A- MỤC TIÊU: - Học sinh biết gáp tầu thuỷ hai ống khói.
- Học sinh gáp tầu thuỷ hai ống khói đúng qui trình
- Học sinh yêu thích gấp hình
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- Giáo viên: - Mẫu tầu thuỷ gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công
2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét .
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta thực hành gấp Tầu thuỷ hai ông khói.
2- Hoạt động 3 Thực hành.
Mời học sinh nêu lại các bước gấp tầu thuỷ hai ống khói.
GV nhận xét.
- Tổ chức cho học sinh thực hành.
- GV quan sát, giúp đõ.
- Sau khi gấp xong các em có thể dùng bút mầu trang trí.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữâ, hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ 2 ống khói.
Học sinh nhận xét,
Học sinh thực hành
Học sinh trình bày sản phẩm.
Tuần 1 gấp tầu thuỷ hai ống khói Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gáp tầu thuỷ hai ống khói. - Học sinh gáp tầu thuỷ hai ống khói đúng qui trình - Học sinh yêu thích gấp hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu tầu thuỷ gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: ? Tầu thuỷ dùng để làm gì. ? các em muốn gấp tầu thuỷ hai ống khói không. Bài hôm nay cô hướng dẫn các em gấp tầu thuỷ hai ống khói. 2- Hoạt động 1 Quan sát , nhận xét . GV: Giới thiệu mẫu đã chuẩn bị ? Em có nhận xét gì vè mẫu của tầu thuỷ. - GV: Hình mẫu chỉ là đô chơi được gấp sẵn giống như tầu thủy trong thực tế tầu thuỷ được làm bằng sắt, thép có cấu tạo rất phức tạp. - GV Mời học sinh lên bảng mở dần tầu thuỷ đến hết. 3 - Hoạt động 2: Hướng dẫn * Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông, chúng ta đã được gấp cắt hình vuông từ lớp 1, 2. - GV yêu cầu học sinh lên bảng gấp cắt hình vuông. * Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đầu Xgấp giữa hình vuông. Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 và hai đường dấu gấp, giữa hình vuông., mở tờ giất ta được hình bên * Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ, hai ống khói. - Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạch gấp vào phải nằm đúng đường gấp đấu giữa hình. - Lật ra mặt sau tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm 0 được hình tương tự nhưng bé hơn. - Lật ra mặt sau tiếp tục gấp 4 đình của hình vào điểm 0 tiếp tục lật ra mặt sau ta được hình bên. - Hình bên có 4 hình vuông nhỏ, mỗi ô vuông có 2 tam giác cho 4 ngón tay vào khu giữa ô vuông dùng ngón tay cái đẩy ô vông đó lên , cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được 2 ống khói. - Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để két sang hai phía, đồng thời dùng tay trái và ngón giữa của tay ép vào sẽ được tầu thuỷ 2 ống khói - GV mời 2 học sinh lên bảng thao tác. - GV nhận xét. Tầu thuỷ là phươngtiện giao thông đường thuỷ, chở người và hàng hoá trên sông, trên biển. Mỗi bên thành tầu có hai hình tam giác , mũi tầu thẳng đứng, giữa tầu có hai ống khói. ◘VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. ==================== Tuần 2 gấp tầu thuỷ hai ống khói (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gáp tầu thuỷ hai ống khói. - Học sinh gáp tầu thuỷ hai ống khói đúng qui trình - Học sinh yêu thích gấp hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu tầu thuỷ gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành gấp Tầu thuỷ hai ông khói. 2- Hoạt động 3 Thực hành. Mời học sinh nêu lại các bước gấp tầu thuỷ hai ống khói. GV nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thực hành. - GV quan sát, giúp đõ. - Sau khi gấp xong các em có thể dùng bút mầu trang trí. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữâ, hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ 2 ống khói. Học sinh nhận xét, Học sinh thực hành Học sinh trình bày sản phẩm. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. ==================== Tuần 3 gấp con ếch Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gấp con ếch - Học sinh gáp con ếch đúng qui trình - Học sinh yêu thích gấp hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu con ếch gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: ? ở lớp mình đã có bạn nào nhìn thấy con ếch chưa. ◘? Con ếch sống ở đâu. ? Các em có muốn gấp được con ếch không, Bài hôm nay cô hướng dẫn các em gấp con ếch. 2- Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho học sinh quan sát con ếch mẫu. ? Con ếch gồm có mấy phần, đó là những phần nào. Nêu từng bộ phận của con ếch. - Đầu ếch có hai mặt nhọn dần về phía trước, phần thân phình rộng dần về phía sau, hai chân trước và hai chân sau ở dưới thân, con ếch có thể nhẩy được khi ta miết nhẹ tay vào phần cuối của con ếch. - GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng mở dần hình con ếch, bằng cách kéo thẳng hai mép gấp ở phần cuối của con ếch sau đó mở 2 chân sau và 2 chân trước sang hai bên. ? Hình dung xem cách gấp nào đã học ở lớp 2. - Từ gấp máy bay đuôi rời em hình dung lại gấp con ếch. 3- Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp. - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông, láy tờ giấy hình chữ nhật thực hiện các bước gấp. - Bước 2: Gấp tạo 2 chân con ếch, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình 1, gấp đôi hình tam giác được hình 3, lấy đường dấu giữa sau đó mở ra. - Gấp hai nửa cạch đấy về phía trước sau đó theo đường dấu gấp sao cho AC trùng với a. - Lồng 2 ngón tay cái vào hình 4, kéo sang 2 bên được hình 5. Gấp 2 lửa cạch của đáy tam giác phía trên hình 5 theo đường dấu giữa sao cho 2 nửa cạch đáy nằm sát đường dấu giữa. - Gấp đỉnh của hình vuông và hình 5 được 2 chân trước con ếch. Bước 3: Tạo hai chân sau và thân con ếch. Lật hình 5 ra sau được hình 6, gấp 2 cạch bên của hình tam giác vào mép gấp 2 cạch bên nằm đúng đường mép gấp được hình 8b - Lật hình 8b ra sau được hình 9, gập phần cuối theo đường dấu gấp miết nhẹ theo đường gấp được hình 10.Gấp đôi phần vừa gấp được 2 chân sau - Lật hình lên dùng bút mầu sẫm tô 2 mắt còn ếch ta được con ếch hoàn chỉnh. - Kéo chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao dùng ngón tay trỏ đạt vào khoảng 1.2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay con ếch sẽ nhảy về phía trước, mỗi lần miết ếch nhảy một bước. - Mời 2 học sinh lên thao tác lại các bước gáp con ếch. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. =================== Tuần 4 gấp con ếch (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gáp con ếch. - Học sinh gáp con ếch đúng qui trình - Học sinh yêu thích gấp hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu con ếch gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành gấp con ếch. 2- Hoạt động 3 Thực hành. ? Nêu các bước gấp con ếch. GV nhận xét. Tổ chức cho học sinh thực hành. GV đi từng bàn quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng - Học sinh thực hành xong giáo viên cho học sinh thi ếch nhảy nhanh, nhảy xa. GV: Giải thích những con ếch nhảy chậm hoặc không nhảy được là do cách miết phần chưa đóng nên ếch không bật được cao và xa. - Chọn một số con ếch đẹp cho các lớp quan sát và nhận xét. Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau con ếch. Học sinh nhận xét, Học sinh thực hành Học sinh trình bày sản phẩm. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. =================== Tuần 5 Cắt dán sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gáp cắt sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Học sinh gáp cắn dán sao 5 cách, lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình. - Học sinh yêu thích sản phẩm gấp hình, dán hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công, hồ dán. 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét . III- Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta thực hành cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Giới thiệu mẫu cờ đỏ sao vàng. ? Lá cờ hình gì, mầu gì. ? Ngôi sao vàng nằm ở đâu của lá cờ và có mầu gì. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn. - Bước 1: Gấp giấy. - Giấy mầu vàng gấp hình vuông có cạnh 8 ô, gấp tờ giấy thành 4 phần bằng nhau lấy điểm ô ở giữa. - Mở một đường gấp đôi ra là điểm giữa của đường gấp đánh dấu điểm D cách C 1 ô vuông gấp ra phía sau theo đường dấu gấp. - Gấp 0A trùng với 0D - Gấp đôi mép hình 4 các góc gấp bằng nhau. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Đánh dấu 2 điểm u cạch dài của tam giác điểm I cách 1 ô , điểm K cách 4 ô, nối 2 điểm thành 1 đường chéo dùng kéo cắt đường chéo mở ra được ngôi sao Bước 3: Dán sao vàng vào lá cờ. - Lấy 1 tờ giấy mầu đỏ chiều da 21 rộng 14 ô để làm lá cờ. Đánh dấu điểm giữa của Hình chứ nhật. 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài của lá cờ. Đánh dấu các điểm lá cờ , bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao rồi đặt ngôi sao vào vị trí đã đánh dấu. - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước và thực hiện. - GV nhạn xét. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 6 Cắt dán sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: A- Mục tiêu: - Học sinh biết gáp cắt sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Học sinh gáp cắn dán sao 5 cách, lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình. - Học sinh yêu thích sản phẩm gấp hình, dán hình B- Đồ dùng Dạy Học: 1- Giáo viên: - Mẫu sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn, tranh qui trình, giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công, hồ dán. 2- Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo , dồ dùng học tập. C- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') ... kẻ dọc và ngang bằng 1 ô như hình 2; nan ngang khác màu với nan dọc và nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nóng đôi bằng bìa. - Cách đan là nhấc 1 nan, đè 1 nan lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Trình tự: Đan các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và kuồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. Đan nan ngang thứ 2 , nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang vào. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 3 giống nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 4 giống nan ngang thứ 2. Cứ như vậy cho đến nan thứ 7. Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - Bôi hồ vào 4 mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh để giữ cho tấm nan không bị tuột. Giống tấm đan hình 1. Chú ý: Dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp. - Gọi học sinh nhắc lại cách đan nóng mốt và nhận xét. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - GV: Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại nội dung chuẩn bị bài sau thực hành. Làm đồ dùng như đan làn, rổ Quan sát giáo viên hướng dẫn. Nhắc lại cách đan. ========================== Tuần 22: đan nong mốt (Tiết 2) Ngày soạn: Ngày dạy: I. ổn định tổ chức: (1'). - Giáo viên cho học sinh hát. II. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy - học: (30’). 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta thực hành đan nóng mốt. - Gọi học sinh nêu lại quy trình đan nóng mốt. - Tổ chức cho học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Chọn tấm đẹp để lưu giữ, khen ngợi. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - GV: Nhận xét việc học tập, tinh thần thái độ của học sinh. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng bài sau học đan nóng đôi. Gồm 3 bước: Bước 1: Kẻ, cắ các nan đan. Bước 2: Đan nóng mốt, cách đan nhấc 1 nan, đè 1 nan, đan xong dồn cho khít. Bước 3: Dán nẹp xung quanh. Thực hành. Trưng bày sản phẩm. ============================= Tuần 23: đan nong đôi Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu. - Học sinh biết cách đan nóng đôi. - Đan được nóng đôi đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan nan. B. Đồ dùng dạy học: 1- GV: - Mẫu tấm đan, tranh vẽ quy trình, giấy thủ công, kéo. 2. Học sinh: Kéo, giấy thủ công, hồ dán. C. Các hoạt động Dạy- Học: I. ổn định tổ chức: (1'). Giáo viên cho học sinh hát. II. Kiểm tra bài cũ: (3'). Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy - học: (30’). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học sinh quan sát mẫu. - Giới thiệu tấm đan nóng đôi, đây là mẫu tấm đan nóng đôi mà chúng ta học hôm nay. - Tấm đan nóng một và tấm đan nóng đôi kích thước nan như thế nào, cách đan như thế nào? - Đan nóng đôi thường dùng đan thúng, mẹt, phên và các đồ dùng khác. 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ cắt các nan ngang, dọc cách đều 1 ô, cắt 9 nan dọc và 7 nan ngang khác màu với nan dọc và dán nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nóng đôi. - Cách đan nóng đôi cắt 2 nan và đè 2 nan lệch nhau 1 nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc giống như đan nóng mốt nhấc các nan dọc 2, 3, 6, 7, luồn nan ngang thứ nhất vào dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ 2: Nhấc các nan dọc 3, 4, 7, 8, và luồn nan ngang thứ 2 vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 3: Ngược với nan đan thứ nhất, nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9. - Luồn nan ngang thứ 4 vào dồn nan ngang thứ 2. - Đan nan ngang thứ 4 ngược với dòng thứ 2 nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9 luồn nan ngang thứ 4 vào. Dồn nan ngang thứ 4 khít với nan ngang thứ 3. - Đan nan ngang thứ 5 giống như đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 6 giống như đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ 7 giống như đan nan ngang thứ ba. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan, dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để tấm đan để được tấm đan nóng đôi như tấm đan mầu. - Cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy bìa và tập đan nóng đôi. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - GV: Nhận xét tiết học. Kích thước các nan giống nhau nhưng cách đan khác nhau. Quan sát giáo viên hướng dẫn. - Về nhà tiếp tục đan nóng đôi chuẩn bị bài sau. ========================== Tuần 24: thực hành đan nóng đôi Ngày soạn: Ngày dạy: I. ổn định tổ chức: (1'). Giáo viên cho học sinh hát. II. Kiểm tra bài cũ: (3'). Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Bài mới: (30’). 1. Giới thiệu bài: - Để thành thạo cách đan nóng đôi, bài hôm nay chúng ta thực hành. 2. Hoạt động 2: - Cho học sinh thực hành đan nóng đôi. - Giáo viên: Dùng tranh quy trình hệ thống lại các bước. Bước 1: Kẻ cắt các nan đan. Bước 2: Đan nóng đôi theo cách nhấc 2 nan đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau nan dọc. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát học sinh còn lúng túng. - Đánh giá sản phẩm. - Giáo viên thu giữ lại 1 số bài đẹp. - Tuyên dương những học sinh có ý thức học tập tốt, có những sản phấm đẹp. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - Tiếp tục thực hành đan nóng đôi. Thực hành. Trưng bày sản phẩm. - Chuẩn bị kéo, hồ, giấy thủ công cho bài học sau Tuần 28: làm đồng hồ để bàn Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu. HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.Yêu thích các sản phẩm mình làm ra. B. Đồ dùng dạy học: 1- GV: - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy, đồng hồ để bàn, tranh quy trình, giấy thủ công. 2. Học sinh: Kéo, bìa màu. C. Các hoạt động Dạy- Học: I. ổn định tổ chức: (1'). - Giáo viên cho học sinh hát. II. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy - học: (30’). 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ thủ công hôm nay chúng ta làm đồ chơi, làm đồng hồ để bàn. - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu. ? Hình dạng đồng hồ như thế nào? ? Nêu bộ phận của 1 chiếc đồng hồ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1 Cấy giấy: - Cắt tờ giấy thủ công hoặc bìa màu đỏ có chiều dai 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô rộng 8 ô để làm mặt động hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ khung, mặt đế và chân đỡ đồng hồ. - Làm khung đồng hồ. - Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. - Mở tờ giấy ra, bôi hồ vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy sau đó gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. - Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp, gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế. - Làm mặt đồng hồ. - Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ. - Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa đồng hồ sau đó viết các số. - Cắt vẽ kim đồng hồ kim giây từ điểm giữa hình 6. - Làm đế đồng hồ. - Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp, gấp tiếp 2 lần nữa như vậy miết kĩ các nếp gấp ngoài cùng và dán lại được tờ giấy bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ. - Gấp 2 cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy, bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi H 10 a, b. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh: - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu. - Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài bằng với mép chân của đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ rồi dán vào mặt sau khung đồng hồ. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - GV: Nhận xét tiết học. Đa dạng hình vuông, hình tròn, hình bầu dục. Gồm 3 kim: Kim giờ, kim phút, kim giây và các số ghi trên mặt đồng hồ. Khung đồng hồ, chân đế đồng hồ. Học sinh tóm tắt lại. - Về nhà tập thực hành làm đồng hồ để bàn và chuẩn bị bài sau. Tuần 29 + 30: làm đồng hồ để bàn (Tiết 2 + 3) Ngày soạn: Ngày dạy: I. ổn định tổ chức: (1'). Giáo viên cho học sinh hát. II. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (30’). 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ thủ công hôm nay chúng ta thực hành làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên treo tranh quy trình để hệ thống lại các bước. - Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm 3 bước: Bước 1: Cắt giấy. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt,đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Giáo viên nhắc học sinh khi gấp và dán tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. Khi làm hoàn chỉnh đồng hồ em cần trang trí đồng hồ cho đẹp. VD: Vẽ ô nhỏ, làm lịch ghi thứ, ngày, tháng ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ. - Yêu cầu học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên đến các bàn quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng hoặc chưa rõ để học sinh hoàn thành đồng hồ. - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương học sinh có sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo. - Đánh giá kết quả học tập. IV.Nhận xét, củng cố, dặn dò: ( 5’). - GV: Nhận xét việc học tập, tinh thần thái độ của học sinh. Gồm 3 bước: Bước 1: Cắt giấy. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. Học sinh thực hành. Trưng bày sản phẩm. - Về nhà tiếp tục thực hành và chuẩn bị bài sau. =============================
Tài liệu đính kèm: