Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (3 cột)

Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (3 cột)

MÔN : KĨ THUẬT - Tiết: 2

BÀI: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

A. MỤC TIÊU :

HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Giáo viên :

 Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng;

Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải;

Phấn vạch trên vải, thước .

 Học sinh :

1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Khởi động:1

2.Bài cũ: 4

-Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ.

3.Bài mới:

 

doc 151 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : KĨ THUẬT 
Tiết: 1
BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
I. MỤC TIÊU :
HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . 
 Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 3’ Ta chọn loại vải thế nào để dùng học?. Chỉ khâu như thế nào là phù hợp?
3.Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
8’
7’
12’
1.Giới thiệu bài:
Bài “Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu”(tt)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
-Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau.
-Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đó chỉ định hs thao tác mẫu.
-Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ.
*Hoạt động 2:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
-Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác 
-Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng.
-Hs quan sát các thao tác của GV.
-Quan sát và thao tác mẫu.
-Thực hành.
-Thước may:dùng để đo vải và vạch dấu trên vải.
-Thước dây:làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể
-Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tron to có vít để điều chỉnh có tác dụng giữ cho vải căng khi thêu.
-Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
-Phấn may: dúng để vạch dấu trên vải.
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT - Tiết: 2
BÀI: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên :
 Mẫu 1 mảnh vải ø đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; 
Phấn vạch trên vải, thước . 
	Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:1’
2.Bài cũ: 4’
-Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ.
3.Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
7’
8’
12’
3’
1.Giới thiệu bài:
Bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu 
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện.
-Hướng dẫn những điểm cần lưu ý.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu.
-Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt.
*Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
-Quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá.
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm.
-Nêu cách cắt.
-Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn.
-Thực hành vạch dấu.
4.Củng cố: 3’
Cho hs xem những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 3
BÀI: KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
 HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . 
 Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . 
 Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Giáo viên : 
Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
	Học sinh : 
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 3’
Nhận xét các sản phẩm hs nộp.
3.Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
7’
20’
1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu.
-Thế nào là khâu thường.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim.
-Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
-Yêu cầu hs quan sát quy trình.
-Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu
-Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
-Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
-Nêu lại một số điểm cần lưu ý.
-Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu.
-Đọc SGK phần I.
-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát hình 1 và 2.
-Quan sát quy trình.
-Thắt nút chỉ.
-Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li.
4.Củng cố: 2’
Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
5.Dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 4
BÀI: KHÂU THƯỜNG(tt)
I. MỤC TIÊU :
HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . 
 Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . 
 Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên :
Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; 
Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
	Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 5’
-Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản khâu thường.
3.Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
20’
9’
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường 
-Yêu cầu hs lân thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu.
-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang theo.
*Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, đúng thời gian.
-Thực hành khâu thường.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
4.Củng cố: 3’
-Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 5
BÀI: KHÂU THƯỜNG(tt)
I. MỤC TIÊU :
HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . 
 Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . 
 Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên :
Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; 
Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . 
	Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 5’
-Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản khâu thường.
3.Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
20’
9’
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường 
-Yêu cầu hs lân thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu.
-Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực hiện.
-Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang theo.
*Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, đúng thời gian.
-Thực hành khâu thường.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
4.Củng cố: 3’
-Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp.
5.Dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 6
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
A. MỤC TIÊU :
HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Giáo viên :
Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải;
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
 Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động: 1’
2.Bài cũ: 5’
Yêu cầu hs nêu lại quy trình ... ùnh xe;vị trí lắp và vị trí trong ngoài của các thanh thẳng;lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-Kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
IV.Củng cố:
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 58
BÀI: LẮP XE ĐẨY HÀNG
A. MỤC TIÊU :	
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . 
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các bộ phận của xe đẩy hàng.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP XE ĐẨY HÀNG” (tiết 2,3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe đẩy hàng.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc các em lưu ý:lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lổ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe;vị trí lắp và vị trí trong ngoài của các thanh thẳng;lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-Kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
IV.Củng cố:
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 62
BÀI: LẮP XE CÓ THANG
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang .
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe có thang 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu xe có thang đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu thao tác lắp ráp ô tô tải.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP XE CÓ THANG” (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn thao tác và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe có thang.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : xe có mấy bộ phận chính ?
-Gv nêu tác dụng của xe có thang. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật;
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết trong sgk co đúng đủ.
-Xếp chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
-Hướng dẫn hs thực hành theo quy trình trong sgk.
Lắp từng bộ phận:
-Lắp các giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
-Lắp ca bin .
-Lắp bệ thang và giá đỡ thang.
-Lắp cái thang .
-Lắp trục bánh xe.
Lắp ráp xe có thang:
-Gv tiến hành lắp ráp nên thao tác chậm.
-Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn để xe không bị xộc xệch.
-Lắp xong kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang.
d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Quan sát mẫu.
-Chon các chi tiết cần dùng.
-Lắp ghép mẫu theo hướng dẫn GV.
IV.Củng cố:
Ôn tập lại cách lắp ráp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 63, 64
BÀI: LẮP XE CÓ THANG
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang .
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe có thang 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu xe có thang đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu tác dụng của xe có thang.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP XE CÓ THANG” (tiết 2,3 )
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe có thang: 
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:
-Gọi một em đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc các em lưu ý:vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài;tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a, 3b, 3c, 3d, khi lắp ca bin;khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài và chỉ lắp tạm thời;chú ý thứ tự các chi tiết lắp; lắp thang phải lắp từng bên một.
c)Lắp ráp xe có thang:
-Hs quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp .
-Gv chỉnh sửa.
-Gv lưu ý hs khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước , sau đó mới lắp thang. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập .
-Gv tổ chức hs trưng bày sản phẩmtực hành.
-Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: lắp đúng mẫu và đúng quy trình;xe và thang lắp chắc chắn không xộc xệch; thang có thể quay được các hướng khác nhau; xe chuyển động được.
-Hs tự đánh gía sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét. 
-Hs tự thực hành lắp ghép.
-Hs trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
IV.Củng cố:
Ôn lại các thao tác tháo lắp các chi tiết.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 65
BÀI: LAEP CON QUAY GIOU
A. MỤC TIÊU :
 HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió . 
 HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay gió .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu tác dụng của xe có thang.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát và trả lời câu hỏi: con quay gió có mấy bộ phận chính?
-Gv nêu ứng dụng của con quay gió . 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết .
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận:
-Lắp cánh quạt.
-Lắp giá đỡ các trục.
-Lắp bánh đai vào trục.
c)Lắp ráp con quay gió:lưu ý cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền.
Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiếtvà xếp gọn vào hộp 
-Quan sát mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Thao tác theo hướng dẫn.
IV.Củng cố:
Nêu tác dụng của con quay gió.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
MÔN : KĨ THUẬT
TIẾT: 66, 67
BÀI: LẮP CON QUAY GIÓ
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió. 
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay gió.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
-Nêu các chi tiết của con quay gió.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
“LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:hs thực hành lắp con quay gió .
a)Hs chọn chi tiết :
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:
-Gọi một em đọc phần ghi nhớ.
-Lưu ý các em:lắp các thanh thẳng làm giá đỡ đúng vị trí lỗ của tấm lớn;cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài ; lắp bánh đai vào trục ;bánh đai phải được lắp đúng vào trục; các trục lắp bánh đai đúng vị trí giá đỡ; trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
c)Lắp ráp con quay gió:
-Hs quan sát và lắp những bộ phận còn lại vào đúng vị trívà lưu ý : chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng; khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết .
-Hs kiểm tra sự hoạt động của con gió. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập :
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành .
-Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:lắp đúng kĩ thuật,quy trình; chắc chắn; quay được.
-Hs tự thực hành.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
IV.Củng cố:
Nhận xét tuyên dương.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_thuat_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_3_cot.doc