Ê-mi-li, con
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
Kỹ năng: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3. HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Thái độ: Tích cực rèn viết, luyện chính tả.
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Chuyển tiết học
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên treo 2 bảng phụ có mô hình cấu tạo vần.
Gọi 2 em lên bảng. 1 học sinh chép các tiếng có nguyêm âm đôi uô , ua ( VD : suối , ruộng , tuổi , mùa , lúa , lụa . . . ) và nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
TẬP ĐỌC Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Đọc dúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. Kỹ năng: Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thái độ: Yêu hòa bình, tình hữu nghị. II.CHUẨN BỊ: II.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài thơ Ê-mi-li, con . . -Trả lời các câu hỏi SGK . Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Giới thiệu: b)HD luyện đọc và tìm hiểu: Luyện đọc: FCho HS tiếp nối nhau đọc toàn bài FGiới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. FCho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài . Kết hợp giới thiệu với HS về Nam Phi: FHướng dẫn HS đọc đúng số liệu thống kê : -Hướng dẫn HS hiểu những từ khó ghi cuối bài FCho HS luyện đọc theo cặp Giáo viên đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài: ? Dưới chế độ A-pác-thai , người da đen bị đối xử như thế nào . ? Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ che độ phân biệt chủng tộc . -Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi . ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ . ? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới . Luyện đọc lại : - Rèn đọc diễn cảm - HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (C Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS. -Nhận xét chung. Củng cố: Nêu tựa bàià Nêu lại nội dung bài học. Dặn dò: Ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn; chuẩn bị bài sau: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”. - Đọc bài nối tiếp - Đọc bài theo cặp - Hoạt động nhóm đôi , lớp nhận xét -Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và thống nhất trả lời. -Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu ; bị trả lương thấp ; phải sống , chữa bệnh , làm việc ở những khu riêng , không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . - Đọc thầm đoạn 3, trao đổi và thống nhất trả lới +Vì những ngưởi yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo như chế độ a-pác-thai . +Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xâú xa nhất hành tinh , cần phải xóa bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng . - Các cặp thống nhất và nêu tự do - Luyện đọc diễn cảm cảm hứng ca ngợi, sảng khoái), nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 TOÁN Luyện tập I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh và giải bài toán có liên quan. Kỹ năng: Làm BT1a (2 sốđo đầu), 1b ( 2 số đo đầu), 2, 3(cột 1), 4 SGK Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Chuyển tiết học Kiểm tra bài cũ: Mi-li-mét vông- Bảng đơn vị đo diện tích. * Mi-li-mét vông là gì? Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo diện dích liền nhau ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Giới thiệu: Để củng cố lại kiến thức về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, về đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích .Hôm nay, thực hành luyện tập F Ghi tựa lên bảng. b) HDTìm hiểu: Bài 1: Củng cố cho HS cách viết các số đo diện tích có 2 đơn vị đo thànhsố đo dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. F Cho HS tự làm bài - Đánh giá chung. Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. ? Để thực hiện được trước hết các em cần hải làm gì. (phải đổi 3cm2 5mm2 = 305mm2) Đáp án: vì: 3cm2 5mm2 = 305mm2 Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B. Bài 3 (cột 1): HD HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh. ? Muốn so sánh được các em cần phải làm gì trước. - Nhận xét rồi cho HS làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài Đáp số : 24m2 Củng cố: Chúng ta vừa học gì? Nhắc lại nội dung bài. Dặn dò: Học kỹ các kiến thức vừa học. Chuẩn bị cho bài sau: héc- ta. - Vài em nhắc lại - Hoạt động cá nhân - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Tự làm theo mẫu - Nhận xét sửa chữa - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Xác định cách làm bài - Tự làm bài vào vở. - Vài em đọc đề - Vài em nêu cách làm..nhận xét. - Tự làm bài - 2 học sinh đọc đề - Vài em xác định cách làm - Tự làm bài1 em lên bảng làm - Nhận xét, sửa bài CHÍNH TẢ - Nhớ-Viết Ê-mi-li, con I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do. Kỹ năng: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3. HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. Thái độ: Tích cực rèn viết, luyện chính tả. II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Chuyển tiết học Kiểm tra bài cũ: Giáo viên treo 2 bảng phụ có mô hình cấu tạo vần. Gọi 2 em lên bảng. 1 học sinh chép các tiếng có nguyêm âm đôi uô , ua ( VD : suối , ruộng , tuổi , mùa , lúa , lụa . . . ) và nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó . Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Giới thiệu: b)HD HS nghe - viết: C Gọi HS đọc đoạn cần viết . C Nhắc các em chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả: ê-mi-li, sáng loà, cha đi vui, nói giùm với.. C Cho học sinh tự viết bài C Giáo viên chấm bài C Chấm 7,10 bài . c)HD HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài .. * Các tiếng chứa ưa , ươ : lưa , thưa , mưa , giữa ; tưởng , nước , tươi , ngược . Bài tập 3 : C Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. C Giúp HS hiểu được nghĩa các thành ngữ: -Cầu được ước thấy : đạt được đúng điều mình thường mong mỏi , ao ước . -Năm nắng mười mưa : trải qua nhiều khó khăn , vất vả . -Nước chảy đá mòn : kiên trì , nhẫn nại sẽ thành công . -Lửa thử vàng , gian nan thử sức : khó khăn là điều kiện thử thách rèn luyện con người . 4.Củng cố:* Vừa học bài gì? * Tuyên dương những HS có bài đạt điểm cao; 5.Dặn dò: - Sửa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau : Nghe – viết. - Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. -Cả lớp theo dõi - Ghi nhớ - bổ sung , nêu cách viết, sửa chữa nếu cần . -HS viết bài - HS tự soát lại bài . -Khi GV chấm 1 số bài, đổi vở dò lỗi cho nhau theo SGK. -Một em đọc yêu cầu của bàià cả lớp đọc thầm lại (SGK) - Tự tìm trong đoạn văn đã cho và viết lại các tiếng có chứa uô, ua - Vài em giải thích quy tắc ghi dấu thanh Tiếng Vần Am đệm Am chính Am cuối - Một em đọc yêu cầu bài. - Trao đổi, thống nhất theo nhóm đôi và làm vào vởvài em nêunhận xét -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. : ĐẠO ĐỨC Có chí thì nên (T2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộng sống Kỹ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. Thái độ: Có ý chí vươn lên trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ : Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung, Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU : Ổn định lớp:Chuyển tiết học. Kiểm tra bài cũ: Có trách nhiệm về việc làm của mình * Vì sao em phải có trách nhiệm với việc làm của mình ? * Có trách nhiệm với việc làm của mình được thể hiện bằng hành vi nào? * Nêu ghi nhớ của bài ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. F Tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng. FNêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và trả lời: +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? +Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. FNhận xét: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK *Cách tiến hành: FCho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. FLần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí). +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ? 4.Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Có chí thì nên” T2 - HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. FKết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. - HS thảo luận nhóm. Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ? -Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN Héc-ta I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) Kỹ năng: Làm BT1a (2dòng đầu) 1b(cột đầu), 2. Thái độ: Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài Kiểm tra bài cũ: Luyện tập: *Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Giới th ... phép tính +, -, x, : phân số + Gv gợi ý cho HS chọn MSC, quy đồng mẫu số, thực hiện tính từ trái sang phải + Gọi 4 HS lần lượt làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 4:+ Cho HS đọc, tóm tắt đề, xác định dạng toán + Cho HS nêu cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số ” + GV nhận xét, chấm chữa bài C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Một số HS nhắc lại - Nêu cách thực hiện các phép tính về phân số - Nêu cách so sánh các phân số - 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét kết quả. - HS nêu cách làm - 4 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét kết quả. - HS phân tích, nêu cách làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét kết quả KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy-học: - Thông tin và hình trang 26,27 SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ -Thế nào là dùng thuốc an toàn? -Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay giúp các em biết đề phòng bệnh sốt rét B. Dạy bài mới: HĐ1: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét Làm việc với SGK: Chia nhóm 7 giao nhiệm vụ Câu hỏi: - Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? - Bệnh rốt rét nguy hiểm như thế nào? - Tác nhân gây bệnh rốt rét là gì? - Bệnh rốt rét lây truyền như thế nào? * Kết luận: Bệnh sốt rét có dấu hiệu: Cách một ngày xuất hiện một cơn sốt rét run, ớn lạnh chừng 15 phút đến 1 giờ. Nhiệt độ trên 40 độ, người bệnh mê sảng ra mồ hôi và hạ sốt. Bệnh sốt rét rất nguy hiểm gây thiếu máu và có thể chết người HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt rét Phát câu hỏi thảo luận. - Muỗi a-no-phen thường đẻ trứng và ẩn náu chỗ nào? - Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? - Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? - Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản? - Bạn có thể làm gì để không cho muỗi đốt người? * Kết luận: sử dụng mục bạn cần biết trang 27 C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Phòng bệnh sốt xuất huyết Nhận xét tiết học: -3-4 hs trả lời -Quan sát tranh đọc lời thoại h1,2 trang 26 SGK -Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Chia 7 nhóm. Quan sát tranh 3,4,5 trang 27 SGK -Thảo luận nhóm các câu hỏi ở phiếu. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 1 rồi chỉ định cho nhóm khác trả lời câu hỏi tiếp -Hs đọc -Lắng nghe ghi chép. LỊCH SỬ QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết ngày 5 - 6 – 1911 tại bến cảng Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Tất Thành, các ảnh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Bài học này cho các em biết ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ. HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành - Hãy cho biết ngày sinh, quê hương của Nguyễn Tất Thành? - Nguyễn Tất Thành sinh ra trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? - Nguyễn Tất Thành có nguyện vọng gì? HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? - Nguyễn Tất Thành định đi theo hướng nào? - Vì sao lại không đi theo hướng của các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? HĐ3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ra nước ngoài? - Người định hướng giải quyết những khó khăn đó như thế nào? - Ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước của Người ra sao? - Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào? Vào ngày nào? C. Củng cố - Dặn dò: -Theo em, vì sao Nguyễn Tất Thành có được quyết tâm đó? - Nhận xét bổ sung-Thông tin thêm Chuẩn bị bài sau: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. -2 hs trả lời Nhận xét, bổ sung -Đọc trang 14 SGK Thảo luận nhóm đôi + sự giúp đỡ của gv Trình bày trước lớp mỗi nhóm 1 câu -Đọc SGK trang 14,15 Thảo luận nhóm 4 + sự giúp đỡ của gv Trình bày trước lớp mỗi nhóm 1 câu. Bổ sung hoàn chỉnh -Thảo luận nhóm 4 Trình bày trước lớp Bổ sung hoàn chỉnh -Nêu ý kiến ĐỊA LÝ ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Phù sa: được hình thành do sông ngòi bù đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đổhặc màu đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố rừng Việt Nam III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? - Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? Nhận xét B. Bài mới: Ghi đề lên bảng a) HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta Hoàn thành sơ đồ các loại đất chính ở Việt Nam Rừng Vùng phân bố Đặc điểm - Phe-ra-lít - Phù sa - Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? -Ta phải sử dụng đất như thế nào cho hợp lí? -Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất? b) HĐ2: Các loại rừng ở nước ta Hoàn thành sơ đồ về các loại rừng ở Việt Nam Rừng Vùng phân bố Đặc điểm - Rừng rậm nhiệt đới - Rừng ngập mặn - Chỉ vùng phân bố của rừng trên lược đồ * Vai trò của rừng - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và SX - Nêu thực trạng rừng ở nước ta hiện nay? - Để bảo vệ rừng Nhà nước và nhân dân ta phải làm gì? C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - 3 hs trả lời -Làm việc cá nhân với SGK -Thảo luận nhóm 2 Trả lời các câu hỏi 1 nhóm 1 câu Bổ sung hoàn chỉnh Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất Phe-ra-lit có màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng đồi, núi . Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bù đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. -Hoàn thành sơ đồ Bổ sung hoàn chỉnh Kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. -Rừng đối với đời sống con người và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ KỸ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU -Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. -Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II . CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá Một số loại rau, quả, củ còn tươi . Dao thái, dao gọt . Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Bài cũ: “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .” - Nhận xét , tuyên dương. -2 HS nêu -HS nhận xét, góp ý 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn Hoạt động nhóm , lớp + Hãy kể tên những công việc thường tiến hành khi chuẩn bị nấu ăn - HS kể tên các công việc chuẩn bị khi nấu ăn - GV chốt ý : Tất cả những nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn: rau, quả, thịt, trứng , được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn ta cần phải chọn và sơ chế . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn Tìm hiểu cách chọn thực phẩm + Tôm , cua, cá , .. phải tươi, còn sống . + Rau xanh phải tươi, non, sạch, an toàn, không bị giập nát hay héo úa . + Thịt phải tươi, không mùi ôi , màu hồng tươi, dẻo dính ( ở phần nạc ) , Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm Nhóm 1 : Ở gia đình em thường sơ chế rau cải, su hào như thế nào trước khi luộc ? Nhóm 2 : Ở gia đình em thường sơ chế thịt lợn như thế nào trước khi nấu ? - HS lắng nghe, quan sát một số thao tác sơ chế của GV Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập Hoạt động 4 : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ 3. Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị : “Nấu cơm . “ - Nhận xét tiết học - HS làm bài . Em hãy đánh dấu ( X) vào các loại thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình : Cá ( còn sống,quẫy, bơi được .) Cua ( còn sống , bò lổm ngổm) Cá ( ướp trong đá lạnh) - HS nhắc lại . SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 6 - THÁNG 9 I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, tháng 9. - Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới. II. Công việc chuẩn bị: - Nội dung cuộc họp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học 3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần, tháng 9: * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn giảm - Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập - Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ - Lớp đã có ý thức giữ vệ sinh của bản thân tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng. * Tồn tại: - Một số em còn đi học muộn đầu giờ - Một số em còn hay mất trật tự, chưa chăm học, viết chữ xấu và bẩn. - Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung trong sân trường. 4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. -Thực hiện tốt nề nếp học tập và ra vào lớp. - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 tháng 10. - Giữ VS chung... 5. HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi chào cờ - Nhận xét, đánh giá chung. - Vài HS nêu - HS nhận xét, bổ sung - HS tự kiểm điểm - NX, bổ sung - HS thảo luận, thống nhất thực hiện. - Hát, múa các bài hát mà mình yêu thích. - Về nhà ôn và chuẩn bị bài tuần sau tốt.
Tài liệu đính kèm: