I . MỤC TIÊU:
- HS nắm được đặc điểm , cách sử dụng 1 số dụng cụ cắt , khâu , thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số dụng cụ kim , chỉ .
- Khung thêu, thước dây , phấn màu .
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kĩ thuật :T1 Vật liệu , dụng cụ , cắt, khâu , thêu( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Đồ dùng dạy học : - HS: Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu. - GV : Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: A. Mở đầu: GT CT kĩ thuật 4 gồm 3 chương - GT chương 1: kĩ thật cắt, khâu, thêu . - GTB... B . Nội dung bài dạy: 1/ Vật liệu khâu, thêu a/ Vải: - Kể tên các loại vải mà em biết? chúng có đặc điểm gì? - Vải dùng để làm gì ? - Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? * Lưu ý : lựa chon loại vải cho phù hợp với mục đích sử dụng . b/ Chỉ: - Nêu tên mỗi loại chỉ trong mỗi hình? - Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? - Mỗi loại chỉ có đặc điểm gì ? 2/ Dụng cụ cắt, khâu, thêu a) Kéo - Có mấy loại kéo ? - Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo ? - Hai loại kéo trên có gì giống và khác nhau về hình dạng - cấu tạo ? - Quan sát hình 3, nêu cách cầm kéo ? - Muốn sử dụng kéo cho bền và an toàn ta phải chú ý gì ? 3/ Hđ tiếp nối : - Nêu vật liệu cần có để khâi , thêu? - Nêu cách sử dụng kéo ? - Nhận xét giờ học , chuẩn bị giờ sau - quan sát mẫu vải - đọc phần a - HS tự nêu - vải là vật liệu chính để may, khâu , thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm khác . - HS nêu... Đọc phần b - q/s hình a,b - Chỉ khâu, thêu - Sợi bông , sợi lanh, sợi hoá học ... - Chỉ khâu quấn thành cuộn - Chỉ thêu đánh thành con Q/s hình 2 - 2 loại ; kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - gồm 2 phần : tay cầm và lưỡi kéo .Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt vít để bắt chéo 2 lưỡi kéo . - Hình dạng: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải . - Cấu tạo : giống nhau có 2 phần ... HS nêu - Y/C 2 hs cầm kéo cắt vải - Không dùng kéo cắt những vật cứng hoặc kim loại ., không đánh rơi ... ===== Kĩ thuật : T2 Vật liệu , dụng cụ cắt, khâu , thêu ( tiếp ) I . Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm , cách sử dụng 1 số dụng cụ cắt , khâu , thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - GD ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Đồ dùng dạy học : - Một số dụng cụ kim , chỉ . - Khung thêu, thước dây , phấn màu ... III. Các HĐ dạy học chủ yếu : A- KTBC: - Nêu cách sử dụng kéo ? B- Bài mới : 4/ Đặc điểm và cách sử dụng kim . - Yêu cầu q/s H4 ( sgk ) và các mẫu kim . -Mô tả đặc điểm , cấu tạo của kim khâu ? - Để sử dụng thuận tiện , ta cần lựu chọn kim khâu như thế nào ? - Đọc thầm sgk và nêu cách vê nút chỉ và cách xâu kim ? - Muốn sử dụng kim bền , đẹp ta cần bảo quản như thế nào ? 5/ Thực hành xâu kim , vê nút chỉ . - Yêu cầu thực hành theo nhóm . - GV theo dõi , giúp đỡ - Đánh giá kết quả thực hành , ý thức học tập . IV. Nhận xét , dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài : Cắt vải theo đường vạch dấu . - HS quan sát - Kim có 3 phần : đầu , thân , đuôi - Chọn kim có mũi sắc , nhọn , thân kim thẳng , nhìn rõ lỗ để xâu chỉ . - HS đọc thầm - nêu như sgk . - Hs nêu - Thực hành theo nhóm 2 - Tham gia đánh giá kết quả thực hành . =========================****========================= Kĩ Thuật – Tiết 3 Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục tiêu. - H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đứng qui trình kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy - học. GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước. H: Vải, kéo, phấn, thước. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ Tìm hiểu nội dung bài: a) HD2 quan sát, nhận xét - T giới thiệu mẫu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện ntn? b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Vạch dấu trên vải + Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK - T đính vải lên bảng và gọi 1 H lên bảng. * Cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho H quan sát hình 2a, 2b SGK - T hướng dẫn mẫu. + Tì kéo lên mặt bàn + Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải. + Tay trái cầm vải và nâng nhẹ. + Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu. + Giữ an toàn, không đùa nghịch. - H quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch. - Thực hiện qua 2 bước. + Vạch dấu trên vải + Cắt vải theo đường vạch dấu. - H quan sát - H thực hiện thao tác đánh dấu thẳng. - 1 H thực hiện vạch dấu đường cong. - H nêu cách cắt vải thông thường. - H quan sát T làm mẫu. c) HĐ3: Thực hành (10') - T kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của H. - T nêu yêu cầu thời gian thực hành. - T quan sát - hướng dẫn cho H yếu d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của H. + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không bị mất mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - Cho H đánh giá SP - T nhận xét và đánh giá kết quả của H theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - H đặt đồ dùng lên bàn - H vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu. - H thực hành cắt. - H trưng bày theo nhóm. - H trưng bày theo nhóm - H quan sát tiêu chí đánh giá sản phẩm. - H cùng nhận xét - lớp bổ s ung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - NX giờ học - Chuẩn bị vật liệu giờ sau "Khâu thường" =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 4: Khâu thường I. Mục tiêu: - H biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu khâu thường - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và vật dụng cần thiết. H : đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho H quan sát vật mẫu. - H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. đThế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho H nhắc lại b. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - T cho H quan sát H.1 - Nêu cách cầm vải. - H quan sát H.1 (T.11) - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. - Cho H quan sát H.2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim - H nêu và lên làm thử * Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. - T treo tranh quy trình. - Cho H nêu các bước. - T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - H quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thước. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho H đọc ghi nhớ cuối SGK. - H quan sát T làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 3/ Hoạt động nối tiếp: - Nêu các bước khâu thường. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. =======================*****========================== Kĩ Thuật – Tiết 5 Khâu thường (tiết 2) I. Mục tiêu - H biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì và khéo tay. II. Đồ dùng dạy - học. - Tranh và quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu cách cầm vải và cầm kim. B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu thường. - Nêu lại về kỹ thuật khâu thường. - T cho H quan sát tranh quy trình để nhắc lại các bước khâu thường. - T cho H thực hành - T nêu thời gian quy định. - 1 đ2 H lên thực hiện các thao tác. B1: Vạch dấu đường khâu. B2: Khâu các mũi khâu theo đường dấu. - H thực hành khâu mũi thường trên vải. 4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm - H trưng bày sản phẩm theo tổ. - T nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Đường vạch dấu thẳng và cách đều độ dài của mảnh vải. - Các mũi khâu tương đối đều nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. - Hoàn thành đúng thời gian quy định. 5/ Nhận xét - dặn dò: - T nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành. - Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau. =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 6 Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu: - H biết được cách ghép hai mép vải bằng mũi khâu - Nắm được các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện KN khâu thường để áp dụng vào c/s. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải. - Vật liệu và các dụng cụ cần thiết. H : đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu thao tác khâu thường. B- Bài mới: 1/ HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - T Cho H quan sát vật mẫu. - nx các đường khâu. - Đường khâu và các mũi khâu cách đều nhau, mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái - Đường khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm nào? - Đường ráp của tay áo, cổ áo,... túi đựng, áo gối 2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật - Cho H quan sát H1, 2, 3 - Nêu thao tác vạch dấu - Nêu cách khâu lược. Khâu ghép 2 mép vải bằng cách khâu thường. - H nêu - 1 H lên thực hiện - H trình bày lớp nhận xét- bổ sung - Khi khâu phải lưu ý đặc điểm gì? - Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp. - T cho H thực hiện lại - 2đ3 H 3/ Ghi nhớ: Cho vài H nhắc lại - H thực hiện 4/ Dặn dò: - Về nhà tập khâu đ chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Kĩ Thuật – Tiết 7 Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu - H biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học. GV: - Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết. H ... luồn dây có đường nẹp để lồng dây được khâu theo đường khâu viền đường gấp mép vải. - Kích thước của túi ntn? - Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu sử dụng. - Nêu tác dụng của túi rút dây? - Đựng các đồ vật không bị rơi ra VD: bút, bảng, phấn... b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - Cho H quan sát các hình thực hiện các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây. - Nêu lại cách khâu viền đường gấp mép vải. - H quan sát từ hình 2 đ 9 trong SGK. - H nêu - Cách khâu ghép 2 mép vải. - Khâu bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau. - Muốn có chiếc túi rút dây đầu tiên em phải làm gì? - Đo, cắt vải. - T hướng dẫn các thao tác. - Trước khi cắt vải cần thực hiện những thao tác nào? - H quan sát T làm mẫu + Vuốt phẳng mặt vải, đánh dấu các điểm theo KT ở hình 2. + Kẻ nối các điểm. - Khi kẻ nối các điểm cần chú ý những điều gì? - Các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau. - Cắt vải theo đúng đường vạch dấu. - Sau khi cắt vải xong ta làm gì? - Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi sau. - Khâu phần thân túi. - Để túi bền không bị tuột chỉ, ta nên khâu bằng mũi khâu nào? - Có thể khâu bằng mũi khâu đột thưa, hoặc đột mau. - T cho H thực hành - H thực hành trên vải, đo, cắt và gấp viền đường mép vải. - T quan sát và hướng dẫn học sinh theo nhóm. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu giờ sau học tiếp. =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 16 Cắt khâu túi rút dây I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt khâu túi rút dây. - Cắt khâu được túi rút dây. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu túi vải rút dây. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải hoa hoặc màu. + Kim, kéo,thước, phấn, kim băng nhỏ. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 3/ HĐ3: Thực hành khâu túi rút dây. - T kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - H bày vật liệu lên bàn. - Nêu các bước khâu túi rút dây? + Đánh dấu các điểm theo kích thước. + Cắt vải theo đường vạch dấu. + Khâu viền các đường gấp mép. + Khâu thân túi. + Khâu bằng mũi khâu đột thưa. - T hướng dẫn lại một số thao tác khó - khâu vòng 2đ3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp. - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của H. - T quan sát - hướng dẫn theo nhóm. - Nhắc nhở H thực hiện theo từng bước. - H thực hành khâu túi. 4/ Củng cố - dặn dò: - Cất vật liệu để giờ sau hoàn thiện sản phẩm. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Kỹ Thuật – Tiết 17 Cắt khâu túi rút dây (tiết 3) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây. - Cắt khâu được túi rút dây. - H yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Mẫu túi vải rút dây. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Chỉ khâu và 1 đoạn len dài 1m. + Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng nhỏ. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Kiểm tra các bước thực hành của H tiết trước. B- Bài mới: Thực hành: (tiếp) - T cho H tiếp tục hoàn thiện sản phẩm. - T quan sát - giúp đỡ học sinh yếu. - H thực hành 4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T cho H trình bày sản phẩm. - H trưng bày theo nhóm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - T nhận xét- đánh giá kết quả học tập. - H tự đánh giá sản phẩm. 5/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 18 Thêu lướt vặn I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu theo đường vạch dấu. - Học sinh hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh quy trình thêu lướt vặn. - Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu. Mẫu khâu đột mau của bài 6. - 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải hoa hoặc màu có kích thước 20 x 30 cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. * Giới thiệu bài: T giới thiệu và nêu mục đích bài học. 1/ HĐ1: Quan sát và nhận xét + Cho H quan sát vật mẫu. + H quan sát vật mẫu thêu lướt vặn, quan sát mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a, 1b trong SGK. - Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn. - Mặt phải giống đường vặn thừng. - Mặt trái giống đường khâu đột mau. - ứng dụng của thêu lướt vặn. - Dùng thêu hình hoa, lá, con giống, thêu tên vào khăn tay, khăn mặt vỏ gối, thêu trang trí trên cổ áo, ngực áo. ị Thế nào là thêu lướt vặn. - Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu. ở mặt trái đường thêu các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau. 2/ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật +T treo tranh quy trình thêu lướt vặn + H quan sát tranh, kết hợp quan sát hình 2, 3, 4 SGK - Nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn - Vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu nhưng cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu ngược lại với đường vạch dấu đường khâu/ - T cho H lên bảng thực hiện - Cho H quan sát hình 3a; 3b; 3c. - Cho H nêu cách thêu lướt vặn + H quan sát - H nêu và quan sát T thao tác mẫu - T vừa phân tích vừa thao tác - Thêu từ trái sang phải + Mũi 1: Lên kim tại điểm 1, đưa sợi chỉ lên phía trên đường dấu xuống kim tại điểm 2, lên kim tại điểm 1, rút chỉ được mũi 1. + Mũi 2: Đưa sợi chỉ lên đầu đường dấu, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 2 đ rút chỉ được mũi T 2. - Các mũi tiếp theo tương tự. * Ghi nhớ: - T cho vài H nhắc lại - T kiểm tra sự chuẩn bị của H - T cho H thực hành - 3 đ4 H thực hiện - H để vật liệu lên bàn - H tập trên giấy với chiều dài mỗi mũi 1 ô vuông. - T quan sát - hướng dẫn theo nhóm 3/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành trên vải. - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Kỹ Thuật – Tiết 19 Thêu lướt vặn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. - H hứng thú trong học tập, yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh quy trình thêu lướt vặn. - Mẫu thêu lướt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3/ Hoạt động 3: Thực hành: - Cho H nhắc lại TN là thêu lướt vặn - cách thêu. - H nhắc lại ghi nhớ. - Nêu các bước thực hiện thêu lướt vặn. - B1: Vạch dấu đường thêu. - B2: Thêu theo đường vạch dấu. - T yêu cầu H bỏ vật liệu lên bàn để kiểm tra. - H để vật liệu lên mặt bàn. - T cho H thực hành - T quan sát - hướng dẫn thêm cho một số nhóm chậm - H thực hành trên vải 20' 4/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của H. - T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. - H trưng bày theo nhóm - T nêu tiêu chuẩn đánh giá + Thêu đúng kỹ thuật. - H tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. + Các mũi thêu thẳng, không dúm. + Nút chỉ cuối thêu đúng không tuột. + Hoàn thành đúng thời gian. - T nhận xét kết quả học tập. 5/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Kĩ thuật - Tiết 20 Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản I. Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kỹ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản. - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. - Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1/ HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu. + Cho H quan sát vật mẫu. - Nêu đặc điểm hình hàng rào đơn giản. + H quan sát và nhận xét mẫu thêu. - Được thêu bằng mũi thêu lướt vặn. Trong mẫu thêu có 2 đường hàng rào ngang và 3 đường hàng rào dọc. 2/ HĐ 2: Thao tác kỹ thuật - Nêu tác dụng của khung thêu. - Làm cho mặt vải căng đều để đường thêu và mũi thêu không bị dúm. - T hướng dẫn các bước căng vải trên khung thêu. - H quan sát - thực hiện theo T - Cho H nhắc lại các thao tác thêu lướt vặn. - 1 đ 2 học sinh nêu. + Cho H quan sát hình 1 và các thao tác kẻ đường hàng rào lên mảnh vải. - Học sinh nêu - Nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản. - Thực hiện như thêu lướt vặn theo đường hàng rào đã vạch sẵn trên vải. - Khi hết 1 đường thêu có thể thêu chỉ màu khác cho đẹp. - Khi thêu cần lưu ý những gì? - Trước khi xuống kim để mũi thêu tiếp phải đưa sợi chỉ về cùng 1 phía với mũi thêu trước mũi kim luôn ở trên sợi chỉ. - Kết thúc đường thêu cần xuống kim ở mũi thêu cuối để thắt nút và cắt chỉ. 3/ HĐ 3: Thực hành - T kiểm tra sự chuẩn bị của H - H kẻ hàng rào lên vải và căng khung thêu. - T quan sát - hướng dẫn H còn lúng túng 4/ Củng cố - dặn dò: Dặn dò: Cất dụng cụ, vật liệu giờ sau thực hiện tiếp. =======================*****========================= Kỹ thuật - tiết 21 Thêu lướt vặn hình hành rào đơn giản (tiếp) I. Mục tiêu: - H biết vận dụng kỹ thuật về thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản. - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. - H yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3/ HĐ3: Thực hành. - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - Cho H thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - H để vật liệu đã chuẩn bị lên bàn. - H thực hành trên vải. - T quan sát - hướng dẫn H còn yếu. - Những H nào hoàn thành sản phẩm sớm có thể kẻ thêm đường thêu hoặc vẽ hình trang trí. 4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của H. T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. - H trưng bày theo nhóm. - T nêu tiêu chuẩn đánh giá; + Thêu được tối thiểu 3 đường hàng rào. + Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ, ít bị dúm. + Thêu đúng kĩ thuật. + Hoàn thành đúng thời gian. 5. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của H. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau. =======================*****==========================
Tài liệu đính kèm: