KĨ THUẬT
BÀI 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Kim khâu, kim thêu và chỉ.
III. Các hoạt động dạy học. ( Tiếp theo tiết 1).
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk. - Hs quan sát.
? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? - Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau.
- Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk. - Hs quan sát.
? Nêu cách xâu kim? - Hs dựa vào sgk - trả lời.
? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ.
? Nêu cách vê nút chỉ? - Hs dựa vào sgk/7 trả lời.
? Cần bảo quản kim, chỉ ntn? - Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim.
Kĩ thuật Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, may ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Hs nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. - Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - 1 số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, mục tiêu bài học. 2. Bài mới. a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu. a.1. Vải: Cho hs đọc bài: (4). - Cho hs quan sát một số mẫu vải thường dùng. - Hs quan sát. ? Kể tên một số vải mà em biết? - Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm... ? Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,... ? Em có nhận xét gì về màu sắc, độ dày, mỏng của các loại vải đó? - Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác nhau. ? Hướng dẫn học sinh chọn vải để khâu, thêu? - Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày (sợi bông, sợi pha) không sử dụng lụa , xa tanh ( dễ bị dúm vì mềm, nhũn, khó sử dụng) a2. Chỉ: - Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5) - Hs quan sát. ? Nêu tên loại chỉ trong H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu. ? Nên nhận xét về màu sắc về các loại chỉ? - Màu sắc phong phú đa dạng. ? Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,... ? Vì sao chỉ có nhiều màu sắc như vậy? - Nhuộm màu. b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và sử dụng kéo? - Cho hs quan sát hình 2? - Hs quan sát. - H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ. ? Nêu cấu tạo của kéo? - Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm. ? So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hs dựa vào hình vẽ để nêu. - Hd học sinh quan sát H3 (5). - Hs quan sát. ? Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? - Hs dựa vào H3 để nêu. - 1 số em thực hành cầm kéo trước lớp, cả lớp thực hiện. c. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 1 số dụng cụ khác. - Cho hs quan sát H6 (7). - Hs quan sát. ? Nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ H6? - Khung thêu dùng để căng vải, khuy cài, khuy bấm, thước may, thước dây, phần may,... 3. Củng cố: - H đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ). * Dặn dò. Chuẩn bị dụng cụ cho T2. Kĩ thuật Bài 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I. Mục tiêu: - Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - Kim khâu, kim thêu và chỉ. III. Các hoạt động dạy học. ( Tiếp theo tiết 1). * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk. - Hs quan sát. ? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? - Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau. - Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk. - Hs quan sát. ? Nêu cách xâu kim? - Hs dựa vào sgk - trả lời. ? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ. ? Nêu cách vê nút chỉ? - Hs dựa vào sgk/7 trả lời. ? Cần bảo quản kim, chỉ ntn? - Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim. * Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn. - Tổ chức cho hs thực hành N2: - Hs thực hành. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3. Kĩ Thuật – Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục tiêu. - H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đứng qui trình kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy - học. GV : - Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước. H: Vải, kéo, phấn, thước. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ Tìm hiểu nội dung bài: a) HD2 quan sát, nhận xét - T giới thiệu mẫu. - Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện ntn? b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Vạch dấu trên vải + Cho H quan sát hình 1a, 1b SGK - T đính vải lên bảng và gọi 1 H lên bảng. * Cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho H quan sát hình 2a, 2b SGK - T hướng dẫn mẫu. + Tì kéo lên mặt bàn + Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải. + Tay trái cầm vải và nâng nhẹ. + Đưa lưỡi kéo theo đường vạch dấu. + Giữ an toàn, không đùa nghịch. - H quan sát, nx hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch. - Thực hiện qua 2 bước. + Vạch dấu trên vải + Cắt vải theo đường vạch dấu. - H quan sát - H thực hiện thao tác đánh dấu thẳng. - 1 H thực hiện vạch dấu đường cong. - H nêu cách cắt vải thông thường. - H quan sát T làm mẫu. c) HĐ3: Thực hành (10') - T kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của H. - T nêu yêu cầu thời gian thực hành. - T quan sát - hướng dẫn cho H yếu d) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của H. + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không bị mất mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian qui định. - Cho H đánh giá SP - T nhận xét và đánh giá kết quả của H theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - H đặt đồ dùng lên bàn - H vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu. - H thực hành cắt. - H trưng bày theo nhóm. - H trưng bày theo nhóm - H quan sát tiêu chí đánh giá sản phẩm. - H cùng nhận xét - lớp bổ s ung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - NX giờ học - Chuẩn bị vật liệt Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu: - H biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu khâu thường - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và vật dụng cần thiết. H : đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho H quan sát vật mẫu. - H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. đThế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho H nhắc lại b. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - T cho H quan sát H.1 - Nêu cách cầm vải. - H quan sát H.1 (T.11) - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. - Cho H quan sát H.2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim - H nêu và lên làm thử * Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. - T treo tranh quy trình. - Cho H nêu các bước. - T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - H quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thước. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho H đọc ghi nhớ cuối SGK. - H quan sát T làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 3/ Hoạt động nối tiếp: - Nêu các bước khâu thường. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. Kỹ thuật Khâu thường I. Mục tiêu: - H biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu khâu thường - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và vật dụng cần thiết. H : đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho H quan sát vật mẫu. - H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thường. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. đThế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho H nhắc lại b. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * Hướng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - T cho H quan sát H.1 - Nêu cách cầm vải. - H quan sát H.1 (T.11) - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. - Cho H quan sát H.2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim - H nêu và lên làm thử * Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. - T treo tranh quy trình. - Cho H nêu các bước. - T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - H quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thước. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho H đọc ghi nhớ cuối SGK. - H quan sát T làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 3/ Hoạt động nối tiếp: - Nêu các bước khâu thường. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. Kĩ Thuật Tiết 7: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường I. Mục tiêu - H biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học. GV: - Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - T quan sát HD2 - H thực hành trên vải. 4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T đưa ra các tiêu chuẩn. + Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng. + Khâu ghép được 2 mép vải. + Các mũi khâu tươngđối bằng nhau và cách đều. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - T đánh giá chung. - H tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn. + Lớp nx chung. 5/ Nhận xét - dặn dò ... ng cách để hoa, rau tươi không giập nát. 3. Hoạt động 2: Kĩ thuật thu hoạch rau, hoa. - Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? - Tuỳ loại cây người ta thu hoạch các bộ phận khác nhau. VD: Rau lấy lá như: Rau cải, xà lách,... - Thu hoạch bằng cách nào? - Đối với cây lấy quả cần thu hoạch nhiều đợt, chọin quả chín thu hoạch trước... - Đối với các loại cây rau khác cần cắt bỏ lá vàng, úa, gốc, rễ, rửa sạch, phân loại. - Đv cây hoa cần lựa chọn những cành cây hoa bắt dầu nở hoạc sắp nở để thu hoạch. Không nên thu hoạch sớm khi cây hoa còn nhiều nụ nhỏ... - Đọc ghi nhớ bài: 4. Dặn dò: - Nx tiết học. Vn học bài chuẩn bị bài ôn tập. - 3,4 hs đọc. Kĩ thuật Ôn tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng cho học sinh: - Lợi ích của việc trồng rau, hoa. - ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa. - Tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa. - Quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu. III. Đồ dùng dạy học. - Phiêu học tập. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách thu hoạch hoa và cây rau lấy lá, lấy củ, lấy quả? ? Tại sao phải thu hoạch rau, hoa đúng lúc? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, đánh giá. B, Ôn tập. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. - Tổ chức cho lớp trao đổi theo N4: - Gv phát phiếu. Phiếu học tập. 1. Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? 2. ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau, hoa ntn? 3. Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa? 4. Nêu quy trình trồng cây rau hoa trong luống và trong chậu? - N4 trao đổi theo phiếu học tập. - Các nhóm cử thư kí và nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu, lớp nx, bổ sung trao đổi và thống nhất ý kiến: - Gv nx chốt ý đúng: 3. Dặn dò. - Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau. - Câu 1: ...làm thức ăn cho con người; thức ăn cho vật nuôi; trang trí; xuất khẩu và góp phần làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. Câu 2: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí. Mỗi loại cây rau hoa đều có các điều kiện ngoại cảnh thích hợp để sinh trưởng, phát triển. Nếu điều kiện ngoại cảnh không thích hợp, cây phát triển kém, năng suất thấp. Câu 3: Chăm sóc rau hoa thường xuyên đúng kĩ thuật tạo điều kiện cho cây phát triể tốt, năng suất cao. Câu 4: Xác định vị trí trồng; đào hốc; đặt cây vào hốc; vun đất và ấn chặt; tưới nước. Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (tiết 1). I. Mục tiêu: - Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt. - Biết các sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2. Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học. 3. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Tổ chức cho hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép. - Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình. - Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính? - ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính. - Nêu tên 7 nhóm chính: - Các tấm nền; - Các loại thanh thẳng. - Các thanh chữ U và chữ L. - Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác. - Cá lọai trục. - ốc và vít, vòng hãm. - Cờ lê, tua vít. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk). - Hs làm việc theo cặp. - Lần lượt hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết. ? Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp? - Các loại chi tiết được xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. 4. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê; tua-vít. a. Lắp vít: - Gv lắp vít: - Hs quan sát. ? Nêu cách lắp vít: - Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau. - Thao tác lắp vít: - 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít. b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên) ? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn? - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết. - Gv thao tác mẫu Hình 4a. ? Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp? - Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ. - Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép. - Hs quan sát. Kĩ thuật Tiết 49: ôn tập - kiểm tra. I. Mục tiêu: - Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồng rau, hoa của học sinh : + Lợi ích của việc trồng rau, hoa. + Nêu ược điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau và hoa. + Nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa. + Nêu quy trình trồng rau, hoa trên luống và trong chậu. II. Đồ dùng dạy học. - Gv chuẩn bị đề kiểm tra; Hs chuẩn bị giấy, bút kiểm tra. III. Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Hãy đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng: Trồng rau, hoa đem lại lới ích gì? 1. Làm thức ăn cho người. 2. Trang trí. 3. Lấy gỗ. 4. xuất khẩu. 5. Ngăn nước lũ. 6. Làm thứa ăn cho vật nuôi. Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của cây rau và hoa? Câu 3: Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với rau, hoa? Câu 4: Hãy nêu quy trình trồng rau, hoa trong chậu. IV: Thu bài vàđánh giá. V. Dặn dò: Chuẩn bị mô hình kĩ thuật học vào tiết sau. Tiết 6: Kĩ thuật Tiết 50: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (tiết 2). I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt. - Biết sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Gọi tên 7 nhóm chi tiết chính của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật? ? Để lắp, tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì? Nêu thao tác lắp hoặc tháo mối ghép? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, - Gv nx, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành. - Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm 2. - N2 thực hành. - Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,b,c,d? - Các nhóm tự chọn và lắp 2-4 chi tiết: +Lưu ý: Phải msử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp, lắp an toàn; lắp ghép vít ở mặt phải, ốc mặt trái. - Hs chọn các chi tiết để lắp đủ một số mối ghép đã chọn. -VD: Hình 4a cần 1 thanh chữ U dài, 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 vít, 2 ốc. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí. - Chi tiết lắp đúng kĩ thuật, quy trình. - Các chi tiết lắp chắc chắn không xộc xệch. +Lưu ý hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. IV. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học, chuẩn bị bộ lắp ghép và đọc trước bài : Lắp cái đu. Kĩ thuật Tiết 52: Lắp cái đu (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu cái đu lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Tổ chức hs quan sát mẫu cái đu lắp sẵn. - Cả lớp quan sát. ? Cái đu có những bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. ? Tác dụng của cái đu trong thực tế? - Cho các em nhỏ ngồi chơi ở công viên, trường mầm non. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: - Hs nêu các chi tiết để lắp cái đu. - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 Hs lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ đu: - Hs quan sát hình 2. ? Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào? - 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. ? Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý gì? - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu: ? Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Tổ chức hs quan sát hình 3 sgk/83. * Lắp trục đu vào ghế đu. - Hs quan sát hình 4 sgk/84. ? Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm? - ...cần 4 vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu. - Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh cái đu. - Gv cùng hs kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Tháo các chi tiết. ? Nêu cách tháo? - Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. IV. Nhận xét, dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp cái đu. Kĩ thuật. Tiết 53: Lắp cái đu ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học. - Cái đu đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp cái đu? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. ? Lắp giá đỡ đu cần chi tiết nào? - Gv nx đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Hs thực hành lắp đu. a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Tổ chức cho hs thực hành theo N2: - N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận: - Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đu, thứ tự các bước lắp. - Vị trí vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của đu. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả: - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tiêu chuẩn đánh giá: Lắp đu đúng mẫu theo đúng quy trình. Đu chắc chắn, không bị xộc xệch. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá. - Gv nx chung và đánh giá. IV. Nhận xét, đánh giá. -Nx tiết học. -Chuẩn bị bài Lắp xe nôi.
Tài liệu đính kèm: