào đặc điểm, hình dáng của hoa, lá và vẽ nét cho mềm mại.
+ vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- cho HS xem một số bài hoa, lá vẽ đơn giản của HS lớp trước cho các em tham khảo.
- GV lưu ý HS : 
 + vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy.
 + lược bỏ những chi tiết khơng cần thiết.
 + vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát và nhận xét, các loại hoa, lá hình dáng, màu sắc.
- Trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS quan sát cách vẽ và thực hành bài vào phần giấy cho phù hợp.. 
- Xem một số bài của lớp trước và nhận xét. 
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét về : 
 + hình hoa, lá vẽ đơn giản.
 + màu sắc.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dị : Chuẩn bị bài sau, Quan sát đồ vật dạng hình trụ.
-----------------
 SINH HOẠT
Mục đích yêu cầu:
Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
Chuẩn bị:
GVâ: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng.
Nội dung sinh hoạt:
Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè.
Học tập:
Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: 
Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: 
HS nghỉ học không lí do: 
Các hoạt động khác:
HS vệ sinh sạch sẽ.
Thực hiện tốt luật an toàn giao thông
Tuyên dương: 
Phương hướng tuần tới: - Thực hiện PPCT tuần 10
Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại.
HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông.
Vận động HS đóng góp tiền mua tủ và may rèm cửa.
Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra.
------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
BÀI:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .
I/ MỤC TIÊU 
- Biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
- Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
- Giáo dục học sinh không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
II/ CHUẨN BỊ .
- Tranh các phương tiện giao thông .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh .
Hoạt động 1 : Nhận diện các phương tiện giao thông .
- Gọi HS kể tên các loại PTGT mà mình thường thấy.
- Cho HS nhận xét , bổ sung .
- Gv ghi tên các loại PTGT lên bảng .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Cho HS nhận xét , bổ sung .
- Gv nhận xét , kết luận nội dung bài.
Hoạt động 2 . Chơi trò chơi .
- Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm thảo luận tìm tên các PTGT ( xe cơ giới và xe thô sơ) .
- Cho HS thi tiếp sức ghi tên các PTGT lên bảng của nhóm mình trong 3 phút .
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm ghi đúng nhiều PTGT nhất .
Hoạt động 3. 
+ Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào ?
+ Khi tránh ô tô , xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa ? Vì sao ?
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận .
- Cho HS nhận xét , bổ sung .
- Gv nhận xét , kết luận ý đúng .
Củng cố .
- Cho HS kể tên các loại PTGT mà mình biết ?
- Liên hệ giáo dục .
- GV nhận xét tiết học .
- HS kể tên các loại PTGT mà mình thường thấy.
- HS nhận xét , bổ sung .
- 4 nhóm các nhóm thảo luận tìm tên các PTGT ( xe cơ giới và xe thô sơ) .
- HS thi tiếp sức ghi tên các PTGT lên bảng của nhóm mình trong 3 phút .
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- HS nhận xét , bổ sung .
- 2 HS kể tên các loại PTGT mà mình biết

Tài liệu đính kèm:

  • docgan lop 4 tuan 9.doc